Kỹ thuật tổ chức bài dạy học
vật lý
Theo tài liệu "Đổi mới phương pháp dạy học vật lý ở trường trung học
phổ thông" - Chủ biên: PGS TS Lê Công Triêm - Giám đốc trung tâm nghiên
cứu giáo dục và bồi dưỡng giáo viên - ĐHSP Huế
1. Tạo nhu cầu, hứng thú nhận thức
Tạo nhucầu, hứngthúnhận thứckhông chỉ được thực hiện ngaylúc mới vào
bài, mà còn phải kéo dài trongsuốt cả tiết học.
a) Khi bắt đầu bước vào bài mới, giáo viên cần cósự định hướng nội dung
học tập cho họcsinh. Việc định hướng đó sẽ có hiệu quả cao hơn,nếu như tạo được
hứngthú học tập của họcsinh.
b) Cáchđịnh hướng và tạonhu cầu học tập trước mỗi mục của bài cũng
tương tự trên. Do các mục kế tiếp nhau, nêngiáo viên vừa tiểu kết mục ở trước,
vừa đồngthời chuyển tiếpsang mụcsau một cách thíchhợp.
2. Xác định các hình thức tổ chức dạy học
Tuỳ thuộc vào mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học,điều kiệnvà
phươngtiện dạy học, đối tượng học sinh, giáo viên xác địnhhình thứctổ chức dạy
học thích hợp. Trongbài lên lớp tài liệu mới, cóthể căn cứ trước hết vào nội dung
dạy họcđể chọn hình thức học cá nhân, nhóm,lớp.
a) Đối với những nội dung thích hợp, vừa sức, giáo viên có thể tổ chức cho
học sinhhọc cá nhân với sách giáo khoađể nắm kiến thức bài học.
b) Đốivới những nội dungdễ gây ra nhiều ý kiến khácnhau, có thể tổ chức
cho học sinhlàm việc theonhóm.
c) Đối với những nội dung mà học sinh không cókhả năng tự học (những nội
dungphức tạp, khó, ) và mất nhiều thời gian, nên tổ chức cho học sinhhọctheo
lớp. Họctheo lớp chỉ nên tổ chức trong mộtsố thời gian ngắn,vào nhữnglúc thích
hợp, cần thiết của lớp học, vì đây là hìnhthứcdạy học ít phát huytính tíchcực học
tập củahọc sinh.
Các hìnhthứcdạy học cần phải được phối hợp chỗt chẽ với nhautrong một
tiết lênlớp, làm cho hình thức hoạt động nhận thứccủa học sinh đa dạng và các
em vừađược họcthầy, vừa đượchọc bạn, vừa có sự nỗ lực cá nhân.
3. Xác định các phương pháp dạy học
Việc xác định (haylựa chọn)các phương pháp dạy học có một vị trí quan
trọng trong thiết kế bàidạy học, vì nó có tính quyết địnhđến việcthực hiện mục
tiêu dạyhọc và chất lượng dạy học.
a) Cơ sở lựachọn phương pháp dạy học.Để xác định phươngpháp dạy học
cho mộtbài dạy học, thôngthường cócác căn cứ sau:
- Mụctiêu dạy học: Để thực hiện mục tiêu dạy học, cần phải tiến hànhbằng
các phương pháp dạy học cụ thể. Tuy nhiên, mỗi mục tiêu cụ thể thông thường
phải được thực hiện bằng một (hay một số phươngpháp dạyhọc) thích hợp.
Trongdạy học,mục tiêu về nhận thứcthường có nhiều mức độ. Mỗi mức độ
lĩnh hội kiến thức đạt được bằng mỗi phương phápdạy học nhất định. Dovậy, khi
lựa chọnphương pháp dạy học phải căn cứ vào mục tiêu dạy học.
- Nội dung dạy học: Xét về phương diện triết học, phương pháp là hìnhthức
tự vận động bên trong của nội dung. Dovậy,không có một phươngphápdạy học
nào thích hợp vớitất cả nội dungdạy học,mỗi phươngphápdạy học chỉ thích ứng
với một số nội dungnhất định.
