Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tổ chức xây dựng Thư viện câu hỏi và Ma trận đề kiểm tra ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 10 trang )

Tổ chức xây dựng Thư viện câu hỏi
và Ma trận đề kiểm tra
TỔ CHỨC XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI
VÀ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN HỌC VẬT LÝ CẤP THPT
I. QUY TRÌNH XÂY DỰNG MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA THEO CHUẨN KIẾN
THƯC, KỸ NĂNG
Đề kiểm tra là phươngtiện đánh giákết quả học tập của HS saukhihọc xong
một chủ đề,một chương, một họckỳ hay toàn bộ chương trình của mộtlớp học,
một cấphọc. Để ra được một đề kiểm trađạt yêu cầu cần đảm bảo được quytrình
tối thiểu gồm5 bước sauđây:
Bước 1: Xác định mục tiêu, phạm vi, mô tả yêu cầu cần đạt của nội dung
kiểm tra theo các cấp độ (từ dễ đến khó).
GV (hoặc tổ chuyên môn) phải căn cứ vào hệ thống các chuẩn kiến thức, kỹ
năng được quiđịnhtrongChương trình GDPT của môn học để mô tả yêu cầu cần
đạt theo các cấp độ của tư duy. Đó là các kiến thức khoahọcvà cả phương pháp
nhậnthứcchúng,các kỹ năngvà khả năngvận dụng vào thực tế, nhữngthái độ,
tình cảm đốivới khoahọcvà xã hội.
- Cấp độ 1: Đó là những câu hỏiyêu cầu về kiến thức đạtở mức độ nhận
biết hoặccâu hỏiyêu cầuvề kỹ năngđạt ở mức độ bắt chước làm được một việc
đã học, có thái độ tiếp nhận.HShọc xếp loạilực yếu dễ đạt được điểm tối đa trong
phần này.
Nội dung thể hiện ở việc quan sátvà nhớ lại thôngtin, nhận biết đượcthời
gian, địađiểm và sự kiện,nhận biết đượccác ýchính, nắm được chủ đề nội dung.
Động từ mô tả yêu cầu cần đạtở cấp độ 1 có thể quy về nhóm độngtừ: nhận
biết được, nêu được,phát biểu được, viếtđược, liệt kê được, thuật lại được, nhận
dạng được, chỉ ra được,
- Cấp độ 2: Đó là nhữngcâu hỏi yêu cầu về kiến thức đạt ở mức
độ thông hiểu hoặccâu hỏi yêu cầu về kỹ năng đạt đượcở mức độ làm được chính
xác một việc đã học, có thái độ đúngmực. HS xếp loại học lực trungbình dễ đạt
được điểm tối đa trongphầnnày.
Nội dung thể hiện ở việc thông hiểu thông tin, nắm bắt được ý nghĩa,


