Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

CHUYÊN ĐỀ : ÔN TẬP DAO ĐỘNG CƠ HỌC potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.9 KB, 12 trang )

ĐẶNG VIỆT HÙNG – TOÁN TIN ỨNG DỤNG – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
http:// www.moon.vn Mobile : 0985074831
CHUYÊN ĐỀ : ÔN TẬP DAO ĐỘNG CƠ HỌC
Chủ đề 1: Đại cương về dao động điều hoà.
1.1 Chuyển động nào sau đây không phải là dao động cơ học?
A. Chuyển động đung đưa của con lắc của đồng hồ.
B. Chuyển động đung đưa của lá cây.
C. Chuyển động nhấp nhô của phao trên mặt nước.
D. Chuyển động của ôtô trên đường.
1.2 Phương trình tổng quát của dao động điều hoà là
A. x = Acot(t + ). B. x = Atg(t + ).
C. x = Acos(t + ). D. x = Acos(t
2
+ ).
1.3 Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos((t + ), mét(m) là thứ nguyên của đại lượng
A. Biên độ A. B. Tần số góc .
C. Pha dao động (t + ). D. Chu kỳ dao động T.
1.4 Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(t + ), radian trên giây(rad/s) là thứ nguyên của đại
lượng
A. Biên độ A. B. Tần số góc .
C. Pha dao động (t + ). D. Chu kỳ dao động T.
1.5 Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(t + ), radian(rad) là thứ nguyên của đại lượng
A. Biên độ A. B. Tần số góc .
C. Pha dao động (t + ). D. Chu kỳ dao động T.
1.6 Trong các lựa chọn sau đây, lựa chọn nào không phải là nghiệm của phương trình x” + 
2
x = 0?
A. x = Asin(t + ). B. x = Acos(t + ).
C. x = A
1
sint + A


2
cost. D. x = Atsin(t + ).
1.7 Trong dao động điều hoà x = Acos(t + ), vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình
A. v = Acos(t + ). B. v = Acos(t + ).
C. v = - Asin(t + ). D. v = - Asin(t + ).
1.8 Trong dao động điều hoà x = Acos(t + ), gia tốc biến đổi điều hoà theo phương trình
A. a = Acos(t + ). B. a = A
2
cos(t + ).
C. a = - A
2
cos(t + ). D. a = - Acos(t + ).
1.9 Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Cứ sau một khoảng thời gian T(chu kỳ) thì vật lại trở về vị trí ban đầu.
B. Cứ sau một khoảng thời gian T thì vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu.
C. Cứ sau một khoảng thời gian T thì gia tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu.
D. Cứ sau một khoảng thời gian T thì biên độ vật lại trở về giá trị ban đầu.
1.10 Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là
A. v
max
= A. B. v
max
= 
2
A. C. v
max
= - A. D. v
max
= - ự
2

A.
1.11 Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia tốc là
A. a
max
= A. B. a
max
= 
2
A. C. a
max
= - A. D. a
max
= - 
2
A.
1.12 Trong dao động điều hòa, giá trị cực tiểu của vận tốc là
A. v
min
= A. B. v
min
= 0. C. v
min
= - A. D. v
min
= - 
2
A.
1.13 Trong dao động điều hòa, giá trị cực tiểu của gia tốc là
A. a
min

= A. B. a
min
= 0. C. a
min
= - A. D. a
min
= - 
2
A.
1.14 Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Vận tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
B. Gia tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
C. Vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.
D. Gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
1.15 Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi
A. lực tác dụng đổi chiều. B. lực tác dụng bằng không.
ĐẶNG VIỆT HÙNG – TOÁN TIN ỨNG DỤNG – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
http:// www.moon.vn Mobile : 0985074831
C. lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
1.16 Vận tốc của vật dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi
A. vật ở vị trí có li độ cực đại. B. gia tốc của vật đạt cực đại.
C. vật ở vị trí có li độ bằng không. D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại.
1.17 Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng không khi
A. vật ở vị trí có li độ cực đại. B. vận tốc của vật đạt cực tiểu.
C. vật ở vị trí có li độ bằng không. D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại.
1.18 Trong dao động điều hoà
A. vận tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ.
B. vận tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ.
C. vận tốc biến đổi điều hoà sớm pha /2 so với li độ.
D. vận tốc biến đổi điều hoà chậm pha /2 so với li độ.