- Các giai đoạn của quá trình nhận thức: Thông thường quá trình nhận thức
trải qua3 giai đoạn: tiếp nhận thôngtin, xử lý thông tin,vận dụng thôngtin. Mỗi
giaiđoạn họctập tương ứng với những phương pháp dạy học nhất định. Do vậy
phươngphápdạy học trongkhi dạy bài mới khác vớibài ôn tập, củng cố, khác bài
thực hành. Ngay trong bài lên lớp tài liệu mới, ở giai đoạn thông tin ban đầusử
dụngphương pháp dạy học khác với giai đoạn củng cố, hệ thống hóa kiến thức,
- Đối tượng học sinh: Cần biết học sinhđã đạt đến trình độ nào về kiến thức,
kỹ năng, kỹ xảo, đặc điểm tâm sinhlý, các thói quen học tập và vốn kiến thức thực
tế tích lũy được qua cuộc sống ra sao. Từ đó dự kiến các phươngphápdạy học
thích hợp, khêu gợi tính tích cực hoạt động của họcsinh trên cơ sở phát huy năng
lực vàphẩm chất cá nhân của các em.
- Những điều kiện vật chất của việc dạyhọc, như: đặc điểm, số lượng học
sinh, tàiliệu và phương tiện, thiếtbị dạy học, cácđiều kiệnvật chấtkhác, cũng có
tác động,nhiều khi rất quantrọngtới việc lựa chọn phương phápdạy học.
- Ngoài ra, năng lực, thói quen, kinhnghiệm củabản thân người giáo viên về
dạy họccũng cần xem xétđến khilựa chọnphươngpháp dạy học. Bởivì, phương
pháp dạy học, ngoài tính chỗt chẽ của hoạt động học đòi hỏiphải tuân thủ một số
nguyêntắc, quy tắc, cònmang nặngtính trực giác của hoạt độngdạy chi phối bởi
tính chủ quan,kinh nghiệm của người sử dụngnó.
b) Mỗi phương pháp dạy họcđều có tác dụng tích cực đối với một số mặt học
tập củahọc sinh, giúp học sinhnắmvững kiến thức và phát triểnmột số khía cạnh
nào đó của kỹ năng, thái độ. Khôngcó phươngpháp dạy học nào là vạn năng cả.
Chínhvì vậy trongmột bài dạy học,cần phảicó sự phối hợp hợplý các phương
pháp dạy học khácnhau.
Tuy nhiên,dù sử dụng phương phápdạy họcnào thì cũng nên nhớ rằng kiểu
dạy họccó hiệu quả nhất là kiểu trong đó đề cao hoạtđộngchủ động, tích cực, sáng
tạo của học sinh.
Tóm lại, “Phươngpháp giáo dục phổ thông phải biết phát huy tínhtích cực,
tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học,
môn học; bồi dưỡng phươngpháp tự học, rèn luyện kỹ năng vậndụng kiến thức
vào thực tiễn; tácđộng đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú họctập chohọc
sinh “(Điều 24, Luật Giáo dục).
4. Tổ chức các hoạt động học tập
a) Đối với bài lênlớp nghiên cứu kiến thức mới, hoạt động dạy học thường
được tổ chứctheo 3 kiểu sau:
- Kiểu 1: Nhiệm vụ được giao thống nhất cho cả lớp, cá nhânthực hiệnđộc
lập,sản phẩm giống nhau.
- Kiểu 2: Nhiệm vụ thốngnhất cho cả lớp, thực hiện công việctheo nhóm, sản
phẩm giống nhau.
- Kiểu 3: Mỗi nhómthựchiện một nhiệm vụ riêng, sauđó lắpráp kết quả các
nhóm thành sản phẩm chungduy nhất cho cả lớp.
b) Cácyêu cầu đối với việc tổ chức hoạt động học tập
Muốn tổ chức hoạt động họctập chohọc sinhđạt kếtquả cao, giáo viên cần
chuẩn bị chu đáo và phải đảmbảo cácyêu cầu sau:
- Dựa vào mục tiêu của bài học để phân chia bàihọc thành các hoạt động học
tập. Mỗi mục tiêu cụ thể của bàihọc cóthể gồm một hoạec một số hoạt động.
- Mỗihoạt độngcần đề ra mụctiêu cụ thể, chi tiếthơn.
-Tiến trình tổ chức các hoạtđộngphải phù hợp với logic của bài học và tiến
trìnhkhoa học xây dựng kiến thức mới.
- Hoạt động họctập phải có tác dụng phát huyđến mức cao nhất tínhchủ
động, sáng tạo củahọc sinhvà thuhút đượcsự thamgia củatất cả học sinh trong
nhóm hoặc trong lớp.
