Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Lý thuyết kế toán - Chương 5 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.33 KB, 10 trang )


55
chơng v
tổng hợp v cân đối kế toán
I. khái niệm tổng hợp v cân đối kế toán
Tổng hợp v cân đối kế toán l 1 phơng pháp kế toán, thực hiện tại một
thời điểm nhằm khái quát ton bộ ti sản, nguồn vốn v quá trình sản xuất
kinh doanh dới hình thức tiền tệ.
II. ý nghĩa tổng hợp v cân đối kế toán
- Tổng hợp v cân đối kế toán nhằm cung cấp các chỉ tiêu kinh tế quan
trọng để phân tích đánh giá kết quả hoạt động SXKD, phát hiện khả năng tiềm
tng về kinh tế, ti chính, nhằm động viên khai thác khả năng tiềm tng đó
vo quá trình kinh doanh kỳ tiếp theo.
- Tổng hợp v cân đối kế toán nhằm cung cấp các chỉ tiêu kinh tế ti chính
cần thiết để kiểm tra có hệ thống, ton diện tình hình thực hiện kế hoạch sản
xuất - Kỹ thuật - Ti chính của đơn vị.
- Tổng hợp v cân đối kế toán còn l ti liệu tham khảo cho việc lập, bảo vệ,
điều chỉnh v xét duyệt kế hoạch của đơn vị.
- Tổng hợp v cân đối kế toán l bức tranh sinh động phản ánh ton bộ hoạt
động kinh doanh trong quá khứ, hiện tại v tơng lai.
(phơng pháp tổng hợp v cân đối kế toán gồm nhiều báo cáo kế toán trong
phạm vi môn học ny chỉ giới thiệu một biểu báo cáo kế toán đó l Bảng cân
đối kế toán).
III . bảng cân đối kế toán
1. Khái niệm
Bảng cân đối kế toán l một phơng pháp kế toán phản ánh tổng quát ton
bộ giá trị ti sản hiện có v nguồn hình thnh ti sản đó của đơn vị tại một thời
điểm nhất định (quý hoặc năm).
2. Nội dung kết cấu của Bảng cân đối kế toán
Ta đã biết giữa ti sản v nguồn vốn có mối quan hệ hữu cơ với nhau mối
quan hệ đó xuất phát từ cơ sở mỗi loại ti sản đều do một nguồn vốn nhất định


hình thnh,vì vậy đòi hỏi kế toán phải phản ánh cả hai mặt khác nhau của một
lợng ti sản trong đơn vị. Phơng pháp Bảng cân đối kế toán đáp ứng đợc
yêu cầu nói trên.
Kết cấu Bảng cân đối kế toán đợc chia lm 2 phần: phần ti sản v phần
nguồn vốn.

* Phần ti sản: Phản ánh ton bộ giá trị hiện có của đơn vị tại thời điểm lập
báo cáo theo cơ cấu ti sản v hình thức tồn tại trong quá trình hoạt động kinh
doanh của đơn vị. Ti sản đợc phân chia nh sau:
A - Ti sản ngắn hạn.
B - Ti sản di hạn.

56
* Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thnh ti sản của đơn vị tại thời
điểm báo cáo. Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý của đơn vị
đối với ti sản đang quản lý v sử dụng ở đơn vị. nguồn vốn đợc chia ra.
A - Nợ phải trả
B - Vốn chủ sở hữu.
Bên ti sản cũng nh bên nguồn vốn của bảng cân đối kế toán đều có một
hệ thống chỉ tiêu đợc sắp xếp thnh từng loại, mục, khoản nhằm phản ánh
đầy đủ cụ thể các loại ti sản, nguồn vốn theo một trình tự khoa học phù hợp
với yêu cầu quản lý đối với từng loại ti sản, nguồn vốn trong đơn vị.
Sau đây l kết cấu của Bảng cân đối kế toán giản đơn ở một đơn vị sản xuất
kinh doanh < theo kiểu kết cấu hai bên >