1.19 Trong dao động điều hoà
A. gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ.
B. gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ.
C. gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha /2 so với li độ.
D. gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha /2 so với li độ.
1.20 Trong dao động điều hoà
A. gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với vận tốc.
B. gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với vận tốc.
C. gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha /2 so với vận tốc.
D. gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha /2 so với vận tốc.
1.21 Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cơ năng của dao động tử điều hoà luôn bằng
A. tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kỳ. B. động năng ở thời điểm ban đầu.
C. thế năng ở vị trí li độ cực đại. D. động năng ở vị trí cân bằng.
1.22 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4t)cm, biên độ dao động của vật là
A. A = 4cm. B. A = 6cm. C. A = 4m. D. A = 6m.
1.23 Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình:
cm)t
3
2
cos(4x 


, biên độ dao động của chất
điểm là
A. A = 4m. B. A = 4cm. C. A =
3
2

m. D. A =
3

2

cm.
1.24 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4t)cm, chu kỳ dao động của vật là
A. T = 6s. B. T = 4s. C. T = 2s. D. T = 0,5s.
1.25 Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2t)cm, chu kỳ dao động của chất điểm

A. T = 1s. B. T = 2s. C. T = 0,5s. D. T = 1Hz.
1.26 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4t)cm, tần số dao động của vật là
A. f = 6Hz. B. f = 4Hz. C. f = 2Hz. D. f = 0,5Hz.
1.27 Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình: cm)
2
tcos(3x

 , pha dao động của chất điểm
tại thời điểm t = 1s là
A. -3(cm). B. 2(s). C. 1,5 (rad). D. 0,5(Hz).
1.28 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4t)cm, toạ độ của vật tại thời điểm t = 10s là
A. x = 3cm. B. x = 6cm. C. x= - 3cm. D. x = -6cm.
1.29 Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2t)cm, toạ độ của chất điểm tại thời
điểm t = 1,5s là
A. x = 1,5cm. B. x = - 5cm. C. x= + 5cm. D. x = 0cm.
1.30 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4t)cm, vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s là
A. v = 0. B. v = 75,4cm/s. C. v = - 75,4cm/s. D. v = 6cm/s.
1.31 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4t)cm, gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s là
A. a = 0. B. a = 947,5cm/s
2
. C. a = - 947,5cm/s
2
. D. a = 947,5cm/s.

ĐẶNG VIỆT HÙNG – TOÁN TIN ỨNG DỤNG – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
http:// www.moon.vn Mobile : 0985074831
1.32 Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình x = 2cos10t(cm). Khi động năng bằng ba lần thế
năng thì chất điểm ở vị trí
A. x = 2cm. B. x = 1,4cm. C. x = 1cm. D. x = 0,67cm.
1.33 Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4cm và chu kỳ T = 2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua
VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
A. x = 4cos(2t -
2

)cm. B. x = 4cos(t -
2

)cm.
C. x = 4cos(2t +
2

)cm. D. x = 4cos(t +
2

)cm.
1.34 Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng?
A. Động năng và thế năng biến đổi điều hoà cùng chu kỳ.
B. Động năng biến đổi điều hoà cùng chu kỳ với vận tốc.
C. Thế năng biến đổi điều hoà với tần số gấp 2 lần tần số của li độ.
D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian.
1.35. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng?
A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB.
B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.
C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.

D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
1.36. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Công thức
2
kA
2
1
E 
cho thấy cơ năng bằng thế năng khi vật có li độ cực đại.
B. Công thức
2
max
mv
2
1
E 
cho thấy cơ năng bằng động năng khi vật qua VTCB.
C. Công thức
22
Am
2
1
E  cho thấy cơ năng không thay đổi theo thời gian.
D. Công thức
22
t
kA
2
1
kx

2
1
E  cho thấy thế năng không thay đổi theo thời gian.
1.37 Động năng của dao động điều hoà
A. biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số sin. B. biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T/2.
C. biến đổi tuần hoàn với chu kỳ T. D. không biến đổi theo thời gian.
1.38 Một vật khối lượng 750g dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kỳ 2s (lấy 
2
= 10). Năng lượng dao
động của vật là
A. E = 60kJ. B. E = 60J. C. E = 6mJ. D. E = 6J.
1.39 Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hoà là không đúng?
A. Động năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật.
B. Thế năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật.
C. Thế năng tỉ lệ với bình phương li độ góc của vật.
D. Cơ năng không đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phương biên độ góc.
1.40 Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng? Trong dao động điều hoà, li độ,
vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian và có
A. cùng biên độ. B. cùng pha. C. cùng tần số góc. D. cùng pha ban đầu.
1.41 Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc là đúng?
A. Trong dao động điều hoà vận tốc và li độ luôn cùng chiều.
B. Trong dao động điều hoà vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều.
C. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn ngược chiều.
D. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn cùng chiều.

Chủ đề 2: Con lắc lò xo
1.42 Phát biểu nào sau đây là không đúng với con lắc lò xo ngang?
A. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng. B. Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều.
ĐẶNG VIỆT HÙNG – TOÁN TIN ỨNG DỤNG – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
http:// www.moon.vn Mobile : 0985074831

C. Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn. D. Chuyển động của vật là một dao động điều hoà.
1.43 Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà, vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển động qua
A. vị trí cân bằng. B. vị trí vật có li độ cực đại.
C. vị trí mà lò xo không bị biến dạng. D. vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không.
1.44 Một vật nặng treo vào một lò xo làm lò xo giãn ra 0,8cm, lấy g = 10m/s
2
. Chu kỳ dao động của vật là
A. T = 0,178s. B. T = 0,057s. C. T = 222s. D. T = 1,777s
1.45 Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo.
B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.
C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
1.46 Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu kỳ
A.
k
m
2T  B.
m
k
2T  C.
g
l
2T 
D.
l
g
2T 
1. 47 Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật
A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần.

