1
Lời nói đầu
Kể từ sau Đại hội VI, Việt Nam đã thực sự bớc vào công cuộc CNH -
HĐH đất nớc để trang bị cho một nền sản xuất đại công nghiệp XHCN, cơ sở
vật chất kỹ thuật tiên tiến. Để có đợc một hệ thống trang bị kỹ thuật hiện đại
đáp ứng đợc đòi hỏi của một nền đại công nghiệp, Việt Nam đã đang và sẽ cần
rất nhiều vốn, một lợng vốn khổng lồ. Do đó, chúng ta đang hớng tới những
giải pháp tạo vốn, đặc biệt là trung và dài hạn để phục vụ cho nhu cầu đầu t dài
hạn của nền kinh tế.
Trên thực tế, việc huy động vốn còn tồn tại nhiều nghịch lý. Nguồn vốn
nhàn rỗi trong dân c rất lớn nhng lại không đợc huy động, nguồn vốn trong
ngân hàng không cho vay đợc, nhiều doanh nghiệp còn có vốn nhàn rỗi. Trong
khi đó, trong nền kinh tế còn nhiều doanh nghiệp thiếu vốn để đầu t vào những
dự án có hiệu quả.
Một trong những nguyên do của nghịch lý trên một phần là do hiệu quả
hoạt động của chính các doanh nghiệp còn một phần quan trọng là cha có thị
trờng chứng khoán, cung và cầu vốn cha gặp nhau. Do vậy, để giải quyết
nghịch lý trên chúng ta cần thành lập thị trờng chứng khoán.
Tuy nhiên, để thành lập thị trờng chứng khoán chúng ta cần phải nắm
đợc những lý thuyết cơ bản kết hợp với những thực trạng ở Việt Nam trong
những năm qua và quan trọng hơn cả là những điều kiện tiền đề để thành lập thị
trờng chứng khoán.
Nhằm phục vụ cho những nhu cầu đó, đề tài xin đề cập đến những lý luận
cơ bản về thị trờng chứng khoán, thực trạng hàng hoá chứng khoán ở Việt Nam
và những giải pháp tăng lợng chứng khoán khả mại cho một thị trờng chứng
khoán trong tơng lai.
Trong quá trình viết do hạn chế về thời gian và trình độ không tránh khỏi
nhiều sai sót rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô giáo và các bạn sinh viên.
Sau đây là nội dung của đề tài.
Chơng I
Cơ Sở lý luận
2
I-/ Quá trình hình thành và bản chất của thị trờng chứng
khoán trong nền kinh tế hiện đại
1-/ Quá trình hình thành thị trờng chứng khoán
Thị trờng chứng khoán(TTCK) theo Long Man Dictionary of Business,
1985 đợc định nghĩa nh sau: ''Thị trờng chứng khoán là một thị trờng có tổ
chức, nơi mà các hoạt động mua bán, giao dịch chứng khoán diễn ra theo những
quy tắc đợc ấn định trớc".
Chứng khoán là những giấy tờ có giá, chứng nhận về quyền sở hữu. Có
hai loại chứng khoán: cổ phiếu và trái phiếu. Chúng ta sẽ nghiên cứu cụ thể hai
loại này vào những phần sau.
Qua quá trình hình thành TTCK đã thoát li khỏi định nghĩa ban đầu và có
thêm những nội dung mới.
Vào khoảng thế kỷ XV tại những trung tâm buôn bán ở phơng tây, các
thơng gia thờng tụ tập tại các quán cafe để thơng lợng việc mua bán các loại
hàng hoá (các loại sản phẩm hàng hoá, khoáng sản, ngoại tệ và giá khoán động
sản ). Trong những cuộc thơng lợng này, những ngời mua và bán trao đổi
với nhau qua lời nói mà không có hàng hóa, ngoại tệ, giá khoán động sản hay bất
cứ loại giấy tờ nào khác. Những cuộc thơng lợng nhằm thống nhất một hợp
đồng mua bán - trao đổi thực hiện ngay hoặc thực hiện sau 3 tháng, 6 tháng hoặc
1 năm.
Đến cuối thời Trung cổ, những tụ điểm này dần dần tăng lên về quy mô và
hình thành một thị trờng. Thời gian hop chợ dần dần rút xuống hàng tuần và sau
đó là hàng ngày. Trong các phiên chợ này, tất cả ngời tham gia đều phải tuân
thủ theo những quy ớc chung đã đợc đề ra. Dần dần những quy ớc đó đợc
bổ sung và hoàn chỉnh thành hệ thống những quy tắc có tính chất bắt buộc đối
với ngời tham gia.
Buổi họp đầu tiên của giai đoạn này diễn ra vào những năm 1940, trong một
lữ quán của gia đình VanBer tại Bruges (Bỉ). Trớc cửa lữ quán có hình tợng của 3
túi da với một từ tính Pháp: " BOURSE", tức là "Sở Giao dịch Chứng khoán". Ba túi
da tợng trng cho 3 nội dung của Sở Giao dịch là: mậu dịch trờng hàng hoá, mậu
dịch trờng ngoại tệ và mậu dịch trờng giá khoán động sản.
Đến năm 1547, mậu dịch trờng tại thành phố Bruges bị suy sụp và dời
đến hải cảng Auvers( Bỉ). Mậu dịch trờng này phát triển nhanh và theo đó mậu
dịch trờng ở các nớc khác cũng bắt đầu hình thành.
Vào giữa thế kỉ 18, mậu dịch trờng ở Luân Đôn đã đợc hình thành theo
mẫu của mậu dịch trờng Auvers gọi là Stock exchange, nơi mà sau này ngời ta
gọi là Sở Giao dịch Chứng khoán(SGDCK) Luân Đôn. Và các mậu dịch
3
trờng(MDT) khác cũng lần lợt đợc thành lập tại Pháp, Đức, Italia, Bắc Âu và
ít nhiều đợc cải tiến tuỳ theo điều kiện của từng nớc.
Sau một thời gian hoạt động, mô hình của MDT bao gồm 3 nội dung
không còn phù hợp với xu thế phát triển nữa. Vì vậy, giao dịch hàng hoá tách
thành khu thơng mại. giao dịch ngoại tệ thành thị trờng hối đoái và giao dịch
khoán động sản tách thành TTCK và các giao dịch hợp đồng cho tơng lai thành
thì trờng tơng lai.
Nh vậy, TTCK đã xuất hiện từ thế kỷ 15 và sự xuất hiện của nó đã kéo
theo sự hình thành một loạt các thị trờng khác. Quá trình hình thành và phát
triển của TTCK thế giới đã trải qua nhiều bớc thăng trầm. Có thể nói, thời kỳ
phồn thịnh nhất của TTCK là thời kỳ những năm từ 1875 đến 1915, TTCK phát
triển gắn với sự tăng trởng mạnh của các nền kinh tế trên thế giới. Nhng sau
đó, đến ngày 29/10/1929-Ngày thứ năm đen tối- mở đầu cuộc khủng hoảng tại
TTCK New york, từ đó, kéo theo khủng hoảng của các TTCK Tây Âu, Bắc Âu
và Nhật Bản. Sau chiến tranh thế giới thứ II, TTCK các nớc phát triển mạnh và
tơng đối ổn định. Cho đến 1987 TTCK thế giới lại lâm vào cuộc đại khủng
hoảng làm cho kinh té các nớc kiệt quệ và suy yếu. Nhng chỉ 2 năm sau đó,
TTCK thế giới lại đi vào ổn định và phát triển trở thành một nhân tố không thể
thiếu trong quá trình phát triển kinh tế của một quốc gia.
2-/ Bản chất TTCK
Quá trình phát triển kinh tế xã hội ở bất kỳ một quốc gia nào cũng làm
biến đổi các khái niệm của các yếu tố trong nền kinh tế. Có khái niệm cũ mất đi,
khái niệm mới ra đời. Có khái niệm giữ nguyên hình thức cũ nhng nội dung của
nó lại bao hàm những điều mới chỉ biểu hiện trong một thời gian và không gian
nhất định. TTCK là một trong những khái niệm nh vậy.
Xét về mặt hình thức, các hoạt động mua bán chứng khoán(CK) trên
TTCK là sự thay đổi chủ thể nắm giữ CK. Còn xét về mặt nội dung các hoạt
động mua bán CK thực chất là sự vận động của t bản ở hình thái tiền tệ. Điều
này có nghía là: sự chuyển đổi từ t bản sở hữu sang t bản kinh doanh và ngợc
lại. Do vậy, hoạt động mua bán trên thị trờng chứng khoán là sự thay đổi chủ sở
hữu CK. Một chủ thể khi tham gia vào TTCK anh ta có thẻ vừa là t bản sở hữu
vừa là t bản kinh doanh. Khi anh ta tham gia vào thị trờng bằng cách bỏ vốn
đầu t thì anh ta thực hiện chức năng của t bản sở hữu. Ngợc lại, khi tham gia
vào thị trờng bằng cách sử dụng vốn đầu t anh ta thực hiện chức năng của nhà
t bản kinh doanh.
Do đó, TTCK xét về mặt thực chất không chỉ là nơi diễn ra các hoạt động
trao đổi mua bán quyền sở hữu t liệu sản xuất(TLSX) và vốn bằng tiền mà còn
4
là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi mua bán những quyền đó. Chính vì vậy, ta
có thể nói TTCK là hình thức phát triển cao nhất của nền sản xuất hàng hoá.