chuyển tải kiến thức từ dạng này sangdạng khác,diễn giải cácdữ liệu, sosánh,đối
chiếutươngphản, sắp xếp thứ tự, sắp xếp theo nhóm, suydiễn các nguyênnhân,
dự đoán cáchệ quả.
Động từ mô tả yêu cầu cần đạtở cấp độ 2 có thể quy về nhóm độngtừ: hiểu
được, trình bày được,mô tả được, diễn giải được,
- Cấp độ 3: Đó là những câu hỏi yêu cầu về kiến thứcđạt ở mức độ vận
dụng cơ bản, những câu hỏi yêu cầu giải quyết vấnđề bằng nhữngkiến thức, kỹ
năng đã họcđòi hỏi đến sự tư duy lôgic,phê phán, phântích, tổng hợp,có thái độ
tin tưởng.HS xếp loại học lực khá dễ đạt đượcđiểmtối đa trong phần này.
Nội dung thể hiện ở việc sử dụng thông tin, vận dụng các phương pháp,
khái niệm vàlý thuyết đã học trong những tìnhhuống khác, giải quyết vấn đề bằng
những kỹ năng hoặc kiến thức đã học.
Động từ mô tả yêu cầu cần đạtở cấp độ 3 có thể quy về nhóm độngtừ: vận
dụngđược, giải thích được,giải được bàitập, làm được
- Cấp độ 4: Đó là những câu hỏi về kiến thức đạt ở mức độ vận dụng
nâng cao, nhữngcâuhỏi yêu cầu giải quyết vấnđề bằng nhữngkiến thức,kỹ năng
đã học và vốn hiểu biết của bản thânHSđòi hỏi đếnsự tư duylôgic, phê phán,
phân tích,tổng hợp và có dấuhiệu của sự sángtạo, có thái độ tin tưởng.HS xếp
loại học lực giỏi dễ đạt được điểm tối đa trong phần này.
Nội dung thể hiện ở việc phân tíchnhận racácxu hướng,cấu trúc, nhữngẩn
ý, các bộ phận cấu thành, thể hiện ở việc sử dụng nhữnggìđã học để tạo ra nhữg
cái mới, khái quát hóatừ các dữ kiệnđã biết, liên hệ nhữngđiều đã học từ nhiều
lĩnh vựckhác nhau, dự đoán, rútra cáckết luận, thể hiện ở việc sosánh và phân
biệt cáckiếnthức đã học,đánh giá giá trị của các họcthuyết, cácluận điểm, đưa ra
quan điểm lựa chọn trên cơ sở lập luậnhợp lý, xácminh giá trị của chứngcứ, nhận
ra tínhchủ quan, có dấu hiệu của sự sáng tạo.
Động từ mô tả yêu cầu cần đạtở cấp độ 4 có thể quy về nhóm độngtừ: phân
tích được, sosánh được, giải thíchđược,giải được bài tập, suyluận được, thiết kế
được
Sự phân loại các cấp độ là tươngđối, phụ thuộc vào đặc trưng củatừng

môn học và đối tượngHS. Đó là các mứcđộ yêu cầu về kiến thưc, kỹ năng cần đạt
của chươngtrình GDPT.
Chú ý: Những câu hỏi liên quanđến các kiến thức về lý thuyếtthường ở cấp
độ 1, cấp độ 2. Những câuhỏi liên quanđến bài tập, thực hành thườngở cấp độ 3,
cấp độ 4. Những câu hỏi, bài tập ở cấp độ 4 thườngliên quanđến sự vận dụng
nhiều kiến thức, kỹ năng tổng hợp trong phạm vi kiểm tra chẳnghạn như những
câu hỏicần vận dụngcác mức cao của tư duy để xử lí tìnhhuống, giải quyết vấnđề,
những câu hỏi vận dụng cáckiến thức, kỹ năng đã học vào thựctiễnnhư các kỹ
năng sống,kỹ năng giaotiếp, kỹ năngthực hành, kỹ năng giải thích các sự vật hiện
tượng cũng như ứngdụng trongthế giới tự nhiên,những câu hỏi liên quanđếncác
vấn đề bảo vệ môi trường,sử dụng năng lượng tiết kiệm vàhiệuquả, ứngphó với
sự biến đổikhí hậu vàgiảm thiểu thiêntai … (tùy theomônhọc)
Bước 2: Xây dựng nội dung ma trận cho đề kiểm tra
- Tổ chuyên môn (hoặc người ra đề) căn cứ vàosự mô tả yêu cầunội dung
cần kiểm tra theochuẩn kiến thức, kỹ năng trongphạm vi cần kiểm tra trong
chương trình GDPT ở bước 1để đưa vàoma trận.
- Căn cứ vào mục tiêu kiểmtra, đốitượng HSvà tỉ lệ lượng kiến thức, kỹ
năng ở các cấp độ để quyết địnhđiểm số và thời gian kiểm tra cho mỗi cấp độ sao
cho đảm bảo phân hóa được các đối tượngHS trongquá trìnhđánh giá. GVcóthể
sử dụng nhiềuthang điểm (chẳng hạn thang100điểm, thang50 điểm, ), nhưng
khi chấm xongbài kiểm tra đượcquy đổi rathang 10điểm theonguyên tắclàm
tròn qui định trongquy chế. Dưới đây là một số gợi ý chỉ để GV tham khảo (độ
khócủa đề tăng theo các mức):
- Căn cứ vào điểm số, thời gian kiểm tra để quyết định số lượngchuẩnKTKN
cần kiểm tra chomỗi cấp độ. Số lượng chuẩn KTKNvàthờigianphụ thuộc vào đối
tượng HSvà chất lượng câu hỏi.
- Mỗimột phương ánkiểmtra (chẳnghạn như tự luận, trắc nghiệm khách
quan, hayphối hợp tự luận với trắc nghiệmkhách quan)thì xây dựngđượcmột
khung matrậnđề kiểm tra.
Bước 3: Biên soạn thư viện câu hỏi và ra đề kiểm tra theo khung ma trận