1.48 Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và lò xo k = 100N/m,(lấy 
2
= 10) dao động điều hoà với chu kỳ là
A. T = 0,1s. B. T = 0,2s. C. T = 0,3s. D. T = 0,4s.
1.49 Con lắc lò xo gồm vật m = 200g và lò xo k = 50N/m,(lấy 
2
= 10) dao động điều hoà với chu kỳ là
A. T = 0,2s. B. T = 0,4s. C. T = 50s. D. T = 100s.
1.50 Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kỳ T = 0,5s, khối lượng của quả nặng là m = 400g, (lấy

2
= 10). Độ cứng của lò xo là
A. k = 0,156N/m. B. k = 32N/m. C. k = 64N/m. D. k = 6400N/m.
1.51 Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8cm, chu kỳ T = 0,5s, khối lượng của vật là m = 0,4kg,
(lấy 
2
= 10). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là
A. F
max
= 525N. B. F
max
= 5,12N. C. F
max
= 256N. D. F
max
= 2,56N.
1.52 Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Người ta kéo
quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Chọn mốc thời gian là lúc thả vật nặng
dao động, phương trình dao động của vật nặng là
A. x = 4cos(10t)cm. B. x = 4cos(10t -

2

)cm.
C. x = 4cos(10t -
2

)cm. D. x = 4cos(10t +
2

)cm.
1.53 Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Người ta kéo
quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Vận tốc cực đại của vật nặng là
A. v
max
= 160cm/s. B. v
max
= 80cm/s. C. v
max
= 40cm/s. D. v
max
= 20cm/s.
1.54 Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Người ta kéo
quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Cơ năng dao động của con lắc là
A. E = 320J. B. E = 6,4.10
-2
J. C. E = 3,2.10
-2
J. D. E = 3,2J.
1.55 Con lắc lò xo gồm lò xo k và vật m, dao động điều hoà với chu kỳ T = 1s. Muốn tần số dao động của
con lắc là f’ = 0,5Hz, thì khối lượng của vật m phải là

A. m’ = 2m. B. m’ = 3m. C. m’ = 4m. D. m’ = 5m.
1.56 Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có khối lượng m = 400g và một lò xo có độ cứng k = 40N/m.
Người ta kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn bằng 8cm và thả cho nó dao động. Phương trình dao động
của quả nặng là
A. x = 8cos(0,1t)(cm). B. x = 8cos(0,1t)(cm).
C. x = 8cos(10t)(cm). D. x = 8cos(10t)(cm).
1.57 Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi quả nặng ở
VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s. Biên độ dao động của quả nặng là
A. A = 5m. B. A = 5cm. C. A = 0,125m. D. A = 0,125cm.
ĐẶNG VIỆT HÙNG – TOÁN TIN ỨNG DỤNG – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
http:// www.moon.vn Mobile : 0985074831
1.58 Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi quả nặng ở
VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s theo chiều dương trục toạ độ. Phương trình li độ
dao động của quả nặng là
A. x = 5cos(40t -
2

)m. B. x = 0,5cos(40t +
2

)m.
C. x = 5cos(40t -
2

)cm. D. x = 0,5cos(40t)cm.
1.59 Khi gắn quả nặng m
1
vào một lò xo, nó dao động với chu kỳ T
1
= 1,2s. Khi gắn quả nặng m

2
vào một
lò xo, nó dao động với chu kỳ T
2
= 1,6s. Khi gắn đồng thời m
1
và m
2
vào lò xo đó thì chu kỳ dao động của
chúng là
A. T = 1,4s. B. T = 2,0s. C. T = 2,8s. D. T = 4,0s.
1.60 Khi mắc vật m vào lò xo k
1
thì vật m dao động với chu kỳ T
1
= 0,6s, khi mắc vật m vào lò xo k
2
thì vật
m dao động với chu kỳ T
2
=0,8s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k
1
nối tiếp với k
2
thì chu kỳ dao động của
m là
A. T = 0,48s. B. T = 0,70s. C. T = 1,00s. D. T = 1,40s.
1.61 Khi mắc vật m vào lò xo k
1
thì vật m dao động với chu kỳ T

1
= 0,6s, khi mắc vật m vào lò xo k
2
thì vật
m dao động với chu kỳ T
2
=0,8s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k
1
song song với k
2
thì chu kỳ dao động
của m là
A. T = 0,48s. B. T = 0,70s. C. T = 1,00s. D. T = 1,40s.