II-/ Vai trò của TTCK trong nền kinh tế thị trờng.
Sự hình thành và phát triển một TTCK có ý nghĩa quan trọng đối với quá
trình phát triển kinh tế của một quốc gia. Nó giúp cho nền kinh tế có thể tạo lập
thu hút vốn cho đầu t phát triển và là một công cụ có nhiều lợi thế. Chính vì thế,
ở các nớc có nền kinh tế phát triển đều hình thành TTCK với vai trò chủ yếu sau:
1-/ Tạo lập vốn cho nền kinh tế
Trong nền kinh tế thị trờng, vốn luôn là nhân tố quan trọng hàng đầu
quyết định sự thành bại trong hoạt động sản xuât kinh doanh của DN. Chính vì
thế, nhu cầu về giao lu vốn giữa cácchủ thể trong nền kinh tế, kết hợp với hai
quy luật đặc trng của KTTT là quy luật giá trị và quy luật cung cầu sẽ tất yếu
hình thành những quan hệ về vốn.
Để tạo lập vốn cho sản xuất kinh doanh, DN có thể thông qua hai hình
thức chủ yếu. Một là, vay vốn từ các ngân hàng hoặc phát hành trái phiếu. Hai là,
tăng nguồn vốn tự có bằng cách phát hành cổ phiếu. Trên TTCK các chứng
khoán (trái phiếu, cổ phiếu ) đợc mua bán, trao đổi thông qua một cơ chế nhất
định. Nh vậy, TTCK sẽ thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi từ các khoản tiết kiệm
trong dân c, những luồng vốn đầu t nớc ngoài, nguồn vốn nhàn rỗi trong các
quỹ của DN, các tổ chức kinh tế xá hội và Chính phủ để tạo nên một luồng vốn
khổng lồ cho đầu t, phát triển kinh tế. Nhờ đó, TTCK tạo điều kiện cho các DN
hoạt động có hiệu quả hơn, tăng thêm lợi nhuận cho DN, giúp Nhà nớc và chính
phủ bù đắp các khoản thâm hụt Ngân sách và thu hút nguồn vốn cho đầu t phát
triển cơ sở hạ tầng. Ngoài ra, TTCK còn giúp cho dân c và các tổ chức xã hội
tâng thêm đợc nguồn thu nhập chính đáng.
2-/ TTCK tạo điều kiện cho các DN sử dụng vốn linh hoạt và có hiệu quả hơn
Vốn kinh doanh của một DN bao gồm: vốn cố định và vốn lu động.
Trong ngắn hạn, vốn cố định của DN là không đổi, vì vậy, để tăng nguồn vốn
kinh doanh của mình, DN phải tăng nguồn vốn lu động. Thông qua TTCK DN
có thể chủ động về quy mô, thời hạn thu hút vốn lu động. Nguồn vốn huy động
này giúp DN huy động đợc nguồn vốn trung và dài hạn, chủ động trong sử dụng
vốn. Khi phát hành chứng khoán trên thị trờng, DN thực hiện chức năng của
ngời vay vốn, ngời mua chứng khoán sẽ là nhà đầu t vốn.
Về phía các nhà đầu t, họ mua chứng khoán nhằm mục đích sinh lời, do
đó, khi mua họ sẽ chọn những chứng khoán có khả năng sinh lời cao nhất. Khả
năng này tuỳ thuộc chủ yếu vào hiệu quả hoạt động của DN phát hành chứng
5
khoán. Nh vậy, giá của những chứng khoán mà chủ phát hành là những DN
hoạt động có hiệu quả sẽ tăng cao hơn so với những chứng khoán của các DN
hoạt động kém hiệu quả. Để đảm bảo giá chứng khoán, DN cần phải sử dụng
vốn linh động và đạt hiệu quả cao nhất.
3-/ Công cụ đánh giá DN và dự đoán tơng lai
Cùng với sự phát triển của KTTT, TTCK biến hoá ngày càng đa dạng và
phức tạp, số lợng cũng nh các loại chứng khoán tăng lên ngày càng nhiều,
điều đó đã tác động đến nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế. Trong khu rừng đầy
rẫy những con số, giá cả của những loại CK, các nhà đầu t phải đa ra đợc
những phơng pháp để xác định giá CK. Nếu không phải là những phân tích cụ
thể thì cũng là một phơng hớng phát triển chung của CK, giúp họ lựa chọn
phơng án đầu t tối u. Với mục đích đó, ngời ta đã đa ra rất nhiều biện pháp
trong đó có hệ thống các chỉ số. Hệ thống này cung cấp những thông tin về biến
động chung của các CK trên thị trờng. Cho đến nay việc đánh giá đợc coi là
chính xác nhất là đánh giá theo chỉ số Dow-Jones.
Cho dù những chỉ số trên thị trờng còn phải chịu tác động của nhiều yếu
tố nhng đó là những chỉ số quý báu về sức khoẻ của các DN đợc yết giá trển
thị trờng. Bất kì một DN nào hoạt động kém hiệu qủa, ngay lập tức cổ phiếu
của nó sẽ giảm xuống và ngợc lại. Hơn nữa, việc các DN yết giá buộc họ phải
cung cấp đầy đủ và thờng xuyên những thông tin cần thiết về hoạt động sản
xuất kinh doanh của DN. Từ đó, các nhà đầu t mới đánh giá đợc hiệu quả hoạt
động của các DN.
Tuy nhiên, trên thị trờng cũng có những cổ phiếu có mức cổ tức khiêm
tốn song giá thị trờng của nó vẫn cao vì đó là những DN có tiến bộ kỹ thuật và
hứa hẹn nhiều lợi nhuận trong tơng lai. Những DN này do tập trung phát triển
kỹ thuật nên hàng kỳ nó phải trích một phần không nhỏ lợi nhuận vào các quỹ
đầu t, phát triển, do đó, cổ tức của các cổ đông cũng giảm xuống. Ngợc lại,
trong tơng lai, những DN này sẽ có lợi thế về mặt kỹ thuật, lợi nhuận của nó sẽ
tăng lên và làm cho cổ tức của các cổ đông cũng tăng lên tơng ứng.
Nhìn chung, TTCK còn có nhiêù chức năng khác nh: công cụ đảm bảo
tính thanh toán cho số tiết kiệm đầu t dài hạn, khuyến khích tiết kiệm, tạo thói
quen để dành tích cực Nhng ba chức năng trên là ba chức năng quan trọng
đặc biệt dù đứng trên tầm vĩ mô hay vi mô.
6
III-/ Những mặt tích cực và tiêu cực của TTCK
1-/ Những mặt tích cực
1.1- TTCK khuyến khích dân chúng tiết kiệm và thu hút những nguồn
vốn nhàn rỗi vào đầu t.
Bất kể một nền kinh tế nào muồn phát triển đều phải đầu t. Có hai biện
pháp đầu t chủ yếu:
Một là, doanh nghiệp tự tích luỹ vốn để đầu t. Qua các chu kỳ kinh
doanh, doanh nghiệp sẽ trích một phần lợi nhuận của mình vào quỹ đầu t. Biện
pháp này chỉ áp dụng đối với những doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả và quy
mô hoạt động lớn.
Hai là, doanh nghiệp huy động từ nguồn vốn bên ngoài. Biện pháp này
phổ biến hơn qua hai hình thức: vay tín dụng và phát hành cổ phiếu.
Nhờ TTCK cổ phiếu và trái phiếu của DN phát hành dễ dàng hơn, dân c
có thể tiết kiệm tích cực và các quỹ nhàn rỗi trong các thành phần kinh tế có thể
đợc đầu t vào sản xuất kinh doanh.
1.2- TTCK là phơng tiện huy động vốn
Khi cha có TTCK việc huy động vốn của các DN hoặc Chính phủ chủ
yếu thông qua vay tín dụng Ngân hàng. Kể từ khi xuất hiện TTCK các DN và
Chính phủ có thể chủ động vay vốn trực tiếp thông qua phát hành chứng khoán.
Nguồn vốn huy động đợc bảo đảm và thời gian sử dụng lâu dài. Đơn vị lại chủ
động hơn về mặt thanh toán cũng nh không bận tâm khi giá của cổ phiếu biến
động. Đối với chính phủ, thay vì phất hành tiền có thể phát hành CK để bù đắp
thâm hụt NS mà không gây ra lạm phát. Tuy nhiên, nếu không có TTCK vẫn có
thể phát hành đợc trái phiếu song đó chỉ là trung và ngắn hạn.
7
1.3- TTCK là một công cụ giúp cho nhà nớc thực hiện các chơng
trình phát triển kinh tế xã hội
Trong khi thực hiện các chơng trình phát trỉen kinh tế xã hội, CP các nớc
thờng bị thâm hụt NS. Để bù đắp cho thâm hụt Nhà nớc có hai biện pháp:
Một là, các NH TW sẽ phát hành tiền cho CP. Biện pháp này rất dễ gây ra
lạm phát cao.
Hai là, Chính phủ đi vay từ nớc ngoài (các tổ chức tài chính quốc tế), từ
NH và có thể vay từ dân chúng. Biện pháp vay từ dân chúng giúp chính phủ
tránh đợc thâm hụt cán cân thanh toán quốc gia khi vay từ nớc ngoài và tránh
đợc lạm phát do vay từ NH TW.