kiến thức, kỹ năng
- Ở bước này GV, tổ chuyên môn (người ra đề) cần căncứ vào yêu cầu
cần đạtcủa nội dungkiểm trađể biên soạn câu hỏi. Số lượngcâuhỏi ở mỗi cấp độ
phải đảm bảophủ kín kiến thức, kỹ năng cầnkiểm tra. Các câu hỏitrongmỗi cấp
độ là tươngđươngnhauvề điểm số.
GV cần tập trung biên soạn đầy đủ cáccâu hỏi ở các cấp độ cao (như
cấp độ 3, cấp độ 4) nhằmkiểm trađượcsự vận dụng sáng tạo của HS. Đây chínhlà
các câuhỏi thuộc nội dung ôntập.
Tùy theođặctrưngcủa môn họcmà tổ chức biên soạn câu hỏi dạngtự luận
hay trắc nghiệm. GV cần căn cứ vàolượng kiến thức, kỹ năngtrongcâu hỏi, mứcđộ
tư duy cũngnhư độ khó của câuhỏi (sovới HS trung bình)để xác địnhthời gian
thực hiện trung bình củacâu hỏi.
- Căn cứ vào khungma trận đề kiểm tra và số lượngcácdạng câu hỏi ở các
cấp độ khácnhauđược chọn ở bước 2người ra đề (hoặc chomáy tínhbốc ngẫu
nhiên) tuyển lựa câu hỏi trongThư viện câu hỏi.
- Ứngvới mỗi phương ánvà mỗi cách tuyển lựata có một đề kiểm tra. Nếu
Thư viện càng nhiều câu hỏi thì ta thu đượcnhiều bài kiểm tra có chất lượng
tương đương. Khi ra đề cầntránhkiểm tra quá nhiều nội dungtrongmột thời
lượng quá ít.
- Biên soạn vàhoàn thiệnđề kiểm tra về thể thức cũngnhư nội dung.
Bước 4: Xây dựng đáp án và biểu điểm cho đề kiểm tra
- Căn cứ vào đề kiểmtra vàmatrận đề kiểmtra để xây dựng đáp án và biểu
điểm. Tùy theodạngđề và loại hình mà quyđịnhđiểm cho mỗi câuhỏi. Đối với câu
tự luận, căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năngcần kiểmtra để chia thành các ý cho
thích hợp.
- Thangđiểm là 10điểm cho toàn bài, mỗi ýhoặc câu hỏi có thể có giá trị
điểm nhỏ nhất là 0,25điểm. Có thể có thangđiểm khác nhưng khichấm xongđều
phải qui đổi ra thang10 điểm.
- Cần chú ý đến nguyên tắc làmtròn số khi cho điểm toàn bài. Thangđánh
giá gồm11 bậc: 0, 1,2, , 10điểm (có thể có điểm thậpphân đượclàm tròntới