5. Xác định hình thức củng cố/đánh giá và tập vận dụng các kiến thức
mà học sinh vừa tiếp nhận
a) Thôngthường ở bước này, giáo viên nêutóm tắtnhững ý chính của bài,
nhắc nhở học sinh cần học bàiở nhà và giaocho các emmột (haymột số) bài tập
về nhà. Hìnhthức nàykhông manglại hiệu quả nh mong muốn, vì vào lúccuối giờ,
sự tập trung chú ý củahọc sinh không còn như giữatiếthọc. Mặt khác, hìnhthức
củng cố như vậy nặng về buộc học sinhghi nhớ, thậm chí trong nhiều trường hợp
là ghi nhớ máy móc những kiến thứcđã học.
b) Việccủng cố/đánh giácuối bài họcnhằm xemmụctiêu củabài họccó đạt
được không? đạt được ở mức độ nào? Việc đánh giá có thể được tiến hành vào cuối
tiết họchiện tại, hoặc ở giờ học sau, vào lúc đầu giờ, giữa haycuối giờ.
c) Nhiều giáo viên có kinh nghiệm cho rằng, hình thức củng cố giúp chohọc
sinh vẫn tiếp tục suynghĩ về cáctri thứcvừa họcngay vào lúc tiết học sắp kết thúc
và bước đầu có thể áp dụng những tri thứcđó vào các tình huống quen thuộc có
nhiều tác dụng tích cực đốivới việc nắm và xử lý thôngtin của họcsinh.Củng cố
còn bao hàm cả đánh giá mức độ nắm vững kiến thức,kĩ năng củahọc sinh trong
tiết học. Do vậy, phải có phương pháp thích hợpđể vừa tái hiện lại kiến thức của
học sinhtrongbài học,vừa có thể đánh giá mức độ nắm vững bài học củahọcsinh.
Cách làmcó thể giúp đạt được mụctiêu đó là giáo viên đặt ra chohọc sinhcáccâu
hỏi, bàitập nhỏ, đòi hỏi họcsinh phải quay ngượctrở lại với các kiến thứcvừa học
trong bài để hiểu sâu thêm, hoặc áp dụng nóvào việc giải thích các hiện tượngxảy
ra trong thực tế.
d) Việccủng cố/đánh giá saukhihọc bài cũng nhằmvào những kiến thứccơ
bản, trọng tâm, trọngđiểmcủa bài. Vì vậy, các câu hỏi, bài tập cũngđược xây dựng
bám sát vào các nội dung đó,nhằmgiúp chohọc sinh nắm vữngvà vận dụngchúng
trong các tình huống mới, hoặc quenthuộc.
Quá trình tự học - Chìa khóa của
sự thành công
Trong thời đại mà khoa học kĩ thuật phát triển nhanh chóng như hiện
nay, nhà trường dù tốt đến mấy cũng không thể đáp ứng hết nhu cầu học tập
của người học cũng như đòi hỏi ngày càng cao của đời sống xã hội. Vì vậy, bồi
dưỡng năng lực tự học cho học sinh là một công việc có vị trí cực kì quan
trọng trong các nhà trường. Chỉ có tự học, tự bồi đắp tri thức bằng nhiều con
đường, nhiều cách thức khác nhau mỗi HS mới có thể bù đắp được những
khiếm khuyết trong các giờ học trên lớpi. Từ đó có được sự tự tin trong học
tập, hình thành thói quen chiếm lĩnh tri thức, khả năng linh hoạt trong cuộc
sống .
1. Phương châmchiến lược trong giáo dục đào tạo của Đảngvà Nhà nước ta
là phấnđấu xâydựng một xã hội họctập, tạo mọi điều kiện, cơ hội cho mọi người
dân đềucó thể đi học, tự học và học suốtđời.
Ngày naycó nhiều quan niệm khác nhau về quá trình dạy – học, nhưng các quan
niệmđều thốngnhất chorằng: họclà quátrình tự làm phong phú kiến thức của
bản thân và tự làm biến đổi mình; còn dạy là quá trình giúp cho người đi họctự
chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, dạy chongười học cách họcđể tự biếnđổi mình. Tất
cả mọi đổi mớivề phương pháp dạy- họcđều nhằm hướngtới lấy người họclàm
trung tâm,phát huy tínhchủ động của người học.