Đơn vị Bảng cân đối kế toán (Mẫu: B01/DN)
Ngy tháng năm
Đơn vị tính
Ti sản S tiền Nguồn vốn S tiền
Loại A: Ti sản ngắn hạn

1. Tiền mặt
2.Tiền gửi ngân hng
3. Phải thu của khách hng
4. Nguyên liệu vật liệu
5. Chi phí SXKD dở dang
6. Thnh phẩm
7. Hng hoá
. . .
Loại B: Ti sản di hạn
1. Ti sản cố định hữu hình
2. Ti sản cố định vô hình
3. Hao mòn TSCĐ
4. Chi phí XDCB dở dang
5. Chi phí trả trớc di hạn
. . .














( )

Loại A: Nợ phải trả
1. Vay ngắn hạn
2. Phải trả cho ngời bán
3. Thuế v các khoản phải
nộp Nh nớc
4. Phải trả công nhân viên
5. Phải trả phải nộp khác
6. Vay di hạn
. . .
Loại B: Vốn chủ sở hữu
1. Nguồn vốn kinh doanh
2. Quỹ đầu t phát triển
3. Lợi nhuận cha phân phối
4. Nguồn vốn đầu t XDCB
. . .

Tổng cộng ti sản (A+B) Tổng cộng nguồn vốn(A+B)


Nguyên tắc phân loại, sắp xếp các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán dựa
vo nguyên tắc tính lu động giảm dần của ti sản tức l từ ti sản lu động
đến ti sản cố định, từ nợ phải trả đến nguồn vốn chủ sở hữu.
3. Tính cân đối của Bảng cân đối kế toán
Tính chất quan trọng của Bảng cân đối kế toán l: tổng số tiền bên ti sản
luôn luôn bằng tổng số tiền bên nguồn vốn.
Tính cân đối của Bảng cân đối kế toán có ý nghĩa rất quan trọng trong việc
kiểm tra tính chính xác của công việc ghi chép kế toán v lập Bảng cân đối kế
toán.
Tính cân đối l một tính chất khách quan của Bảng cân đối kế toán, nó dựa
trên cơ sở mỗi loại ti sản đều có một nguồn vốn hình thnh tơng ứng v

ngợc lại, kết cấu của ti sản v nguồn hình thnh của ti sản l hai mặt của

57
cùng một lợng ti sản trong đơn vị, khi nói đến ti sản cũng chính l nói đến
nguồn vốn v ngợc lại. Vì vậy ti sản v nguồn vốn luôn luôn bằng nhau ở
mọi thời điểm.
Thật vậy quá trình SXKD đơn vị trải qua quá trình dự trữ - Sản xuất - Tiêu
thụ, các quá trình ny diễn ra xen kẽ nhau, kế tiếp nhau lm cho ti sản v
nguồn vốn không ngừng thay đổi. Những thay đổi đó của ti sản v nguồn vốn
lm cho Bảng cân đối kế toán ở những thời điểm khác nhau đều có sự thay đổi
tơng ứng. Xét về ảnh hởng của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đến ti sản
v nguồn vốn thì không ngoi 4 trờng hợp sau:
1. Một loại ti sản tăng lm cho ti sản khác giảm
2. Một loại nguồn vốn tăng lm cho nguồn vốn khác giảm
3. Một loại ti sản tăng lm cho nguồn vốn tăng
4. Một loại ti sản giảm lm cho nguồn vốn giảm.

Thí dụ
: Giả sử có Bảng cân đối kế toán giản đơn, ngy 31/12/N tại một
doanh nghiệp X nh sau.

