Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Người thầy với việc giúp học sinh sửa chữa sai sót pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.7 KB, 6 trang )

Người thầy với việc giúp học
sinh sửa chữa sai sót
Quá trình giáo dục, về một phương diện nào đó là quá trình bồi đắp dần
cái hay và quá trình uốn nắn chỗ lệch lạc.
Không một thầy giáo chủ nhiệm nào khôngmuốn lớp mình luôn êm thấm.
Nhưng làm saolại có thể như vậy được. Những chuyện như hôm nay cóvài em
khôngchuẩn bị bài, ngàymai có vài em quênvở bài tập, haylàmviệc riêng trong
lớp, là khó tránhkhỏi.cầm tránhmột cái nhìn lýtưởng hóađối với họcsinhở mỗi
lớp học.
Những sự bất thường ở mỗi người,sự khôngđồngđều ở mỗi lớp, và rộng
hơnnữa, có thể xem như là mộtđiều tất yếu. Cái đáng lochăng là sự khôngđồng
đều đó quá lớn,chuyện bất thường xảy ranhiều đến thành bình thường.
Suy nghĩ như vậy sẽ tránh đượcnôn nóng, giữ đượcsự bìnhtĩnh trướclớp
và trước học sinhcó sai sót.
Trướckhi tỏ rõ thái độ và tiến hành giải quyết nhữngsai sótcủa cá nhân
cũng như tập thể học sinh, người thầycó kinhnghiệm,thườngnhìn nhận , phân
tích những saisót đó từ góc độ giáo dục. Cách nhìntừ góc độ giáo dục, về nhiều
điểm không giốngvới cách nhìn từ góc độ khác. Nếungườithường chỉ nhằmmục
đíchđánhgiá thì người nhìn ở góc độ giáo dục khôngdừng ở đánh giá , mà ở mức
độ cao hơn, đó là để uốn nắn giáo dục.
Mục đích khác nhau,cách nhìn khác nhau, tất yếu sẽ đưa đến những cách làm và
kết quả khác nhau.Cũng làmột tiếng kêu cất lên bấtngờ giữa lớp học, người thầy
cố gắng để phân biệt đâu là sự xemthường kỷ luật, đâu là do năng lực kiềm chế
kém. Cũnglà không nói sự thực, nhưngtrường hợp nào làdối trá, trườnghợp nào
là do sợ hãi. Cùng tham gia vào một vụ xô xát, nhưng trường hợp nào làgâu gỗ,
trường hợp nàolà hành độngbảo vệ bạn bè. Cũng là đi học muộn nhưngcó em
thiếunề nếp, có emlà do dẫ cố gắnghết sức mà khôngthể khác được.
Nhìn rõ trắng đen,thực giả rất khó. Trong một lớp, tínhnết mỗi em thế nào,
trên đại thể ngườithầy, nhất là thầy chủ nhiệm có thể phải nắm được. Nhưngở
trường hợp nàongười thầy cũng phải cần bình tĩnh, tỉnh táoxem xét.Chỉ nhìn
nhậnđúng mớimonggiải quyếtđúng.Chỉ cáchnhìn nhận và giải quyết đúngcủa