1.4- TTCK là công cụ thu hút và kiểm soát vốn đầu t nớc ngoài
TTCK là công cụ cho phép vừa thu hút vừa kiềm soát vốn đầu t nớc
ngoài một cách tốt nhất vì nó hoạt động theo nguyên tắc công khai. Nghĩa là
toàn bộ thông tin liên quan đến giao dịch CK quốc tế đều đợc công khai hoá.
Đồng thời, theo luật mỗi loại CK bán ra đều đợc giới hạn một lợng nhất định
bán cho ngời nớc ngoài.
1.5- TTCL lu động hoá mọi nguồn vốn trong nớc
TTCK sẽ tạo ra tính lỏng tơng đối cho các loại chứng khoán. Đối
vớinhững ngời tiết kiệm lớn hay nhỏ đều có thể mua đợc CK trển thị trờng
một cách dễ dàng, đồng thòi, có thể bán CK ngay khi họ cần tiền. Với TTCK
hoạt động tốt, DN sẽ sẵn sàng đầu t phát triển công nghệ, làm cho nguồn vốn
đợc lu động hoá. Từ đó, mọi món tiền tiết liệm đêu sẵn sàng lu động, đầu t
vào sản xuất kinh doanh.
1.6- TTCK là điều kiện, tiền đề cho quá trình cổphần hoá
Cổ phần hoá là quá trình chuyển từ DN sang công ty cổ phần hoạt động
theo luật công ty. TTCK, nơi diển ra hoạt động mua bán và phát hành CK, với
các nguyên tắc: trung gian, đấu gia, côngkhai sẽ giúp cho quá trình phát hành,
mua bán CP diễn ra nhanh hơn. Từ đó, thúc đẩy quá trình cổ phần hoá
8
2-/ Những mặt tiêu cực của TTCK
2.1- Yếu tố đầu cơ
Thực ra, đầu cơ cũng là một sự đầu t. Đầu cơ là một yếu tố có tính toán
của những ngời chấp nhận rủi ro khi họ bỏ tiển mua một loại CK nào đó với giá
thấp và hy vọng sẽ bán đợc với giá cao trong tơng lai. Đầu cơ có thể làm cho
giá cổ phiếu tăng lên hoặc giảm xuống một cách giả tạo và từ đó sẽ dẫn đến
khủng hoảng thừa hoặc thiếu cổ phiếu. Nói chung luật CK không cấm đầu cơ
song lại cấm sự cấu kết dới mọi hình thức. Ngoài ra, một hình thức khác của
đầu cơ là việc mua liên tục một loại cổ phiếu nào đó với giá cao và bán ra với giá
thấp nhằm thao túng thị trờng. TTCK không chấp nhận những hoạt động này.
2.2- Mua bán nội gián
Đó là việc một cánhân lợi dụng những thông tin của một công tin đẻ mua
bán CP của công ty đó một cách bất thờgn nhằm thu đợc lợi nhuận. Hoạt động
mua bán nh vậy là phi đạo đức về mặt thơng mại và đi ngợc lại nguyên tác
công bằng của TTCK.
2.3- Mua bán cổ phiếu ngoài thị trờng
ở hầu hết các nớc luật đều hạn chế các nhà môi giới cũng nh các nhà
đầu t mua bán ngoài thị trờng vì điều này gây ảnh hởng xấu đến những công
ty và tạo áp lực với các nhà đầu t mua bán cổ phiếu trên thị trờng chính thức.
2.4- Phao tin đồn không chính xác về hoạt động của một đơn vị kinh tế
Đây là hoạt động đi ngợc lại nguyên tắc công khai của thị trờng. Thông
thờng, đó là các thông tin xấu. Những thông tin này sẽ tác động đến các nhà
đầu t làm cho họ bán ồ ạt các cổ phiếu ra thị trờng khiến cho giá CP giảm
mạnh. Những kể tung tin sẽ đứng ra mua cổ phiếu và thao túng mọi hoạt động
của công ty nhằm hởng lợi bất chính cho đến khi tin đồn đợc kiểm chứng.
9
IV-/ Phân loại TTTC
1-/ Thị trờng tài chính bao gồm thị trờng cấp 1 và thj trờng cấp 2
1.1- Thị trờng cấp I
TT cấp 1 là thị trờng mà tại đó các chứng khoán mới đợc phát hành và
bán cho ngời mua đầu tiên.
Để CK từ nhứng nhà phát hành đến đợc tay của những nhà đầu t cần
phải qua các trung gian tài chính (TGTC). Nhứng trung gian này sẽ đứng ra thực
hiện hộ nhà phát hành việc phát hành những chứng khoán mới. Có hai phơng
thức phát hành:
Thứ nhất, Các TGTC sẽ đứng ra nhận bán hộ các lô chứng khoán, sau khi
bán xong dù hết CK hay không thì các công ty phát hành vẫn phải thanh toán
cho TGTC một khoản phí hoa hồng. Đồng thời, các TGTC sẽ không chịu trách
nhiệm mua trọn CK cha bán hết.
Thứ hai, Các TGTC sẽ mua chọn lô chứng khoán với gía thấp và bán ra
với giá cao nhằm thu đợc lợi nhuận từ khoản chênh lệch giá. Trong trờng hợp
này, các TGTC phải chịu hoàn toàn trách nhiệm với nhứng CK không bán hết.
TT cấp 1 là một thị trờng nhỏ hẹp về cả quy mô lẫn giá trị CK phát hành.
Bởi vì, trên thì trờng chỉ có 3 đối tợng chính là ngời mua đầu tiên và ngời
phát hành. Sau khi đã đợc phát hành, CK sẽ ra khỏi thị trờng mà không thực
hiện việc quay vòng luân chuyển. Bên cạnh đó, giá những CK bán ra lần đầu
luôn luôn thấp hơn so với những lần bán lại sau đó nên tổng giá trị của các CK sẽ
không lớn.
Những CK trên thị trờng này sau khi đợc mua bán sẽ làm thay đổi chủ
sở hữu của nguồn vốn. Thêm vào đó, nó sẽ làm tăng nguồn vốn huy động của
công ty phát hành. Lợng tăng vốn đó đúng bằng lợng giá trị CK đợc giao
dịch trên thị trờng.
1.2- Thị trờng cấp 2
Thị trờng cấp 2 là thị trờng mà ở đó các CK đã đợc phát hành từ trớc
đợc mua đi bán lại kể từ ngời mua thứ 2.
Trên thị trờng, ngoài những ngời mua và bán CK còn tồn tại một đối
tợng mới là những nhà môi giới CK. Nếu nh các nhà kinh doanh mua, bán CK
là những tác nhân tạo nên thị trờng cấp 2 thì những nhà môi giới CK là những
chất xúc tác tác đôngj thúc đẩy thị trờng hoạt động tốt hơn.
10
Ngợc lại với thị trờng cấp 1, TT cấp 2 hoạt động với quy mô và doanh số
rất lớn. Những CK không chỉ đợc mua bán môt lần mà có thể đợc mua đi bán
lại rất nhiều lần trển thị trờng và cứ sau mỗi lần mua bán giá CK sẽ tăng hoặc
giảm và làm cho doanh số tăng lên một lần. Tuy nhiên, việc tăng doanh số mua
bán trên thị trờng lại không làm tha;y đổi vốn của công ty phát hành ra CK.
Hai loại TT trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Nhờ có TT cấp 1 mà
TT cấp 2 mới có hàng hoá để giao dịch. Ngợc lại, chính TT cấp 2 lại tạo điều
kiện làm tăng tính lỏng cho các CK đợc phát hành ở TT cấp 1.
2-/ TTTC gồm TT nợ và TT vốn cổ phần
2.1- Thị trờng nợ
TT nợ là thị trờng mà ở đó những giấy tờ ghi nợ đợc mua bán và trên
những giấy tờ đó có ghi rõ ai là chủ nợ, ai là con nợ
Hàng hoá trển thị trờng nợ là những công cụ nợ, đó là những giấy tờ ghi
nợ. Những giấy tờ này xác định quan hệ giữa chủ nợ và con nợ, hay nói cách
khác nó xác định quan hệ tín dụng giữa ngời vay và ngời cho vay theo nguyên
tắc có hoàn trả trực tiếp. Theo nguyên tắc tín dụng, những công cụ nợ sau một
thời hạn nhất định( đã ghi trên công cụ), ngời phát hành ra công cụ nợ ấy phải
có trách nhiệm hoàn trả số tiền mà họ đã vay kèm theo phân lợi tức cho việc vay
tiền. Chính vì vậy, giá cả trên thị trờng nợ chính là lãi suất tín dụng.
2.2- Thị trờng vốn cổ phần
TT vốn cổ phần là TT mà ở đó ngời ta mua bán cổ phần(CP) của các
công ty cổ phần(CT CP) biểu hiện ở sự mua bán cổ phiếu của các CT CP.
CP là những phần vốn bằng nhau đợc chia ra từ vốn điều lệ của doanh
nghiệp. Những giấy tờ xác nhận quyền sở hữu CP là cổ phiếu. Ngời sở hữu cổ
phiếu là cổ đông. Cổ phiếu thờng không có kỳ hạn do vậy ngời phát hành ra
nó sẽ không chịu trách nhiệm hoàn trả trực tiếp cho ngời mua cổ phiếu trừ 2
trờng hợp: khi công ty hết hạn hoạt động và khi công ty phá sản. Trong cả hai
trờng hợp này, các cổ đông chỉ đợc hoàn vốn sau khi công ty đã thanh toán hết
các khoản nợ.