Chñ ®Ò 3: Con lắc đơn
1.62 Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây l tại nơi có gia tốc trọng trường g, dao động
điều hoà với chu kỳ T phụ thuộc vào
A. l và g. B. m và l. C. m và g. D. m, l và g.
1.63 Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hoà với chu kỳ
A.
k
m
2T  B.
m
k
2T  C.
g
l
2T 

D.
l
g
2T 
1.64 Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc
A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần.
1.65 Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc.
B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.
C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
1.66 Con lắc đơn (chiều dài không đổi), dao động với biên độ nhỏ có chu kỳ phụ thuộc vào
A. khối lượng của con lắc. B. trọng lượng của con lắc.
C. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của con lắc. D. khối lượng riêng của con lắc.
1.67 Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ 1s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s
2
, chiều dài của con
lắc là
A. l = 24,8m. B. l = 24,8cm. C. l= 1,56m. D. l= 2,45m.
1.68 Con lắc đơn dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường 9,81m/s
2
, với chu kỳ T = 2s. Chiều dài
của con lắc là
A. l = 3,120m. B. l = 96,60cm. C. l= 0,993m. D. l= 0,040m.
1.69 Ở nơi mà con lắc đơn đếm giây (chu kỳ 2s) có độ dài 1m, thì con lắc đơn có độ dài 3m sẽ dao động
với chu kỳ là
A. T = 6s. B. T = 4,24s. C. T = 3,46s. D. T = 1,5s.
1.70 Một con lắc đơn có độ dài l
1
dao động với chu kỳ T

1
= 0,8s. Một con lắc đơn khác có độ dài l
2
dao
động với chu kỳ T
1
= 0,6s. Chu kỳ của con lắc đơn có độ dài l
1
+ l
2

A. T = 0,7s. B. T = 0,8s. C. T = 1,0s. D. T = 1,4s.
ĐẶNG VIỆT HÙNG – TOÁN TIN ỨNG DỤNG – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
http:// www.moon.vn Mobile : 0985074831
1.71 Một con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm
bớt độ dài của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian Ät như trước nó thực hiện được 10 dao động. Chiều
dài của con lắc ban đầu là
A. l = 25m. B. l = 25cm. C. l = 9m. D. l = 9cm.
1.72 Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian,
người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Tổng
chiều dài của hai con lắc là 164cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là
A. l
1
= 100m, l
2
= 6,4m. B. l
1
= 64cm, l
2
= 100cm.

C. l
1
= 1,00m, l
2
= 64cm. D. l
1
= 6,4cm, l
2
= 100cm.
1.73 Một đồng hồ quả lắc chạy đúng tại một nơi trên mặt đất. Người ta đưa đồng hồ từ mặt đất lên độ cao h
= 5km, bán kính Trái Đất là R = 6400km (coi nhiệt độ không đổi). Mỗi ngày đêm đồng hồ đó chạy
A. nhanh 68s. B. chậm 68s. C. nhanh 34s. D. chậm 34s.
1.74 Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 4s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ cực đại

A. t = 0,5s. B. t = 1,0s. C. t = 1,5s. D. t = 2,0s.
1.75 Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ x=A/2

A. t = 0,250s. B. t = 0,375s. C. t = 0,750s. D. t = 1,50s.
1.76 Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi từ vị trí có li độ x =A/2 đến vị trí
có li độ cực đại x = A là
A. t = 0,250s. B. t = 0,375s. C. t = 0,500s. D. t = 0,750s.


Chñ ®Ò 4: Tổng hợp dao động
1.78 Hai dao động điều hoà cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là
A.  = 2n (với n

Z). B.  = (2n + 1)ð (với n

Z).

C.  = (2n + 1)
2

(với n

Z). D.  = (2n + 1)
4

(với n

Z).
1.79 Hai dao động điều hoà nào sau đây được gọi là cùng pha?
A.
cm)
6
tcos(3x
1



cm)
3
tcos(3x
2


.
B. cm)
6
tcos(4x

1

 và cm)
6
tcos(5x
2

 .
C. cm)
6
t2cos(2x
1

 và cm)
6
tcos(2x
2

 .
D.
cm)
4
tcos(3x
1



cm)
6
tcos(3x

2


.
1.80 Nhận xét nào sau đây về biên độ dao động tổng hợp là không đúng? Dao động tổng hợp của hai dao
động điều hoà cùng phương, cùng tần số
A. có biên độ phụ thuộc vào biên độ của dao động hợp thành thứ nhất.
B. có biên độ phụ thuộc vào biên độ của dao động hợp thành thứ hai.
C. có biên độ phụ thuộc vào tần số chung của hai dao động hợp thành.
D. có biên độ phụ thuộc vào độ lệch pha giữa hai dao động hợp thành.
1.81 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là
8cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là
A. A = 2cm. B. A = 3cm. C. A = 5cm. D. A = 21cm.
1.82 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là
3cm và 4cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể là
A. A = 3cm. B. A = 4cm. C. A = 5cm. D. A = 8cm.
1.83 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là
6cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể là
ĐẶNG VIỆT HÙNG – TOÁN TIN ỨNG DỤNG – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
http:// www.moon.vn Mobile : 0985074831
A. A = 5cm. B. A = 6cm. C. A = 7cm. D. A = 8cm.
1.84 Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x
1
= sin2t (cm) và
x
2
= 2,4cos2t (cm). Biên độ của dao động tổng hợp là
A. A = 1,84cm. B. A = 2,60cm. C. A = 3,40cm. D. A = 6,76cm
1.85 Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x
1