2. Trongquá trình dạy-học điều khókhănnhất làlàm saokhơi dậy, lôikéo người
học phát huy khả năng, tư duy sáng tạo của mình trong quá trìnhhọc tập để biến
quá trìnhđàotạo thànhtự đào tạo, từ việc bắt buộc phải đến lớp họcdưới sự quản
lý của nhà trường thành việc hứng thú đi học, tự học, tự nghiên cứu. Trong giáo
dục của chúng ta hiện nay, đảm nhận một phầnvai trò đó không thuộc về ai khác
hơnlà Thầy côgiáo. Thầy cô phải làmchohọc trò có động lựchọc tập, tìm thấy
niềmvui trong sự học,đó là khởi nguồn cho quá trình tự học. Có một người bạnđã
đọc tặngtôi câu nói của aiđó rằng:
“Ông thầy giỏi là ông thầy biết giải thích.
Ông thầy xuất sắc làôngthầy biếtminh họa
Còn ông thầy xuất chúng là ông thầy biết truyền cảm hứng”.
Trongquá trìnhgiảng bài, các thầycô giáokhôngchỉ truyền đạt thông tin kiến
thức trong bài giảng mà caohơn phải truyền cảm hứng để cho học tròsay mêhứng
thú với kiến thứcmôn học đó, biết khêu gợi sự tò mò từ học trò bằng các vấn đề
khoa học, đặt racác câuhỏi, cácvấn đề cần giải quyết. Để làm được điều đó đòi hỏi
các thầy cô phải nỗ lực rất nhiều. Trên nềntảng kiến thức chuyên môn vững chắc,
lòng nhiệt tìnhyêu nghề các thầy cô cũng phảitự học, tự đàotạo để theo kịpxu thế
giáo dục của thời đại.
Nghệ thuật được coi là đỉnh cao củađời sống tinhthần,biểu hiện tập trung của văn
hóa. Nólà môn khoa họccó sự đòi hỏi khắt khe, muốn có tác phẩm nghệ thuật
đứng vững tronglòng công chúng thì phải là những sángtạo nảy sinhtrên hứng
thú, cảm xúc chân chính, gắnvới cuộc sống. Vì thế, việc truyền cảm hứngsáng tác
cho thế hệ đi sau lại càng cóý nghĩa quantrọng dưới máitrường nghệ thuật. Trong
các trường nghệ thuật,các thầy cô có thể truyền cảmhứng tới sinhviênmột cách
nhanhnhất thôngqua các tác phẩm sáng tạocủa mình,đó chính là ưu thế, đặc thù
của giáo viên nghệ thuật.
3. Ngày nay khôngở đâu, khôngmột trường học nào, một giáo trình nào và không
có ôngthầy vĩ đại nào cóthể cungcấp đầy đủ mọi kiến thức cho người học. Đó là
do sự bùng nổ như vũ bão của cuộc cách mạng khoahọc công nghệ, mạngthôngtin
toàncầu cập nhật từng phút. Vì vậy để thíchứng với xã hội hiệnđại, đòi hỏi Người
học phải có ý thức tự học, tìm tòi,nghiêncứu để chiếm lĩnhtri thứccủa nhânloại
đápứngđòihỏi cuộc sống của chính mình. BácHồ đã nóiphảitự học,họcở mọi lúc,
mọinơi. Và Bác là vĩ nhân hiện thân của tấm gương tự học, học suốt đời.
4. Để quá trình tự họccó hiệu quả, đòi hỏi người họcphải ý thức được xã hội hiện
nay đòi hỏi rất caovề nhân lực,từ đó cóthái độ nghiêm túc tronghọc tập, phải
thấyđược tầm quantrọngcủavăn hóa đọc. Phải biết chọn lựa, phương pháp, kỹ
năng đọc trong điều kiện thời gian eo hẹp và 'biển' thông tin.Về cáchđọc thìtùy
theo khả năng của mỗi người, yêu cầu côngviệc màcó thể đọc lướt qua để xemnội
dungchính, chủ đề viết về cái gì; có thể dùng bút chì đánhdấuthông tin chính của
trangđó hoặcviết ra giấy… ở mức độ cao hơn, người đọc cóthể không đồng tình
hoặc bổ sung quanđiểmcủa mình đó chính là những phát hiệnkhoa học, đặt nền
móngcho sự nghiên cứu tiếp sau.
Tri thức của nhân loại là vô biên, khả năng hiểu biết của con ngườilà hữuhạn.
Kiến thức khôngchỉ trong sách vở mà còn ở cuộc đời, những người xung quanh, tự
học và học suốt đời chính là cách con người có thể sinh tồn trong xã hội hiệnđại
hôm nayvà maisau.