Để thu hồi lại tiền các cổ đông có thể bán lại cổ phiếu trên TT theo giá
TT. Giá TT đợc xác định theo công thức:
Giá thị trờng = (Thu nhập do cổ phiếu mang lại) / ( lãi suất ngân hàng)
Nh vậy, thị giá cổ phiếu không chỉ phụ thuộc vào lãi suất ngân hàng mà
còn phụ thuộc chủ yếu vào thu nhâp do cổ phiếu mang lại. Do đó, kêt squả hoạt
động của CT sẽ quyết định giá TT của cổ phiếu. Tuy nhiên, khi còn giữ cổ phiếu
11
trong tay tất cả các cổ đông đều có quyền tham gia quyết định hoạt động của
công ty thông qua đại hôi cổ đông.
3-/ TTTC gồm TT vốn và TT tiền tệ
3.1- Thị trờng vốn
Thị trờng vốn là TT mà ở đó ngòi ta mua bán các công cụ nợ trung hạn,
dài hạn và các cổ phiếu của CT CP.
TT vốn gồm bốn bộ phận:TTcổ phiếu, TT các khoản cho vay cầm cố, TT
trái phiếu của các công ty và TT trái phiếu chính phủ ngắn hạn.
trớc tiên, TTcổ phiếu chiếm một bộ phận rất lớn trong TT vốn. 35%
lợng cổ phiếu trên thị trơng do các cá nhân sở hữu và họ mua bán vôứi nhau
mỗi ngày. Số còn lại cũng thuộc sở hữu cá nhân nhng thông qua việc các TCTC
vay vốn và họ nắm cổ phiếu trong tay.
Bộ phận thứ hai là các khoản cho vay cầm cố và vốn trả chậm. những
khoản nay chủ yếu là dài hạn từ hai năm trở lên.
Nhóm thứ ba là TT trái phiếu dài hạn của các công ty. Những đơn vị bảo
hiểm và các quỹ XH là những chủ thể đầu t loại chứng khoán này nhất.
3.2- Thị trờng tiền tệ
Thị trờng tiền tệ là thị trờng mà ở đó ngời ta mua bán các công cụ nợ
ngắn hạn (nhỏ hơn một năm), là thị trờng mà các công cụ của nó có tính lỏng
cao, chi phí và độ rủi ro thấp.
Các chứng th tiền gửi (CD
S
) loại lớn của các NHTM cũng là hàng hoá
của TT này. Đặc trng nổi bật nhất của TT tiền tệ là ở chỗ hầu hết những hàng
hoá của nó có khả năng thanh toán rất cao vì thời gian đáo hạn của CK là từ ngắn
đến rất ngắn. Lâu nhất là 12 tháng và ngắn nhất là 24 giờ hoặc 1 đêm.
Trên thị trờng này có rất nhiều loại hàng hoá, ngoài trái phiếu ngắn hạn
của kho bạc và CDS, hầu hết các CK ngắn hạn khác nh: thơng phiếu và các
loại chứng th nợ do NH phát hành đều đợc mua bán trên thị trờng này.
V-/ Nguyên tắc hoạt động của TTCK
TTCK là một định chế đặc biệt, phát triển trong nền kinh tế thị trờng. Do
đó, hoạt động của nó cũng phải thuân theo những nguyên tắc nhất định. Nói
chung TTCK có 3 nguyên tắc chủ yếu: công khai, đấu giá và trung gian.
1-/ Nguyên tắc trung gian
Theo nguyên tắc này, những CK lu hành trên thị trờng đợc bảo đảm là
những chứng khoán thực. Nguyên tắc này giúp cho TTCK hoạt động lành mạnh
12
hơn, đều đặn và hợp pháp. Hơn nữa, nó còn bảo vệ quyền lợi của nhứng nhà đầu
t. Bởi lẽ nhà môi giới CK sẽ giúp cho các nhà đầu t nắm đợc đầy đủ thông tin
về CK của một công ty, từ đó, giúp họ xác định đúng giá trị của CK ấy. Có hai
loại môi giới: môi giới trung gian và thơng gia CK.
Môi giới trung gian là ngời môi giới mua bán CK cho khách hàng để
hởng hoa hồng.
Thơng gia CK là những ngời trung gian mua bán CK không phải cho
khách hàng mà cho bản thân mình để hởng lợi từ chênh lệch giá mua bán CK.
Để đảm bảo cho TT diễn ra theo nguyên tắc và t;uân thủ những quy định
của pháp luật, buộc các nhà môi giới phải tập trung lại và chịu sự quản lý của
một hiệp hội. Thông thờng hiệp hội đó là những công ty CK và tồn tại dới
hình thức CTCP.
2-/ Nguyên tắc đấu giá
Việc định giá trên thị trờng chủ yếu do các nhà môi giới quyết định. Mỗi
nhà môi giới định giá theo thời điểm, theo phán đoán và theo tác động qua lại
của cung cầu CK trên TT. Việc định giá sẽ đợc thực hiện qua việc đấu giá CK
giữa ngời bán và ngời môi giới, giữa ngời môi giới này và ngời môi giới
khác. Sau mỗi cuộc đấu giá CK sẽ đợc bán cho ai mua đợc với giá cao nhất.
Do vậy, giá CK sẽ không chịu sự tác động của bất kì cá nhân nào. Đó cũng là lý
do mà ngời ta thờng gọi TTCK là một thị trờng cạnh tranh tự do.
3-/ Nguyên tắc công khai
Tất cả mọi hoạt động mua bán, trao đổi hay giao dịch trên thị trờng đều
phải đợc thực hiện công khai. Các kết quả hoạt động cùng với những báo cáo về
tình hình tài chính của các công ty có cổ phiếu đợc niêm yết trên TTCK thì đều
đợc thông báo công khai. Số lợng và giá cả của các loại CK đợc đa lên bảng
điện tử.
Nói tóm lại, trên mỗi TTCK ở mỗi nớc khác nhau lại có những nguyên
tắc hoạt động khác nhau tuỳ theo tập quán và thông lệ buôn bán cùa mỗi nớc.
Tuy nhiên, những nguyên tắc trên là nhứng nguyên tắc cơ bản mà bất kì TTCK
nào trên thế giới đều phải tuân thủ. Nhà nớc sẽ bảo vệ những nguyên tắc đó
thông qua những quy định và thể chế pháp luật.
VI-/ Hàng hoá trên TTCK
Bất kì một thị trờng nào trong nền kinh tế TT đều cần phải có hành hoá
để giao dịch. TT lao động cần hàng hoá sức lao động, TT hàng tiêu dùng cần
hàng tiêu dùng Cũng giống những thị trờng khác, TTCK cũng cần có những
13
hàng hoá trong hoạt động giao dịch. Đó là chứng khoán. TTCK có 2 loại CK cơ
bản: Cổ phiếu và Trái phiếu.
1-/ Cổ phiếu
Cổ phiếu là một giấy tờ chứng nhận về quyền sở hữu cổ phần của một
CTCP. Nó chứng thực về sự góp vốn, đảm bảo quyền đợc nhận cổ tức và quyền
tham gia quản lý công ty của ngời sở hữu cổ phiếu.
Cổ phiếu có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế thị trờng. Theo giáo
s Wolfran Engels trong tác phẩm "TTCK và CTCP" đã khẳng định: "không có
sáng kiến tìm ra cổ phiếu thì không thể nghĩ đến phát triển".
CP đã thực sự trở thành công cụ để chuyển vốn nhàn rỗi trong dân c vào
đầu t phát triển kinh tế. Nó tạo điều kiện tách biệt chức năng của nhà kinh
doanh và nhà cấp vốn.
Các CTCP khi thành lập hay khi có nhu cầu về vốn sẽ chia phần vốn cần
huy động thành nhiều phần, mỗi phần đợc gọi là một cổ phần. Ngời mua cổ
phần đợc gọi là cổ đông. Giấy chứng nhận quyền sở hữu cổ phần của cổ đông
đợc gọi là cổ phiếu. Giá trị của CP khi phát hành là mệnh giá CP. Trong quá
trình lu hành trên TT, CP không đợc mua bán theo mệnh giá mà phải theo giá
TT. Giá này không những phụ thuộc vào lãi suất Ngân hàng mà còn phụ thuộc
chủ yếu vào kết quả SXKD của DN. Để đáp ứng nhu cầu đa dạng của những nhà
tiết kiệm và nhà đầu t trên thị trờng có rất nhiều loại CP. Sau đây là hai loại
CP thông dụng.
1.1- Cổ phiếu thờng
Cổ phiếu thờng là loại CP không có kỳ hạn, nó tồn tại cùng với sự tồn tại
của công ty phát hành ra nó, không có mức lãi suất cố định, số lãi đợc chia vào
cuối niên độ kết toán đợc gọi là cổ tức. CP thờng có những đặc điểm sau:
Một là, các chủ nhân của nó phải chịu rủi ro lớn. Trong trờng hợp tồi tệ
nhất, khi công ty phá sản, cổ đông có thể bị mất trắng hoặc nếu chăng có đợc
hoàn lại thì chỉ là phần vốn còn lại của công ty sau khi đã thanh toán hết nợ. Khi
công ty hoạt động có hiệu quả, những cổ đông này lại là những ngời đợc lợi
nhiều nhất vì họ đợc hởng phần lớn lợi nhuận của công ty.