=
2sin(100t - /3) cm và x
2
= cos(100t + /6) cm. Phương trình của dao động tổng hợp là
A. x = sin(100t - /3)cm. B. A = cos(100t - /3)cm.
C. A = 3sin(100t - /3)cm. D. A = 3cos(100t + /6) cm.
1.86 Cho 3 dao động điều hoà cùng phương, x
1
= 1,5sin(100t)cm, x
2
=
2
3
sin(100t + /2)cm và x
3
=
3 sin(100t + 5/6)cm. Phương trình dao động tổng hợp của 3 dao động trên là
A. x =
3
sin(100t)cm. B. x =
3
sin(200t)cm.
C. x = 3 cos(100t)cm. D. x = 3 cos(200t)cm.
1.87 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình:
cm)tsin(4x
1
 và
cm)tcos(34x
2


. Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi
A.  = 0(rad). B.  =  (rad). C.  = /2(rad). D.  = - /2(rad).
1.88 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình:
cm)tsin(4x
1
 và
cm)tcos(34x
2

. Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất khi
A.  = 0(rad). B.  = (rad). C.  = /2(rad). D.  = - /2(rad).
1.89 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình:
cm)tsin(4x
1
 và
cm)tcos(34x
2

. Phương trình của dao động tổng hợp là
A. x = 8sin(t + /6)cm. B. x = 8cos(t + /6)cm.
C. x = 8sin(t - /6)cm. D. x = 8cos(t - /6)cm.


Chñ ®Ò 5: Dao động tắt dần
1.90 Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.
B. Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc.
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.
1.91 Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là

A. do trọng lực tác dụng lên vật. B. do lực căng của dây treo.
C. do lực cản của môi trường. D. do dây treo có khối lượng đáng kể.
1.92 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã làm mất lực cản của môi trường đối với vật dao
động.
B. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian
vào vật dao động.
C. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với
chiều chuyển động trong một phần của từng chu kỳ.
D. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn.
1.93 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo lên dao động.
B. Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian.
C. Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lượng cung cấp thêm cho dao động trong mỗi
chu kỳ.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
1.94 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng.
ĐẶNG VIỆT HÙNG – TOÁN TIN ỨNG DỤNG – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
http:// www.moon.vn Mobile : 0985074831
B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hoá năng.
C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng.
D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng.
1.95 Con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k=100N/m và vật m=100g, dao động trên mặt phẳng
ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là =0,01, lấy g=10m/s
2
. Sau mỗi lần vật chuyển động qua
VTCB biên độ dao động giảm 1 lượng là
A. A = 0,1cm. B. A = 0,1mm. C. A = 0,2cm. D A = 0,2mm.
1.96 Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k=100N/m và vật m=100g, dao động trên mặt phẳng

ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là =0,02. Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi thả nhẹ
cho vật dao động. Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là
A. s = 50m. B. s = 25m. C. s = 50cm. D. s = 25cm.


Chñ ®Ò 6: Dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng
1.97 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên
vật.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào hệ số cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật.
1.98 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hoà.
B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng.
C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần.
D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức.
1.99 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng.
B. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng.
C. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là chu kỳ lực cưỡng bức bằng chu kỳ dao động riêng.
D. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng.
1.100 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng.
B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. Chu kỳ của dao động cưỡng bức không bằng chu kỳ của dao động riêng.
D. Chu kỳ của dao động cưỡng bức bằng chu kỳ của lực cưỡng bức.
1.101 Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kỳ dao động riêng của
nước trong xô là 1s. Để nước trong xô sóng sánh mạnh nhất thì người đó phải đi với vận tốc
A. v = 100cm/s. B. v = 75cm/s. C. v = 50cm/s. D. v = 25cm/s.

1.102 Một người đèo hai thùng nước ở phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đường lát bê tông. Cứ cách
3m, trên đường lại có một rãnh nhỏ. Chu kỳ dao động riêng của nước trong thùng là 0,6s. Để nước trong
thùng sóng sánh mạnh nhất thì người đó phải đi với vận tốc là
A. v = 10m/s. B. v = 10km/h. C. v = 18m/s. D. v = 18km/h.
1.103 Một hành khách dùng dây chằng cao su treo một chiếc ba lô lên trần toa tầu, ngay phía trên một trục
bánh xe của toa tầu. Khối lượng ba lô là 16kg, hệ số cứng của dây chằng cao su là 900N/m, chiều dài mỗi
thanh ray là 12,5m, ở chỗ nối hai thanh ray có một khe hở nhỏ. Để ba lô dao động mạnh nhất thì tầu phải
chạy với vận tốc là
A. v ≈ 27km/h. B. v ≈ 54km/h. C. v ≈ 27m/s. D. v ≈ 54m/s.