người thầy mớicó ý nghĩagiáo dục.
Hơn nữa“phải biết lắng nghehọc sinh trình bày”. Tinhay không tinđó là
chuyện khác, nhưng trước hết người thầy “phải lắng nghe”. Đó là lời khuyên của
các nhà sư phạm. Khi ngườithầy chăm chú lắng nghe,học trò ít khi dám bày đặt. . .
nếu cácthầy, côgiáo không hiểu được tẩm trạngcủa học sinh khibị mắc khuyết
điểm, thì haycáu gắt. Việc cáu gắtcó thể sẽ làm học sinhsợ mà “chối cho qua”. Đó
là kinhnghiệm rất có íchcho những người làm công tác giáo dục.
Khi có những vụ việc màcả tập thể học sinh mắc sai lầm, bao giờ lớp cũng
hồi hộp,chờ đợi thái độ của người thầy. Sự thả lỏng của thầy chủ nhiệm sẽ làm lớp
hư hỏng.Cách giải quyếtkhông đúng(chặt chẽ quá đáng,khôngnhìn rõ thật giả ,
dúngsai) sẽ làm học sinh cả lớp kếtlại vớinhau đứng về một phía, đặt thầy sang
phía khác. Cánbộ lớp lúc ấy sợ thầy mà khi làm việc, sự ủng hộ với thầy, sự nhiệt
tình trongcông việc cókhi khôngcòn nữa.
Giáo dục học sinhcá biệt đòi hỏiphải côngphu. Vớimột số em nào đó cần
phải cósự chờ đợi. Vàthường không phải đợi lâu.Khá nhiềuem đếnnhận saisót
khôngcần sự đe nẹt của thầy. Khi người ta có một cáigì đó để tin có một hoàn cảnh
nào đó để nói ra nguyên nhân mắc sai lầm thì người nắc sai lầm sẽ nói ra. Vì vậy
người thầy phảigiữ được lòng tin ở học sinh.Khihọc sinh mắc sai lầm, sau khi
phân tích,cắt nghĩa cầntạo ra hoàn cảnh thuận lợi để học sinh tự bộclộ.
Các emmắc sailầm có những dấu hiệu hối cải và quyết tâmsữa chữa, dù
nặng, dù nhẹ, nên biểu dươngở haikhía cạnh: mộtlà trung thực, hailà dũngcảm,
cách đó sẽ làm tănghơn lòng tincủa cácem đối với thầy, với tập thể.
Thậntrọng khixem xét,tìm nguyên nhân,cân nhắc khi chọn cách giải quyết,
cứng rắn về nguyên tắc, mềm mỏngtrong thái độ đó là cáchgiải quyếtcó hiệu quả
cao trong giáo dục mà người thầycần biếtvà ghi nhớ.
Hướng dẫn xây dựng
COURSEWARE (Chương trình dạy học)
A) Yêu cầu chung của một courseware
I. Các tiêu chí cần thiết.
1. Thể hiện rõ ràng mục tiêu học tập (objective)

2. Thể hiện những điều kiện tiên quyết khi tham gia khoá học. (pre-requisite
knowledge)
3. Có những thông tin mô tả tóm tắt về nội dung courseware. (brief
description)
4. Cấu trúcrõ ràng, logic (structure)
5. Có nội dung chính xác, phù hợp với mục tiêu học tập. (content)
6. Đảmbảo người học biết bắt đầutừ đâu, tiến trìnhhọc tập như thế nào, trong
điều kiện gì. (flowchartof lesson)
7. Việc học tập của người học đượcthể hiện phần lớnthông qua các hoạt động cụ
thể. (educational activities)
8. Đảmbảo tính tươngtác với nội dung, chophép trải nghiệm để hìnhthành một
số kỹ năng điển hình. (interactive)
9. Đầyđủ về tài liệu tham khảo. (reference)
10. Tàinguyên học tậpđa dạng, hợp lý. (multimedia)
11. Phù hợp chuẩn SCORM1.2 hoặc SCORM2004 (technology standard)
II. Các tiêu chí đánh giá tương đối.
12. Giao diện thânthiện,dễ sử dụng, thuận tiện khi duyệt qua nội dunghọc tập.
(interface)
13. Thể hiện mối quan hệ giữa học tập với coursewarevới cáchình thức học tập
khác (blended learning)
14. Tíchhợp các lý luận dạy học hiện đại nhằm phát huytối đa tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của người học. (pedagogy)
15. Người học có thể tự đánh giámức độ tiến bộ trong quá trình học tập. (test,
quiz)
16. Giúpchongười học hoàn thànhđược nhữngbài tập vậndụng(assignment)
B) Định hướng cấu trúc của một courseware
Courseware đượcxây dựng dựa trên nhữngqui ướcdưới đây:
· Một khoá học (course) là tập hợp các phần. (section)
· Một phần bao gồm tập hợp nhiều chủ đề. (topic)
· Một chủ đề bao gồm tập hợp các hoạt động học tập (educationalactivities)