Hai là, các cổ đông có quyền tham gia quản lý doanh nghiệp và sở hữu
những tài sản pháp định. Quyền tham gia vào quản lý DN thể hiện qua Đại hội
cổ đông và thông qua việc bỏ phiếu quyết định mọi vấn đề đợc đa ra và quyết
định bầu lãnh đạo công ty.
Ba là, các cổ đông có quyền đợc biết những thômh tin cần thiết về tình
hình hoạt động và kết quả SXKD của công ty. Nếu công ty phát hành một đợt cổ
14
phiếu mới, những cổ đông này có quyền u tiên trong việc mua cổ phiếu với một
lợng tơng ứng với lợng cổ phiếu mà họ nắm giữ và vơí giá thấp hơn so với giá
thị trờng.
1.2- Cổ phiếu u đãi
Cổ phiếu u đãi cũng giống nh cổ phiếu thông thớng song cũng có mốt
số hạn chế nhất định nh ngời sở hữu cổ phiếu không đợc tham gia bầu cử
hoặc ứng cử vào HĐQT hay ban kiểm soát công ty. Họ đợc hởng những u đãi
về tài chính nhất định. Mức lợi tức của những CP loại này thờng cố định qua
các chu kỳ sản xuất kinh doanh và đợc chia trớc những CP thông thờng. Nếu
công ty bị phá sản họ sẽ đợc u tiên hơn. Do lợi tức của CP u đãi là cố định
nện giá TT của nó hầu nh không biến động hoặc biến động rất ít. Tuy vậy, lợi
tức của CP u đãi vẫn lớn hơn so với lãi suất tín dụng, lợi tức trái phiếu chính
phủ, trái phiếu công ty vì khi công ty phá sản họ đợc u tiên thanh toán nh
nhứng chủ nợ.
2-/ Trái phiếu
Trái phiếu là một giấy tờ ghi nợ phát sinh trong quan hệ tín dụng, chứng
nhận ngời sở hữu là chủ nợ của ngời phát hành ra TP.
Nh vậy, CP là một CK nợ. Ngời mua trái phiếu là trái chủ, là chủ nợ của
tổ chức phát hành. Sau một thời gian nhất định đợc ghi trên TP, trái chủ đợc
cơ quan phát hành hoàn trả vốn theo mệnh giá kèm theo một khoản lợi tức. Trên
thị trờng, giá trái phiếu bị ảnh hởng bởi lãi suất tín dụng, ngoài ra có thể là
lạm phát hoặc sự thay đổi trong chính sách tiền tệ của NHTW. Có nhiều tiêu
thức để phân loại trái phiếu tuỳ theo những căn cứ khác nhau.
2.1- Xét về hình thức phát hành
Trái phiếu có hai loại: TP vô danh và TP kí danh.
TP vô danh không ghi tên ngời chủ TP trên TP cũng nh trên sổ của ngời
phát hành. Loại TP này cho phép mua bán trao đổi dễ dàng mà không cần thủ tục
rờm rà. Bất kì ai có TP trong tay đều là trái chủ và đợc hởng lợi tức. Việc lĩnh
lợi tức theo định kỳ sẽ thông qua những phiếu trả lợi tức đính kèm trái phiếu. Sau
mỗi kỳ ngời sở hữu sẽ gửi phiếu đến tổ chức phát hành để nhận tiền lời.
TP ký danh là trái phiếu mà tên và địa chủ của trái chủ đợc ghi lại cả
trên trái phiếu và trên sổ của ngời phát hành. Loại TP này rất khó mua bán trên
thị trờng. Để thực hiện việc chuyển nhợng mua bán trái chủ phải thực hiện
một số thủ tục pháp lý nhất địnhvà do vậy loại TP này kém lỏng hơn TP vô danh.
15
Theo định kỳ trái chủ sẽ đợc nhận những khoản lợi tức do chủ phát hành gỉ
đến và không sử dụng cuống phiếu nh trái phiếu vô danh.
2.2- Xét về tổ chức phát hành
Trái phiếu gồm hai loại: trái phiếu công ty và trái phiếu Chính phủ, Chính
quyền địa phơng.
TP công ty là TP do các công ty phát hành với mục đích huy động vốn
cho đầy t phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh. Các công ty khi có nhu cầu
về vốn cho đầu t trung và dài hạn sẽ phát hành trái phiếu công ty để huy động.
Khi đó, công ty là ngời đi vay (con nợ) và ngời mua TP là ngời cho vay (chủ
nợ) của công ty. Công ty phải cam kết thanh toán nợ cả gốc và lãi cho ngòi mua
trái phiếu theo những quy định đã nêu trong hợp đồng phát hành trái phiếu.
Nh vậy, một công ty khi phát triển đến một mức độ nào đó công ty sẽ có
nhu cầu về vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh. Để huy động đợc vốn trên thị
trờng, công ty có thể sử dụng một trong hai cách. Hoặc công ty phát hành cổ
phiếu để tăng nguồn vốn tự có, hoặc công ty phát hành trái phiếu để tăng nguồn
vốn cho vay của mình. Việc quyết định một trong hai phơng thức trên tuỳ thuộc
vào những chỉ tiêu sau:
-Tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
trong kỳ trớc.
-Tình hình giá cả của CP hoặc TP của công ty trên TT.
-Lãi suất Ngân hàng.
-Tính chất của dự án đầu t.
-Những quyết định trong nội bộ công ty.
Trên TTCK ngoài CP và TP công ty còn có một loại hàng hoá quan trọng
khác xuất hiện ở hầu hết các TTCK trên thế giới, ở Việt Nam loại CK này là một
hàng hoá đầu tiên đợc giao dịch trên TTCK trong tơng lai, đó là trái phiếu CP.
TP Chính phủ & Chính quyền địa phơng là loại trái phiếu do Chính
phủ hay Chính quyền địa phơng phát hành và đợc đảm bảo chi trả bằng Ngân
sách. Mục đích của việc huy động các khoản vốn này là nhằm bù đắp cho thâm
hụt và cân bằng thu chi Ngân sách. Sử dụng công cụ phát hành trái phiếu nhà
nớc có thể bù đắp thâm hụt Ngân sách mà không phải phát hành tiền, gây ra
ảnh hởng tiêu cực đến giá trị tiền lu hành. Những khoản nợ này, sau một kì
hạn, sẽ đợc CP sử dụng NS quốc gia để thanh toán.
Một đặc điểm dễ thấy mà nhiều ngời rất thĩch mua TP CP đó là loại trái
phiếu này có độ rủi ro bằng không do nhà nớc luôn đảm bảo chi trả khi trái
phiếu đáo hạn. Thêm vào đó, trái chủ không phải nộp bất cứ một khoản thuế nào.
16
Xuất phát từ nhu cầu chi tiêu của Chính phủ các loại TP đợc phát hành ra
TT rất phong phú và đa dạng.
Trái phiếu ngắn hạn (dới một năm) là loại TP đợc phát hành để bù
đắp sự thiếu hụt NS tạm thời trong thời gian ngắn, khi thu NS cha kịp đủ để đáp
ứng chi. Nh vậy, sau khi thu đợc Ngân sách Nhà nớc sẽ sử dụng NS để thanh
toán cho những TP này.
Trái phiếu trung hạn (từ 1 năm đến 9 năm) là loạt TP đợc phát hành để
sử dụng cho mục đích đầu t trung hạn. Thông thờng Nhà nớc sẽ trả lãi mỗi
năm hai kỳ với lãi suất lớn hơn loại ngắn hạn. Đây là nguồn huy động vốn ổn
định cho nhà nớc để đầu t cho các công trình cơ sở hạ tầng.
Trái phiếu dài hạn (từ 10 năm trở lên) là loại TP huy động để đầu t vào
những công trình lớn có nguồn thu hoàn trả vốn vay. Nguồn vốn này giúp cho
NS giảm gánh nặng chi tiêu.
Trên đây là 2 loại hàng hoá cơ bản không thể thiếu đối với một TTCK.
Ngoài ra, trên TTCK còn có những hàng hoá khác nh: giấy bảo đảm quyền mua
cổ phiếu, quyền mua lại, quyền bán lại, hợp đồng mua bán tơng lai . Tất cả
các loại CK trên, về bản chất, đều là công cụ huy động vốn nhàn rỗi cho đầu t
và phát triển. Do vậy, đa dạng hoá các loại hình CK là đòi hỏi bắt buộc đối với
tất cả các quốc gia đang trong tiến trình hình thành TTCK.
VII-/ Tính tất yếu phải hình thành một TTCK tại Việt Nam
Hiện nay, Việt nam đang trong quá trình đổi mới công nghiệp hoá hiện
đại hoá đất nớc nhằm mục tiêu hớng tới môt nền đại công nghiệp Xã hội chủ
nghĩa. Nhng thực tế thì nền kinh tế nớc ta hiện nay là nền kinh tế kém phát
triển một trong những điều kiện tiên quyết, có tính quyết đinh đén s thành công
của CNH-HĐH đất nớc là vấn đề về vốn. Chúng ta đang hớng tới những giải
pháp tạo ra nhiều vốn, đặc biệt là vốn trung và dài hạn dể phục vụ cho nhu cầu
đầu t của nền kinh tế.