Các câu hỏi và bài tập tổng hợp kiến thức

ĐẶNG VIỆT HÙNG – TOÁN TIN ỨNG DỤNG – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
http:// www.moon.vn Mobile : 0985074831
1.104 Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo k dao động điều hoà, khi mắc thêm vào vật m một vật khác có khối
lượng gấp 3 lần vật m thì chu kỳ dao động của chúng
A. tăng lên 3 lần. B. giảm đi 3 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần.
1.105 Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 8cm, trong thời gian 1min chất điểm thực hiện được 40
lần dao động. Chất điểm có vận tốc cực đại là
A. v
max
= 1,91cm/s. B. v
max
= 33,5cm/s. C. v
max
= 320cm/s. D. v
max
= 5cm/s.
1.106 Một chất điểm dao động điều hoà với tần số f = 5Hz. Khi pha dao động bằng

3
2

thì li độ của chất
điểm là 3 cm, phương trình dao động của chất điểm là
A.
.cm)t10cos(32x 
B.
.cm)t5cos(32x 

C. .cm)t10cos(32x  D. .cm)t5cos(32x 
1.107 Vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 2cos(4t - /3)cm. Quãng đường vật đi được trong
0,25s đầu tiên là
A. 4cm. B. 2cm. C. 1cm. D. -1cm.
1.108 Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà, khi vật ở vị trí cách VTCB một đoạn 4cm thì vận
tốc của vật bằng không và lúc này lò xo không bị biến dạng, (lấy g = 
2
). Vận tốc của vật khi qua VTCB là
A. v = 6,28cm/s. B. v = 12,57cm/s. C. v = 31,41cm/s. D. v = 62,83cm/s.
1.109 Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà, lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật là 2N, gia tốc cực đại
của vật là 2m/s
2
. Khối lượng của vật là
A. m = 1kg. B. m = 2kg. C. m = 3kg. D. m = 4kg.
1.110 Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình dao động x = 4cos(4t)cm. Thời gian chất điểm đi
được quãng đường 6cm kể từ lúc bắt đầu dao động là
A. t = 0,750s. B. t = 0,375s. C. t = 0,185s. D. t = 0,167s.
1.111 Khi treo vật m vào lò xo k thì lò xo dãn ra 2,5cm, kích thích cho m dao động, (lấy g = 
2
m/s

2
). Chu
kỳ dao động tự do của vật là
A. T = 1,00s. B. T = 0,50s. C. T = 0,32s. D. T = 0,28s.
1.112 Một chất điểm khối lượng m = 100g, dao động điều điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình
x=4cos(2t)cm. Cơ năng trong dao động điều hoà của chất điểm là
A. E = 3200J. B. E = 3,2J. C. E = 0,32J. D. E = 0,32mJ.
1.113 Một lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới có vật m = 100g, độ cứng k = 25 N/m, lấy g =
10 m/s
2
. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Vật dao động với phương trình:
x = 4sin
π
5πt+
6
 
 
 
cm . Thời điểm lúc vật qua vị trí lò xo bị dn 2 cm lần đầu tiên là:
A. 130 s B. 125s C. 115s D. 15s
1.114: Một lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới có vật m = 100g, độ cứng k = 25 N/m, lấy g =
10 m/s
2
. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Vật dao động với phương trình:
x = 4sin
π
5πt+
6
 
 

 
cm, Lực phục hồi ở thời điểm lò xo bị dn 2 cm có cường độ:
A. 1 N B. 0,5 N
C. 0,25N D. 0,1 N
1.115 Một lò xo khối lượng không đáng kể, treo vào một điểm cố định, có chiều dài tự nhiên l0. Khi treo vật
m1 = 0,1 kg thì nó dài l1 = 31 cm. Treo thêm một vật m2=100g thì độ dài mới là l2 = 32 cm. Độ cứng k và l0
là:
A. 100 N/m và 30 cm B. 100 N/m và 29 cm
C. 50 N/m và 30 cm D. 150 N/m và 29 cm
1.116: Một lò xo khối lượng không đáng kể, có chiều dài tự nhiên l0, độ cứng K treo vào một điểm cố định.
Nếu treo một vật m1 = 50g thì nó dản thêm 2m. Thay bằng vật m2 = 100g thì nó dài 20,4 cm. Chọn đáp án
đúng
A. l0 = 20 cm ; K = 200 N/m B. l0 = 20 cm ; K = 250 N/m
C. l0 = 25 cm ; K = 150 N/m D. l0 = 15 cm ; K = 250 N/m
1.117: Một lò xo treo thẳng đứng đầu dưới có 1 vật m dao động điều hòa với phương trình:
ĐẶNG VIỆT HÙNG – TOÁN TIN ỨNG DỤNG – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
http:// www.moon.vn Mobile : 0985074831
x = 2,5sin(105t +
π
2
) cm. Lấy g = 10 m/s
2
. Lực cực tiểu của lò xo tác dụng vào điểm treo là:
A. 2N B. 1N
C. Bằng 0 D. Fmin = k(l
0
- A)
1.118: Con lắc lò xo gồm quả cầu m = 300g, k = 30 N/m treo vào một điểm cố định. Chọn gốc tọa độ ở vị
trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động . Kéo quả cầu xuống khỏi
vị trí cân bằng 4 cm rồi truyền cho nó một vận tốc ban đầu 40 cm/s hướng xuống. Phương trình dao động