Các bước của quá trình tự học :
1. Lên kế hoạch học tập :
Mỗingười sẽ có nhu cầu học tập koác nhau. Người muốn nâng cao kỹ năng ngoại
ngữ,người muốn bước vào đại học với điểm cao, người đơngiảnchỉ cần kéo điểm
phẩy môn Toánlên 8. Bạncần phải xác định mục tiêu của mình trước khi bắt đầu
lên kế hoạch chi tiết choquá trìnhhọc tập của mình.
Điều quantrọnglà đừngđặt ra những mục tiêu quá xavời vàngoàitầm với,vì khi
thực hiện không nổi, bạn dễ rơi vào tình cảnh chán nản và bỏ cuộc giữa chừng lắm
đấy.
2. “Làm chủ” thời gian của mình :
Khi đã có kế hoạch cụ thể, bạn nên chú tâm vào thựchiện.
Nênnhớ, kế hoạch học tập là do bạn viết ra theo khả năng củamình, nên phải
nghiêmtúc chấp hành, đừng nuông chiều bản thân rồi cứ cho qua hết ngày này đến
ngày khác.
Bên cạnh đó, tránh bị tác độngbởi xung quanh. Tậpcáchnói không với nhữngviệc
khôngcần thiết để dành tâm trívà thời gian choviệc học của mình nhé!
3. Học có tư duy :
Học khôngđúng phươngpháp dễ dẫn tới tìnhtrạngmất thời gian mà không hiệu
quả. Dođó, hãy bắt đầu bài học của bạn bằngtrình tự sau:
Quan sát tổng thể: Bạn nêndành 5 -10phúttrước mỗi bài học để đọc sơ qua, dù có
thể không hiểu, nhưng ít ra bạn sẽ nắm được khungsườn và những điểm chínhcủa
vấn đề.
Tự hỏi, tự trả lời: Đừng chỉ hí hoáyghi chép thụ động,việc bạn tự đặt ra câu hỏi và
tìm cách trả lời chúngsẽ giúp kiến thứcđược ghisâu hơn. Nếu cảm thấy khó khăn
nhờ đến sự giúp sức củathầy côbạn bè.
Đọc: Ngaysaumỗi buổi học, bạn nên dành thời gian đọc lại bài chứ đừng để dành
tới tuần saucómôn đó mới đem rahọc.Việc này giúp bạn dễ nhớ bài và nhớ lâu
hơnrất nhiều đấy.
Nhớ là học thôngminh, chứ đừng họcmột cách khổ sở, teen nhé!
4. Ghi chép khoa học :
Ảnh hưởngkhôngnhỏ tới việc học của bạn chính là kỹ năngghi chép bài mộtcách
khoa học. Việc bạn nên nhớ là:
- Đặt tựa đề riêng cho đề mục để nắm được những ýchính củabài học.
- Ghi lùitừngchi tiết liên quan với đề mục để xác định ý chính ý phụ.
- Dùng những chấm riêng chotừng dòng.
- Xuống dòng cho mỗi chi tiết để bài học thôngthoángvà dễ hiểu hơn.
- Chừa chỗ trốngnhiều để bổ sungnhữngý cònthiếu
- Chừa lề trái rộng 1/3chiều ngangtờ giấy để ghinhững câu hỏi, những giảng giải
cần thiết.
- Sử dụng những kí hiệu tốc kí để theo kịp bài giảng.
- Đánh dấu bằngbút màu haybúthighlightnhững đoạn quantrọng cần chú ý.
5. Ôn tập :
Cuối cùng là nêndành thờigian ôn tập lại bài học dẫu bạn đã nắm rõ thế nào đi
nữa.
Đọc đi đọc lại những gì đã ghi chépsau buổi họchay trước khiđi ngủ sẽ giúp nhớ
bài tốthơn. Sau9 tuần,những sinhviên xemlại bài trong ngày còn nhớ đến 75%
bài, trongkhi những sinhviên không làm điều đó thì quên đến 50%chỉ saumột
ngày.
Bạn hiểu tầm quantrọng của việc ôn tập mỗi ngày rồi chứ!
Đừng để việchọc hành trở thành gánh nặng. Hãy xem đó là niềm vui thunhận kiến
thức mỗi ngày và xây dựng cho mình những nấc thang vữngchắc đếnthànhcông
bạn nhé!