Trong nền kinh tế thị trờng, các DN có thể tiến hành tạo lập vốn qua hai
cách: Một là, đi vay các ngân hang thơng mại hoặc phát hành trái phiếu công
ty. Hai là, Phân chia quyền sở hữu của DN bằng các hành cổ phiếu. Từ thực
trạng tạo lập vốn ở Việt Nam hiện nay cho thấy, nguồn vốn mà các DN vay trung
và dài hạn từ các NHTM là rất hạn chế. Bởi nguồn vốn mà các NHTM huy động
chủ yéu là vốn ngắn hạn nên cha đáp ứng đợc phần lớn nhu câù về vốn trung
và dài hạn của DN. Một hình thức vay khác là DN có thể phát hành TP trên thị
trờng. hìnhthức này, hiện nay, đang gặp rất nhiều khó khăn. Từ sau luật công ty
năm 1990, trên thị trờng đã xuất hiện một số loại TP. Tuy nhiên con số đạt
đợc rất khiêm tốn chủ yuế tập trung vào TPCP , TP công ty chỉ chiếm một tỷ lệ
17
nhỏ. Đối với DNNN, trái phiếu của hai doanh nghiệp ngành Xi măng chỉ dừng
lại ở 330 tỷ và theo một báo cáo mới nhất tổng giá trị các khoản vay trong nớc
chỉ đạt xấp xỉ 5%GDP.
Qua thực trạng trên, chúng ta có thể nhận định rằng nhu cầu về vốn đầu t
là rất lớn. Trong nền kinh tế đang còn tồn tại nhiều nghịch lý. Trong khi các tổ
chức kinh doanh đang cần vốn thì trong các ngân hàng và một số doanh nghiệp
khác vốn bị ứ đọng không giải ngân đợc. Bên cạnh đó, trong dân c vẫn phổ
biến tâm lý giữ tiền mặt, cha mạnh dạn đầu t. Các NHTM có xu hớng thắt
chặt tín dụng nên cha hạ đợc lãi suất. Xã hội cần các kênh giải ngân mà chúng
ta cha có. Nh vậy, TTCK là một hớng khả dĩ để tích tụ, tập trung vốn, đẩy
nhanh quá trình CNH-HĐH. Có nhiều nhà kinh tế cho rằng: "TTCK có thể tạo ra
những CTCP mà cổ đông là những bà nội trợ tiết kiệm tiền đi chợ".
18
chơng II
thực trạng về việc chuẩn bị hàng hoá cho
thị trờng chứng khoán ở Việt nam
Từ những phân tích và tính tất yếu phải hình thành TTCK ở Việt Nam,
chúng ta có thể thấy TTCK ở Việt Nam hiện nay là một vấn đề cần thiết hơn bao
giờ hết. Để chuẩn bị cho ra đời một TTCK hoàn chỉnh, đòi hỏi chúng ta phải nỗ
lực tạo mọi điều kiện ban đầu. Hiện nay có rất nhiều nghiên cứu về điều kiện
tiền đề để thành lập TTCK ở Việt Nam nhng nhìn chung thống nhất ở những
điểm sau: ổn định kinh tế-chính trị-xã hội; kiểm soát đợc lạm phát; chuẩn bị
đầy đủ hàng hoá khả mại cho TTCK, đội ngũ nhân viên, khung pháp lý, cơ sở hạ
tầng thông tin Có thể nói hàng hóa chứng khoán là yếu tố quan trọng hàng đầu,
nó quyết định cơ chế hoạt động và các chủ thể tham gia TTCK.
Để hiểu thêm về hàng hoá trên TTCk, chúng ta đi sâu xem xét thực trạng
hàng hoá chứng khoán ở VIệt Nam trong thời gian gần đây.
I-/ thực trạng tiến trình cổ phần hoá ở Việt Nam.
TTCK có rất nhiều loại hàng hoá nh: cổ phiếu, trái phiếu chính phủ, trái
phiếu công ty, thơng phiếu, hối phiếu, công trái Trong đó cổ phiếu và trái
phiếu là 2 hàng hoá chính. Trong phần này, bài viết sẽ tiếp cận về thực trạng cổ
phiếu. Có nhiều giải pháp tạo ra cổ phiếu trên thị trờng, tạo điều kiện thành lập
các công ty cổ phần t nhân. Nhng hiện nay giải pháp quan trọng nhất đợc
Đảng và Nhà nớc ta coi trọng là cổ phần hoá (CPH) các doanh nghiệp Nhà nớc
(DNNN).
Chủ trơng về CPH một bộ phận các DNNN đợc đặt ra từ cuối những
năm 80 và chính thức đi vào thực hiện năm 1992 (Sau Đại hội Đảng VII). Trong
10 năm thực hiện CPH, DNNN đã đạt đợc một số kết quả nhất định, nhng vân
tồn tại nhiều bất cập, đặc biệt là tốc độ CPH.
1-/ Thực trạng CPH:
Tiến trình CPH đợc chia làm 3 giai đoạn:
1.1- Giai đoạn thí điểm.
19
Từ tháng 6/1992 đến tháng 5/1996: Qua 4 năm thực hiện thí điểm, cả nớc
chỉ CPH đợc 5 DNNN (3 doanh nghiệp trung ơng và 2 doanh nghiệp địa
phơng) theo QĐ 202/CT của chủ tịch HĐBT, và chỉ thị 84/TTG của thủ tớng
CP. Tuy nhiên, diện cổ phần còn rất hẹp, quy mô doanh nghiệp CPH còn nhỏ.
Trong số 5 doanh nghiệp trên, lớn nhất là công ty Cơ điện lạnh TP HCM chuyển
vào ngày 1/10/1993 với 16 tỷ đồng.
1.2- Giai đoạn hai:
Đây là giai đoạn mở rộng công tác CPH: từ 6/5/1996 đến 6/1998, thực
hiện theo NĐ 28/CP của Chính phủ quy định một cách hệ thống từ mục tiêu, yêu
cầu, đối tợng, của CPH đến phơng thức tiến hành, nguyên tắc xác định giá trị
doanh nghiệp, chế độ u đãi đối với doanh nghiệp và lao động trong các doanh
nghiệp thực hiện CPH.
Trong 2 năm thực hiện, tốc độ CPH tăng lên rõ rệt. Cả nớc có 27 doanh
nghiệp hoàn thành CPH, gấp hơn 5 lần so với giai đoạn trớc. Đến tháng 6/1998
cả nớc có 32 DNNN hoàn thành CPH và đi vào hoạt động theo luật công ty.
Tiến trình CPH không chỉ đợc mở rộng theo số lợng doanh nghiệp mà còn mở
rộng cả về phạm vi địa lí: 3 bộ, 9 tỉnh, thành phố. Trong thời kì này quy mô
doanh nghiệp CPH đã lớn hơn: có doanh nghiệp có số vốn lên tới trên 120 tỷ
đồng; có 5 doanh nghiệp có vốn lớn hơn 10 tỷ đồng.
Trong số 27 DNNN đợc CPH có 1 doanh nghiệp Nhà nớc không nắm
giữ cổ phần (Công ty Đầu t sản xuất và thơng mại Hà nội). Số còn lại Nhà
nớc nắm ít nhất 10% và cao nhất là 50% vốn cổ phần.
Ngoài Nhà nớc nắm phần lớn số cổ phần còn một bộ phận khác cũng
nắm giữ không ít là: ngời lao động, t bản ( 42%-42,86%). Số cổ phần còn lại
do những cổ đông ngoài xí nghiệp nắm giữ, t bản chiếm từ 19%-20%. Điều này
chứng tỏ hiệu quả huy động vốn trong dân của công tác CPH là đáng kể.
Để hỗ trợ và giám sát công tác CPH, trong thời gian này các cấp, các
ngành đã tăng cờng bổ sung đội ngũ cán bộ vào ban chỉ đạo CPH, kiện toàn và
thành lập các ban chỉ đạo CPH ở địa phơng. trong quá trình thực hiện CPH
31/61 địa phơng đã thành lập ban chỉ đạo CPH, các địa phơng còn lại do ban
đổi mới doanh nghiệp kiểm nghiệm hoặc giao cho một số chuyên viên giúp việc.
Về phía các bộ, ngành, các tổng công ty đã có 16 đơn vị thành lập ban chỉ đạo
CPH DNNN. Mặc dù vậy, việc thành lập các ban chỉ đạo diễn ra còn rất chậm và
cha có kế hoạch triển khai cụ thể.
20
Tiến hành song song với việc thành lập ban chỉ đạo, một số Bộ, ngành và
địa phơng đã chú trọng đến công tác tuyên truyền, hớng dẫn, giải thích cho
các cán bộ và ngời lao động hiểu về chủ trơng CPH của Đảng và Nhà nớc.
Thực tế tiến trình CPH đã cho thấy công tác tuyên truyền rất quan trọng. Song
bên cạnh đó vẫn còn một số Bộ, ngành cha quan tâm đến công tác tuyên truyền
chủ trơng này cho các cán bộ và ngời lao động. Đây cũng là một trong những
nguyên nhân làm giảm tốc độ của tiến trình CPH.