· Một hoạt động học tập baogồmtập hợpcác hànhđộng, thaotác (primitive
activities)
Một hoạt động học tập cóthể là sự kết hợp củanhiều hành động, động tác như, đọc
một đoạn vănbản, nhìnvà quan sát mộthình ảnh,lắng nghemột âm thanh,quan
sát một hoạt hình, thí nghiệm,thựchành ảo, mô phỏnghay một vài hướng dẫn để
thực hiện các bài tập nhằm giúp người học lĩnh hội được kiến thức, kỹ năng trong
hành động.
Gợi ý về cấu trúc của một courseware:
Có rấtnhiều cách để thể hiện cấu trúc của mộtkhoáhọc, dưới đây là một gợi ý gồm
4 nộidung chính:Thông tinchung về khoá học; Hướngdẫn họctập;Nội dung khoá
học; Tài liệu tham khảochung. Chitiết về các nội dung có thể là:
* Thông tin chung về khoá học: Trongphầnnày, cần thể hiện những thông tincơ
bản về khoáhọc. Nhữngnội dungnày được sinh viênthamkhảo đầutiênkhi bắt
đầu khoá học.Trên cơ sở đó, mộtbức tranh tổngthể về khoá học được hình thành.
Có thể baogồm cácthông tin sau đây:
o Tên khoá học
o Người xây dựng
o Số đơn vị học trình
o Mục tiêu tổngthể của khoá học
o Mô tả tóm tắt về nội dungkhoá học
o Điều kiện tiênquyết
o Thông tin đánhgiá của khoá học
o Cấu trúc cácchương, bài, mục
o Sự phối hợp giữa hoạtđộng học tập này với các hình thức khác.
o Thông tin về bản quyền
* Hướng dẫn học tập: Khác với mộtcuốn sách điện tử (e-book),nội dung
courseware đượcthiết kế giúp cho người họcthực hiệntheo những hướng dẫn,
thamgia vào các hoạt độnghọc tập mộtcách tối ưu. Trên cơ sở đó, đảm bảo tính
hiệu quả cao khi sinhviên tự lực họctập với nó. Nội dungphần này có thể gồm
những thông tin:

o Giớithiệu về giao diện,cách thức di chuyển giữa các nội dung
o Ý tưởng sư phạm của courseware
o Hướng dẫn cụ thể một số hoạt độnghọc tập
o Thông tin về kế hoạch họctập.
* Nội dung khoá học: Nộidung chínhcủa coursewaređược thể hiệntrongphầnnày.
Thường được thể hiện dưới dạngcây thư mục (tree view) hoặc sử dụng hệ thống
liên kết theo cấutrúc (up, down, next, previous,top).
Vi dụ: thể hiện theo cây thư mục:
o Phần 1
 Chủ đề 1
 Chủ đề 2
 Chủ đề 3
o Phần 2
 Chủ đề 1
 Chủ đề 2
Với nội dung trên sử dụng cấu trúc (up, down,next,previous, top). Giả sử
chủ đề hiện thời là “chủ đề 2” ta có:
Up: chuyển lênphần 1
Down: Khôngxác định
Next: chuyển tới chủ đề 3
Previous:chuyển tới chủ đề 1
Top: chuyển lên mức cao nhất
* Tài liệu tham khảo chung
o Cáctài liệutham khảo dưới dạngin ấn
o Cáctài liệutham khảo trên mạng
Ghi nhớ:
Việc xây dựng courseware công nghệ chỉ đóng vai trò hỗ trợ điều quan trọng
là ý tưởng, chiến lược sư phạm thể hiện qua kịch bản của giảng viên.

×