của vật là:
A. 4sin(10t -
π
2
) cm B. 42sin(10t +
π
4
) cm
C. 42sin(10t -
π
4
) cm D. 4sin(10t +
π
4
) cm
1.119 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng k = 2,7 N/m quả cầu m = 0,3 kg. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống
3 cm rồi cung cấp một vận tốc 12 cm/s hướng về vị trí cân bằng. Lấy t0 = 0 tại vị trí cân bằng phương trình
dao động là:
A. 5sin(3t - ) cm B. 5sin(3t) cm
C. 5sin(3t +
π
4
) cm D. 5sin (3t -
π
2
) (cm)
1.120: Khi treo quả cầu m vào 1 lò xo thì nó dản ra 25 cm. Từ vị trí cân bằng kéo quả cầu xuống theo
phương thẳng đứng 20 cm rồi buông nhẹ. Chọn t
0
= 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương hướng

xuống, lấy g = 10 m/s
2
. Phương trình dao động của vật có dạng:
A. 20sin(2t +
π
2
) cm B. 20sin(2t) cm
C. 45sin2t (cm) D. 20sin(100t) cm
1.121 Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật m = 250g lò xo k = 100 N/m. Kéo vật xuống dưới cho lò xo
dn 7,5 cm rồi buông nhẹ. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng lên, gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, t
0
= 0 lúc thả vật. Lấy g = 10 m/s
2
. Phương trình dao động là :
A. x = 7,5sin(20t -
π
2
) cm B. x = 5sin(20t -
π
2
) cm
C. x = 5sin(20t +
π
2
) cm D. x = 5sin(10t -
π
2
) cm
1.122 Một lò xo đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật khối lượng m. Vật dao động điều hòa thẳng đứng
với tần số f = 4,5 Hz. Trong quá trình dao động, chiều dài lò xo thỏa điều kiện 40 cm ≤ l ≤ 56 cm. Chọn gốc

tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian lúc lò xo ngắn nhất. Phương trình dao
động của vật là:
A. x = 8sin(9t) cm B. x = 16sin(9t - 2) cm
C. x = 8sin(4,5t -
π
2
) cm D. x = 8sin(9t -
π
2
) cm
1.123 Một lò xo độ cứng k, đầu dưới treo vật m = 500g, vật dao động với cơ năng 10
-2
(J). Ở thời điểm ban
đầu nó có vận tốc 0,1 m/s và gia tốc − 3m/s
2
. Phương trình dao động là:
A. x = 4sin
π
10πt+
2
 
 
 
cm B. x = 2sint (cm)
C. x = 2sin(10t +
π
3
) cm D. x = 2sin(20t +
π
3

) cm
1.124 .Hai lò xo có cùng chiều dài tự nhiên. Khi treo vật m = 200g bằng lò xo k1 thì nó dao động với chu kỳ
T1 = 0,3s. Thay bằng lò xo k2 thì chu kỳ là T2 = 0,4(s).
Nối hai lò xo trên thành một lò xo dài gấp đôi rồi treo vật m trên vào thì chu kỳ là:
A. 0,7 s B. 0,35 s
C. 0,5 s D. 0,24 s
1.125. Hai lò xo có cùng chiều dài tự nhiên. Khi treo vật m = 200g bằng lò xo k1 thì nó dao động với chu kỳ
T1 = 0,3s. Thay bằng lò xo k2 thì chu kỳ là T2 = 0,4(s).
ĐẶNG VIỆT HÙNG – TOÁN TIN ỨNG DỤNG – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
http:// www.moon.vn Mobile : 0985074831
Nối hai lò xo với nhau bằng cả hai đầu để được 1 lò xo có cùng độ dài rồi treo vật m vào phía dưới thì chu
kỳ là:
A. 0,24 s B. 0,5 s
C. 0,35 s D. 0,7 s
1.126: Hai lò xo có cùng chiều dài tự nhiên. Khi treo vật m = 200g bằng lò xo k1 thì nó dao động với chu kỳ
T1 = 0,3s. Thay bằng lò xo k2 thì chu kỳ là T2 = 0,4(s).
Mắc hai lò xo nối tiếp và muốn chu kỳ mới bâygiờ là trung bình cộng của T1 và T2 thì phải treo vào phía
dưới một vật khối lượng m’ bằng:
A. 100 g B. 98 g
C. 96 g D. 400 g
1.127. Một lò xo độ cứng k = 200 N/m treo vào 1 điểm cố định, đầu dưới có vật m=200g. Vật dao động
điều hòa và có vận tốc tại vị trí cân bằng là: 62,8 cm/s. Lấy g=10m/s
2
. Lấy 1 lò xo giống hệt như lò xo trên
và ghép nối tiếp hai lò xo rồi treo vật m, thì thấy nó dao động với cơ năng vẫn bằng cơ năng của nó khi có 1
lò xo. Biên độ dao động của con lắc lò xo ghép là:
A. 2cm B. 22cm
C. 22cm D. 22cm
1.128. Một vật khối lượng m = 2kg khi mắc vào hai lò xo độ cứng k
1