1.3- Giai đoạn 3:
Trong giai đoạn này, rút kinh nghiệm từ thực tiễn thực hiện trong các giai
đoạn trớc, Chính phủ ban hành NĐ 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998 về việc
CPH DNNN thay thế cho NĐ 28 CP trớc đây. Trong NĐ này, những vấn đề về
pháp lý, thủ tục triển khai CPH, đối tợng áp dụng, phân công trách nhiệm về cơ
bản đã đợc tháo gỡ. Bên cạnh đó NĐ cũng mở rộng thêm đối tợng và hình
thức CPH, phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp theo giá thị trờng, bảo
đảm quyền lợi cho ngời lao động và có những chính sách u đãi hơn cho các
doanh nghiệp CPH
Ngoài việc ban hành các văn bản quy định rõ hơn về công tác CPH, thủ
tớng Chính phủ đã ra quyết định thành lập ban chỉ đạo mới quản lý DNNN,
giúp cho các cấp, các ngành và các doanh nghiệp CPH trong công tác đổi mới
quản lý và thực hiện CPH. Thêm vào đó, nhứng văn bản hớng dẫn về nghiệp vụ
đã đợc ban hành trong các hội nghị tổng kết công tác CPH để từ đó đánh giá
thực trạng, rút kinh nghiệm và đa ra giải pháp thúc đẩy tiến trình CPH.
Nhờ có những giải pháp trên, trong thời gian từ tháng 7/1998 đến tháng
5/1999, cả nớc đã CPH đợc 136 DNNN. Riêng tháng 6/1998, CPH đợc 86
doanh nghiệp, gấp 3 lần 2 giai đoạn trớc đây. Trong 5 tháng đầu năm 1999,
theo số liệu của ban đổi mói Trung ơng, toàn quốc đã CPH đợc 50 DNNN,
đa tổng số DNNN đã thực hiện CPH lên tới 170 .
Trong thời gian tới thủ tớng Chính phủ sẽ phê duyệt 434 DNNN thực
hiện CPH trong năm 1999 và có thể sẽ tăng lên 504 doanh nghiệp do các Bộ,
ngành bổ sung thêm. Trong số đó, theo các chuyên gia nhận xét tại Hà nội, TP
HCM, Hải Phòng, Tuyên Quang, Nam Định sẽ là những đơn vị thực hiện CPH
đầu tiện và chắc chắn. Ngợc lại, đối với khối các doanh nghiệp thuộc tổng công
ty 91 thì việc thực hiện có khó khăn hơn do quy trình xác định giá trị doanh
nghiệp còn rờm rà và không chủ động. Trong khi đó, số lợng doanh nghiệp
thuộc tổng công ty 91 là đáng kể. Do vậy, nếu các đơn vị thuộc tổng công ty 91
21
thực hiện nhanh tiến độ CPH thì sẽ góp phần không nhỏ thúc đẩy tiến trình CPH
trong cả nớc.
2-/ Những khó khăn và nguyên nhân trong quá trình CPH.
Phải khẳng định rằng, trong những năm thực hiện, tiến trình CPH các
DNNN đã đạt đợc một số thành tựu đáng kể. Một trong số những thành tựu đó
là đẩy mạnh quá trình sản xuất kinh doanh trong DNNN và bớc đầu tạo ra 1
loại hàng hoá cho TTCK. Để đạt đợc những kết quả đó không thể không kể đến
những thuận lợi của tiến trình CPH.
Thứ nhất, CPH các DNNN đợc coi là một chủ trơng lớn của Đảng và
Nhà nớc, là vấn đề thu hút sự quan tâm lớn nhất của Chính phủ, các cấp, các
ngành và đông đảo các tầng lớp nhân dân trong những năm qua. Đây là thuận lợi
lớn nhất và cũng là điều kiện tiên quyết để có thể CPH thành công.
Thứ hai, trong việc thực hiện CPH Việt Nam là nớc đi sau so với khu
vực và Thế giới,vì vậy chúng ta có điều kiện để tiếp thu những kinh nghiệm và
bài học rút ra từ những thành công cũng nh thất bại của các nớc đã CPH.
Thứ ba, thực tiễn và hoạt động của các DNNN từ những năm 1992 đến
nay đều làm tăng kết quả kinh doanh, tăng lao động và tăng nguồn thu cho Ngân
sách Nhà nớc (NSNN).
Bên cạnh những thuận lợi to lớn đã nêu trên, tiến trình CPH cồn tồn tại
những mặt khó khăn nhất định trong công tác thực hiện. Biểu hiện rõ nhất là
trong thời gian qua tiến trình CPH đã diễn ra quá chậm so với tiến trình đã đề ra.
Trên thực tế, mặc dù đã qua 9 năm triển khai chủ trơng CPH (1990-1999),
nhng cả nớc mới CPH đợc 168 DNNN. Những văn bản Pháp luật về CPH đã
đợc ban hành từ năm 1992 nhng đến hết năm 1996 mới tiến hành đợc 11
DNNN, mục tiêu 2 năm 97-98 là 150 DNNN, nhng đến hết năm 1997 mới CPH
đợc thêm 4 doanh nghiệp, 6 tháng đầu năm 1998 là 14 doanh nghiệp. Nh vậy
thì con số 168/5756 DNNN so với mục tiêu chúng ta đặt ra: 20% DN CPH trớc
năm 2000 quả là còn rất ít ỏi. Vậy do đâu mà tiến trình CPH ở Việt Nam lại
chậm trễ đến vậy?
Có rất nhiều nguyên do nhng tựu trung lại có 6 khó khăn cơ bản sau:
2.1- Về mặt nhận thức, t tởng còn nhiều hạn chế, các cấp các
ngành quản lý, các doanh nghiệp và bản thân ngời lao động
trong doanh còn có tâm lý e ngại CPH.
22
Về phía các cấp lãnh đạo tâm lý e ngại này còn thể hiện ở chỗ các địa
phơng, cơ sở cha sốt sắng làm hết công việc đợc giao, cha chú ý đúng mức
đến việc thành lập và đôn đốc các ban CPH. Nguyên do của những e ngại này
xuất phát từ lợi ích cục bộ, cản trở tiến trình CPH. Họ sợ rằng sau khi CPH họ
mất quyền quản lý và lợi ích. Đây là kiểu t duy chậm tiến và thiển cận. Nếu
cứ tồn tại những t duy kiểu này sẽ không đạt đợc mục tiêu nh đã định.
Về phía doanh nghiệp, ban giám đốc doanh nghiệp đang quen với chế độ
cũ nên ngại bớc vào môi trờng cạnh tranh nhiều rủi ro, e sợ sự giám sát chặt
chẽ, đồng thời CPH đòi hỏi giám đốc phải có trình độ và trách nhiệm.
Về phía ngời lao động, họ cha nắm đợc lợi ích và mục tiêu của CPH
nên tồn tại phổ biến tâm lý e sợ. Mặt khác, những biện pháp khuyến khích CPH
thông qua việc phát hành cổ phiếu u đãi cha xuất phát từ việc giải quyết lợi ích
cho ngời lao động . Ngời lao động luôn luôn lo sợ bớc vào cơ chế cạnh tranh,
xoá bỏ sự bảo trợ của Nhà nớc, nghĩa là rủi ro sẽ cao hơn đối với cả doanh
nghiệp lẫn ngời lao động.
2.2- Thủ tục và bớc đi của tiến trình CPH còn rờm rà và qua nhiều
khâu, nhiêu tầng nấc, nhất là việc xử lý những vấn đề tài chính
doanh nghiệp.
Đây là một trong những vớng mắc mà hầu hết các doanh nghiệp gặp phải
khi tiến hành CPH. Quy trình CPH theo công văn 3395/VPCP-ĐMDN ngày
29/8/1998 tuy chỉ đề ra 4 bớc song trong mỗi bớc lại có nhiều công đoạn khác.
Chính do những chậm trễ trong công đoạn khiến thời gian CPH trung bình là 27
tháng, chậm nhất lên tới 79 tháng. Thêm vào đó, thủ tục CPH vẫn còn nhiều
vớng mắc là khâu xét giá trị doanh nghiệp. Mặc dù NĐ mới 44/1998/NĐ-CP
ngày 29/6/1998 đã đơn giản hoá nhiều nhng để xác định giá trị thực tế cho
ngời mua và ngời bán cổ phần chấp nhận không phải vấn đề đơn giản.
2.3- Công tác chỉ đạo của Nhà nớc còn chậm chạp và lúng túng.
Do chủ trơng CPH là một vấn đề mới nên Chính phủ cha có đủ những
văn bản Pháp luật đủ tầm cỡ mà chỉ thực hiện theo những văn bản dới luật. Vì
vậy, những ách tắc, ngừng trệ trong tiến trình CPH là không thể tránh khỏi. Đơn
cử trờng hợp một công ty cổ phần và hoạt động thì khuôn khổ pháp luật của nó
chỉ là NĐ 44 CP (trớc đây là 28CP) còn luật công ty, luật DNNN lại cha đợc
hoàn chỉnh.
23
Thiếu những văn bản đủ mạnh về pháp lý nhng công tác chỉ đạo CPH vẫn
thiếu thống nhất và ăn khớp. Thực trạng này xuất phát từ nguyên do công tác này
mới đợc tái thiết lập, một phần do bộ máy tài chính các ban cha đợc tổ chức
độc lập, chuyên trách mà đa phần vẫn là kiêm nghiệm. Do vậy, hiệu quả thấp là
đơng nhiên.