một chữ số sau dấuphẩy) theo quychế của Bộ GDĐT (QĐ 40/2006/BGDĐT ngày
05/10/2006).
Bước 5: Thẩm định và niêm phong đề kiểm tra, đáp án
- Tùy theotínhchất vàmục tiêu kiểm tra mà có tổ chức đọcrà soát hoặc
thẩmđịnh đề kiểm tra, đápán.
- Hoàn thiện, niêm phongvà bảo quản đề kiểm tra, đáp án.
Việc đọc phảnbiện,thẩm định,niêm phong,bảo quản đề kiểm traphải tuân
theo cácqui định hiện hànhvề thi cử.
II. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Khung ma trận đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS có dạng
như sau:
KHUNG MATRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Môn:
(Thời gian kiểmtra: phút )
Phạm vikiểm tra: Từ tiết thứ đến tiếtthứ theo PPCT.
Đối tượng kiểmtra: HS trường tỉnh (TP)
Phương án kiểm tra: Trắc nghiệm □ Tự luận □ Phốihợp trắcnghiệm và tự
luận
2. Những lưu ý và giải thích khung ma trận đề kiểm tra:
1. Cột 1,2: Dựa theochuẩnkiến thức, kỹ năng của chương trình môn học GV
mô tả các yêu cầu mức độ cần đạtcủa nội dungcần kiểm tra theo cáccấp độ trong
phạm vikiểm tra.
2. Cột 6,7, 8: Phân bổ điểmsố và thời gian kiểmtra cho các cấp độ.
3. Cột 3,4, 5: Phân bổ số lượng chuẩn KTKNcần kiểm tra ở các cấp độ theo
yêu cầu cần đạt của nội dungkiểm tra.Trong mỗi ôghi số lượngchuẩn KTKN,
điểm và thời gian được để trong dấu ngoặc đơn. Ví dụ minhhọa:
Chú ý: Sự mô tả yêu cầu cần đạt về kiến thức, kỹ năng môn học khi kiểm tra
từ cấp độ thấpđếncấp độ caolàrấtquantrọng.Số lượngcâuhỏivàthờigiankiểm
trachomỗi cấpđộ cần phải linhhoạt, mềm dẻo tùy theohình thức kiểmtratự luận,
trắc nghiệm hay phối hợp cả hai để đề kiểm tra phù hợp với đối tượng, có khả

năng phân hóa và đánh giá đúngđược kết quả học tập của HS.
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Quán triệt sâu sắc ý nghĩa, vai trò quan trọng của KTĐG đến tất cả
CBQLGD và GV từ Trung ương đến địa phương trong quá trình dạy học và
KTĐG kết quả học tập của HS.
a) Về mặt lý luận dạyhọc thìkiểm tra thuộc phạm trù phương pháp, nó giữ
vai tròliênhệ nghịch trongquá trìnhdạy học. Từ nhữngthôngtin về kết quả của
hoạt động côngtác tronghệ dạy học màgópphần quantrọng quyết địnhcho sự
điều khiển tối ưu hoạt động của hệ dạy (cho cả người dạy và người học).
Trongdạy học, KTĐG là một vấn đề hếtsức phứctạp,nếukhôngcẩn thận dễ
dẫn đến sailầm. Vì vậy đổi mới PPDHnhấtthiết phải đổi mới,cải cáchKTĐG, sử
dụngkỹ thuật ngày càng tiên tiến, có độ tin cậy cao, bên cạnhđó còn có côngcụ
KTĐG chohọcsinhđể họ tự KTĐG kết quả lĩnh hội kiến thức củabản thân mình, từ
đó điều chỉnhuốn nắnviệc học tập của bản thân.
Như vậy, KTĐGcủa người dạy phải khuyến khíchvà thúc đẩy được sự tự
KTĐG của người học. Hai mặt này phải thốngnhấtbiệnchứng với nhau. KTĐG phải
có tác dụng làmcho HS thi đua họctốt với chính mình chứ không phảiđể ganhđua
với người khác.
b) KTĐGcó hệ thống sẽ thường xuyên cungcấpkịp thời những thôngtin
"liên hệ ngược trong" giúp người học tự điều chỉnh hoạt động họctập của HS. Giúp
cho HSkịpthời nhận thấymức độ đạtđược những kiến thứccủa mình, cònlỗ hổng
kiếnthức nào cần đượcbổ sung trước khi bướcvào phần mớicủachươngtrình
học tập,cócơ hội để nắm chắc nhữngyêu cầu cụ thể đối với từngphần của chương
trình.
Ngoài ra thôngqua KTĐGmà HS cóđiềukiệntiến hành các hoạt động trí tuệ
như: ghi nhớ, tái hiện, chính xác hoá, khái quát hoá,hệ thống hoákiến thức.
KTĐG giúp HSpháthuy trí thông minh,linhhoạt vậndụng kiến thứcđã học
để giải quyếtnhững tìnhhuống thực tế.
KTĐG được tổ chức nghiêmtúc, công bằng sẽ giúp HS nâng cao tinh thần
trách nhiệm trong họctập; cóý chí vươn lên đạtkết quả cao hơn, củngcố lòngtin