và k
2
ghép song song thì dao động với
chu kỳ T =
2
π
3
s. Nếu đem nó mắc vào 2 lò xo nói trên ghép nối tiếp thì chu lỳ lúc này là: T’ = 3T/2. Độ
cứng K1 và K2 có giá trị:
A. k
1
= 12N/m ; k
2
= 6 N/m B. k
1
= 18N/m k
2
= 5N/m
C. k
1
= 6N/m ; k
2
= 12 N/m D. A và C đều đúng
1.129. Hai lò xo giống hệt nhau, chiều dài tự nhiên l0 = 20cm, độ cứng k = 200N/m ghép nối tiếp rồi treo
thẳng đứng vào một điểm cố định. Khi treo vào đầu dưới một vật m = 200g rồi kích thích cho vật dao động
với biên độ 2cm. Lấy g = 10m/s2. Chiều dài tối đa lmax và tối thiểu lmin của lò xo trong quá trình dao động là:
A. lmax = 44cm ; lmin = 40cm B. lmax = 42,5cm ; lmin = 38,5cm
C. lmax = 24cm ; lmin = 20cm D. lmax = 22,5cm ; lmin = 18,5cm
1.130. Vật m bề dày không đáng kể, mắc như hình vẽ:
k

1
= 60 N/m ; k
2
= 40 N/m. Ở thời điểm t0 = 0, kéo vật sao cho lò xo k1 dn 20cm thì lò xo K2 có chiều dài tự
nhiên và buông nhẹ. Chọn O là vị trí cân bằng, phương trình dao động của vật là:
A. x = 8sin
π
10πt+
2
 
 
 
cm B. x = 12sin
π
10πt+
2
 
 
 
cm
C. x = 8sin
π
10
πt-
2
 
 
 
cm D. x = 12sin
π

10
πt-
2
 
 
 
cm
1.131: Một lò xo chiều dài tự nhiên l0 = 45cm độ cứng k0 = 12N/m. Lúc đầu cắt thành 2 lò xo có chiều dài
lần lượt là 18cm và 27cm. Sau đó ghép chúng song song với nhau và gắn vật m = 100g vào thì chu kỳ dao
động là:
A. 55 (s) B. 255 (s)
C. 55 (s) D. Tất cả đều sai.
1.132: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình: x=10sin(2t+2) cm . Thời gian ngắn
nhất từ lúc t0 = 0 đến thời điểm vật có li độ -5cm là:
A. 6 (s) B. 4 (s)
C. 2 (s) D. 12 (s)
1.134: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm, tại li độ -2cm tỉ số thế năng và động năng có giá trị
A. 3 B. 26
C. 98 D. 89
1.135: Một lò xo độ cứng K treo thẳng đứng vào điểm cố định, đầu dưới có vật m=100g. Vật dao động điều
hòa với tần số f = 5Hz, cơ năng là 0,08J lấy g = 10m/s
Tỉ số động năng và thế năng tại li độ x = 2cm là
A. 3 B. 13
C. 12 D. 4
ĐẶNG VIỆT HÙNG – TOÁN TIN ỨNG DỤNG – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
http:// www.moon.vn Mobile : 0985074831
1.136: Một lò xo có độ cứng ban đầu là k quả cầu khối lượng m. Khi giảm độ cứng 3 lần và tăng khối
lượng vật lên 2 lần thì chu kỳ mới
A. Tăng 6 lần B. Giảm 6 lần
C. Không đổi D. Giảm 66 lần

1.137. Một con lắc lò xo độ cứng k = 20N/m dao động với chu kỳ 2s. Khi pha dao động là 2 (rad) thì gia
tốc là 203(cm/s). Năng lượng của nó là:
A. 48.10
-3
(J) B. 96. 10
-3
(J)
C. 12. 10
-3
(J) D. 24. 10
-3
(J)
1.138: Một lò xo độ cứng k = 80 N/m. Trong cùng khoảng thời gian như nhau, nếu treo quả cầu khối lượng
m1 thì nó thực hiện 10 dao động, thay bằng quả cầu khối lượng m2 thì số dao động giảm phân nửa. Khi treo
cả m1 và m2 thì tần số dao động là 2ð(Hz). Tìm kết quả đúng
A. m1 = 4kg ; m2 = 1kg B. m1 = 1kg ; m2 = 4kg
C. m1 = 2kg ; m2 = 8kg D. m1 = 8kg ; m2 = 2kg
1.139: Một con lắc lò xo gồm quả cầu m = 100g dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình:
x = 2sin
π
10πt+
6
 
 
 
cm . Độ lớn lực phục hồi cực đại là:
A. 4N B. 6N
C. 2N D. 1N

×