2.4- Mức độ khuyến khích cha đủ sức hấp dẫn các doanh nghiệp
CPH.
Có thể nói, các DNNN theo luật DNNN và các văn bản pháp quy khác có
những u đãi nhất định mà các loại hình doanh nghiệp khác (Công ty t nhân,
công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân ) không có, chẳng hạn về vốn, kĩ thuật
Chính vì vậy, khi chuyển sang loại hình công ty cổ phần, các DNNN sẽ mất đi
những quyền lợi trớc mắt nên tâm lý phổ biến là họ không muốn CPH. Sự u
đãi rõ nhất đối với các DNNN đợc thể hiện trong mối quan hệ giữa DNNN với
Ngân hàng Nhà nớc. Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm chậm tiến
trình CPH.
2.5- Mức độ khuyến khích đối với ngời lao động trong doanh nghiệp
cha thực sự hấp dẫn.
Chế độ u đãi đối với ngời lao động khi thực hiện CPH vẫn đợc coi là
vấn đề nóng nhất từ trớc đến nay. Vậy mà chúng ta vẫn cha thực sự quan
tâm. Chính điều này đã dẫn đến sự không nhiệt tình ủng hộ CPH từ phía ngời
lao động.
Một lo ngại lớn nhất của ngời lao động là sau khi CPH sẽ có một lợng
lao động bị d ra. Mặc dù NĐ 44 đã chỉ ra rằng, sau 12 tháng kể từ ngày CPH
doanh nghiệp có thể d ra một lợng lao động nhất định nhng trên thực tế con
số này có thể lên tới 1/3 thậm chí 1//2 tổng số lợng lao động trong doanh
nghiệp. Chính vì thế mà việc ngời lao động không thiết tha mấy với CPH cũng
là điều dễ hiểu.
2.6- Việt Nam cha có TTCK.
Một trong những vấn đề không thể bỏ qua khi nói đến những khó khăn,
vớng mắc của quá trình CPH là Việt Nam cha có TTCK. Nh vậy, một mặt
các doanh nghiệp sẽ thiếu một công cụ huy động vốn hữu hiệu, mặt khác, khi
mua cổ phiếu ngời lao động không có khả năng bán lại cổ phiếu đó khi cần
tiền, nghĩa là cổ phiếu có tính lỏng kém và rủi ro cao hơn. Vì thế, bản thân ngời
24
lao động trong doanh nghiệp cũng nh nhân dân (nếu doanh nghiệp muốn huy
động vốn nhàn rỗi trong toàn xã hội) sẽ không chú ý đến CPH.
Trên đây là những vấn đề cơ bản về thực trạng cũng nh những khó khăn
trong tiến trình thực hiện CPH. Tuy nhiên cũng phải khẳng định rằng, cổ phiếu
của công ty trên TTCK không chỉ đợc tạo ra thông qua CPH các DNNN mà nó
còn có thể đợc tạo ra từ những công ty cổ phần t nhân. Tuy nhiên, thành phần
này trong nền kinh tế VIệt Nam chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ nên giải pháp chủ yếu để
phát triển hàng hoá trên TTCK Việt Nam trong tơng lai là CPH các DNNN.
II-/ trái phiếu:
Trái phiếu là một trong 2 hàng hoá chính đợc giao dịch trên TTCK, là
một hàng hoá quan trọng không kém gì cổ phiếu. Trên TTCK có rất nhiều loại
cổ phiếu ( nh đã trình bày ở phần cơ sở lý luận) Tuy nhiên ở Việt Nam trái
phiếu gồm 2 loại chủ yếu: Trái phiếu công ty và tría phiếu Chính phủ (tín phiếu
và trái phiếu trung, dài hạn)
Trớc tiên, chúng ta xem xét về thực trạng trái phiếu công ty.
1-/ Trái phiếu công ty:
Từ phần cơ sở lý luận chúng ta có thể thấy trái phiếu công ty cũng là một
loại d nợ chủ yếu của doanh nghiệp, cho phép doanh nghiệp đợc trực tiếp gọi
vốn từ công chúng mà không thông qua trung gian là các NHTM.
Mặc dù có lợi thế nh vậy nhng trên thị trờng nợ Việt Nam phần lớn
trái phiếu có tính chất ngắn hạn, việc phát hành trái phiếu công ty vẫn ở mức dè
chừng, cha đều đặn, với phơng thức tự phát hành là chủ yếu. Lợng trái phiếu
lu hành trên thị trờng còn rất ít ỏi. Loại trái phiếu DNNN chỉ mới do 2 nhà
máy xi măng Hoàng Thạch và Anh Sơn phát hành với hơn 63 tỷ đồng. Các loại
trái phiếu mà những NHTM đã phát hành chủ yếu có kỳ hạn ngắn ( từ 1-3 năm)
với tổng số vốn khoảng 10 tỷ đồng tính đến năm 1997. Đó chỉ là những con số
tổng hợp, nếu xét theo từng năm, các Ngân hàng thơng mại quốc doanh
(NHTMQD) chỉ phát hành kỳ phiếu vào những lúc thời vụ, nên tính chất thờng
xuyên của việc phát hành cũng rất hạn chế. Tơng tự nh trái phiếu, các hối
phiếu và thơng phiếu cha đợc quan tâm sử dụng giữa các doanh nghiệp với
nhau và giữa doanh nghiệp với Ngân hàng. Bên cạnh những tồn tại về thời hạn và
giá trị, các trái phiếu phần lớn mới chỉ đợc phát hành ở phạm vi trong nớc.
Trên thị trờng mới chỉ có trái phiếu của công ty Cơ điện lạnh Việt Nam
đang trong giai đoạn thí điểm phát hành ra nớc ngoài với tổng giá trị 5 triệu USD
25
vào tháng 6/1996, lãi suất 4,5%, kỳ hạn 2 năm. Tuy nhiên, đây là loại trái phiếu
phát hành riêng ra nớc ngoài mà không phải là loại phát hành ra công chúng. Do
đó, trên thị trờng loại trái phiếu đợc định giá bằng ngoại tệ còn rất ít.
Nh vậy, quang cảnh của việc mua bán trao đổi trái phiếu công ty trên thị
trờng vốn Việt Nam còn khá ảm đảm. Nếu tiếp tục duy trì tình trạng này mà
không có những giải pháp khắc phục, trên TTCK Việt Nam sẽ thiếu một loại
hàng hoá quan trọng và các doanh nghiệp sẽ mất đi một công cụ huy động vốn
hiệu quả.
2-/ Trái phiếu Chính phủ-NHTM.
Trong khi tiến trình CPH đang diễn ra rất chậm chạp và thị trờng các trái
phiếu công ty rất ảm thì thị trờng mua bán trái phiếu Chính phủ lại rất sôi động.
Trong thời gian tới, nếu thành lập TTCK, hàng hoá chủ yếu đợc giao dịch ở
Việt Nam sẽ là các loại trái phiếu Chính phủ.
Từ đầu năm 1999 đến nay, công cụ huy động vốn trung và dài hạn rất phổ
biến tên thị trờng vốn dới dạng công trái với quy mô lớn hơn. Trái phiếu nào còn
thời hạn đều có thể đợc mua bán trên thị trờng nếu các trái chủ có nhu cầu.
Trớc tiên, phỉa nói đến trái phiếu do Kho bạc Nhà nớc (KBNN) trực tiếp
phát hành với kỳ hạn 2 năm, lãi suất 13%/năm, trái phiếu sẽ đợc thanh toán một
lần khi đáo hạn. Từ đầu năm 1999 đến 12/5/1999, KBNN đã phát hành 3.096 tỷ
đồng trái phiếu. Tiếp đó, từ 19/5 đến 15/7/1999, KBNN đã phát hành công trái
quốc gia với thời hạn 5 năm, lãi suất 10%/năm và tối đa đến 50%/5 năm. Kết quả
tổng số trái phiếu phát hành đợt này là 4.491,6 tỷ đồng (dự kiến là 4000 tỷ đồng)
trong đó Ngân hàng và các tổ chức Bảo hiểm đã mua 2.550 tỷ đồng.
Sau đợt phát hành này, trên thị trờng đã xuất hiện nhu cầu mua bán công
trái. Nắm bắt đợc nhu cầu đó, NHTM cổ phần và các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh chỉ trong một thời gian ngắn đã chứng khoán hơn 10 tỷ đồng công trái.
Tính từ đầu năm đến 3/9/1999 NHNN đã tổ chức đợc 30 phiên đấu thầu
trái phiếu với 150 lợt thành viên, nâng tổng lợng đăng ký dự thầu lên gần 5000
tỷ đồng. Kết quả, khối lợng trúng thầu đợc phát hành là 1.950 tỷ đồng, lãi suất
trúng thầu là 9,1% cho đến 9,85%/năm. Dự kiến đến hết năm 1999 sẽ tổ chức
thêm 15-16 đợt đấu thầu trái phiếu, nâng khối lợng trái phiếu dự kiến từ 3.500
đến 4.000 tỷ đồng.
Để đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho nền kinh tế, ngay từ đầu 1999, các NHTM
đã chủ động phát hành trái phiếu có thời hạn lớn hơn 1 năm với lãi suất khá hấp
dẫn. Ngân hàng Đầu t & phát triển (NHĐT&PT) chỉ trong hơn 1 tháng từ