vào khả năngcủa mình,nâng cao ý thứctự giác, khắc phục tính chủ quan tự mãn.
c) KTĐGkết quả học tập của HS sẽ cung cấp cho GV nhữngthông tin "liên hệ
ngược ngoài", qua đó rútkinh nghiệm,điều chỉnh lại mụctiêu, lựa chọn phương
pháp và nội dungtrong tâm trong quátrình dạy học.
KTĐG giá kết hợp với việc theodõi thường xuyêngiúp choGV nắm được một
cách cụ thể vàkháchính xác nănglựcvà trình độ mỗi HStronglớp, từ đó có biện
pháp cụ thể, thích hợpbồi dưỡngriêng chotừngnhóm HS, nângcao chấtlượng
học tập chung chocả lớp.
2. Phân công trách nhiệm và thực hiện tốt các quy định về chuyên môn
từ Trung ương đến địa phương thông qua các nguồn lực vật chất.
a) Đối với Bộ GDĐT
- Xâydựngcác văn bản chỉ đạo thựchiện, thanh kiểm tra việc KTĐG kết
quả học tậpcủa HStrong các trường trunghọc.
- Thực hiệntốt đề ánxây dựng“Nguồn họcliệumở”,xây dựng“Ngân
hàng câu hỏi và bàitập” cho tất cả các môn học,cấp học.Xây dựng cơ chế đónggóp
và chia sẻ dữ liệutừ TWđếnđịa phương.
- Có kế hoạch về kinhphí để củng cố duy trì và tổ chức hoạt độngviệc
KTĐG, thườngxuyênbổ sung, cập nhật câu hỏi và bài tập KTĐG trênmạng.
- Tổ chứctập huấn GV cốt cán cấp tỉnh các môn họcvề kỹ năngxây
dựng matrận và rađề kiểm tra đánhgiá kết quả học tập củaHS cho63 tỉnh thành.
b) Đối với Sở GDĐT
- Chỉ đạo các đơnvị và các trường THCS,THPTthực hiện tốtqui chế
chuyên môn về KTĐG. Có kế hoạch. Tích cực đổi mới PPDH,đổimới KTĐG để thúc
đẩy đổi mới PPDH.
- Tăng cườngthanhtra, kiểm tra các cơ sở giáo dụcvề KTĐG kết quả
học tập của HS.
- Chỉ đạo các trườngxây dựng và quản lý tốt “Nguồn học liệu mở”, “Thư
viện câu hỏi vàbài tập”, thường xuyên cập nhật khodữ liệunày. Có kế hoạchxây
dựng matrận và thư việnđề kiểm tra 45phút và đề kiểm tra học kỳ để hỗ trợ cho
các trường trunghọc.

- Triển khaitập huấn đếntấtcả GV các môn họcvề kỹ năngxây dựng
ma trận và rađề kiểmtra đánh giá kết quả học tập của HS.
c) Đối với trường trung học
- Bangiámhiệuchỉ đạo các Tổ chuyênmôn,GV thựchiện tốt qui chế chuyên
môn về dạyhọc và KTĐG; đônđốcvà kiểm tra GV,Tổ chuyên môn thực hiện KTĐG
theo đúng qui trình, đúng thời điểm kiểm tra.
- Có kế hoạch cụ thể về KTĐG kết quả học tậpcủa HS. Những biện pháp bồi
dưỡngHSG và phụ đạo HS yếu kém.
- Có kế hoạch chỉ đạoTổ chuyênmôntổ chức phân loại câu hỏi và bài
tập theocáccấp độ,tuyển chọnsắp xếp và xây dựngdữ liệu chothư viện câu hỏi,
xây dựng khungmatrậnvà ra đề kiểm tra chocácmôn học. Bảo quản và sử dụng
tốt hệ thốngma trận và ngân hàng đề kiểm tra 15 phút, 45 phút và học kỳ cho từng
môn, từng lớp.
- Sinh hoạt các chuyên đề, câu lạcbộ giao lưuhọchỏi, thi đua khen
thưởng về công tácKTĐG.
d) Đối với giáo viên bộ môn
- Thực hiệntốt qui chế chuyênmôn về dạy học, KTĐG kết quả học tập
của HS.
- Tuyển chọn và biên soạnnângcao chất lượngcâu hỏi và bài tập trong
các đề kiểm tra.
- Tíchcực đóng góp vàbổ sung câu hỏi và bàitập vàothư viện câu hỏi của
môn học.

×