Đơn vị Bảng cân đối kế toán
Ngy 31/12/N
Đvt:1.000.000đ

Ti sản S tiền Nguồn vốn S tiền
1. Tiền gửi ngân hng
2. Phải thu của khách hng
3. Nguyên liệu, vật liệu


4. Chi phí SXKD dở dang
5. Thnh phẩm
6. Ti sản cố định hữu hình
7. Hao mòn TSCĐ
300
100
1.100
200
100
2.200
(200)
1.Vay ngắn hạn
2.Phải trả cho ngời bán
3.Thuế v các khoản phải
nộp Nh nớc
4. Phải trả công nhân viên
5. Nguồn vốn kinh doanh
6. Lợi nhuận cha phân phối
500
180

10
10
2.900
200
Cộng 3.800 Cộng 3.800

Trong tháng 01/N có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
- Nghiệp vụ 1: Ngời mua trả tiền đơn vị gửi vo ngân hng 15.000.000đ
Nghiệp vụ ny ảnh hởng đến 2 khoản "phải thu của khách hng" v "tiền

gửi ngân hng" đều ở bên ti sản của Bảng cân đối kế toán.
Tiền gửi ngân hng tăng thêm 15.000.000đ thnh:
300.000.000+15.000.000 = 315.000.000đ
Đồng thời lm cho khoản phải thu của khách hng giảm 15.000.000đ còn:
100.000.000 - 15.000.000 = 85.000.000đ
Sau nghiệp vụ ny Bảng cân đối kế toán nh sau:



Bảng cân đối kế toán
(Sau nghiệp vụ 1 phát sinh)

58
Đvt: 1.000.000 đồng
Ti sản S tiền Nguồn vốn S tiền
1. Tiền gửi ngân hng
2. Phải thu của khách hng
3. Nguyên liệu, vật liệu

4. Chi phí SXKD dở dang
5. Thnh phẩm
6. Ti sản cố định hữu hình
7. Hao mòn TSCĐ
315
85
1.100
200
100
2.200
(200)

1.Vay ngắn hạn
2. Phải trả cho ngời bán
3.Thuế v các khoản phải
nộp Nh nớc
4. Phải trả công nhân viên
5. Nguồn vốn kinh doanh
6. Lợi nhuận cha phân phối
500
180

10
10
2.900
200
Cộng 3.800 Cộng 3.800

- Nghiệp vụ thứ 2:
Đơn vị vay ngắn hạn ngân hng để trả nợ cho ngời bán 80.000.000đ
nghiệp vụ ny ảnh hởng đến 2 khoản "vay ngắn hạn" v "phải trả cho ngời
bán" đều ở bên nguồn vốn của Bảng cân đối kế toán.
Nghiệp vụ ny lm cho khoản vay ngắn hạn tăng lên 80.000.000đ. Thnh:
500.000.000 + 80.000.0000 = 580.000.000 đ, đồng thời lm cho khoản phải
trả cho ngời bán giảm 80.000.000đ còn:
180.000.000 - 80.000.0000 = 100.000.000đ.
Sau nghiệp vụ ny Bảng cân đối kế toán nh sau:

BảNG CÂN ĐốI Kế TOáN
(Sau nghiệp vụ thứ 2)
Đvt:1.000.000đ
Ti sản S tiền Nguồn vốn S tiền

1. Tiền gửi ngân hng
2. Phải thu của khách hng
3. Nguyên liệu, vật liệu

4. Chi phí SXKD dở dang
5. Thnh phẩm
6. Ti sản cố định hữu hình
7. Hao mòn TSCĐ
315
85
1.100
200
100
2.200
(200)
1.Vay ngắn hạn
2.Phải trả cho ngời bán
3.Thuế v các khoản phải
nộp Nh nớc
4. Phải trả công nhân viên
5. Nguồn vốn kinh doanh
6. Lợi nhuận cha phân phối
580
100

10
10
2.900
200
Cộng 3.800 Cộng 3.800


- Nghiệp vụ thứ 3:
Chuyển tiền gửi ngân hng trả bớt nợ vay ngắn hạn ngân hng
100.000.000đ.
Nghiệp vụ ny ảnh hởng đến hai khoản "tiền gửi ngân hng " v "vay ngắn
hạn" ở hai bên của Bảng cân đối kế toán
Tiền gửi ngân hng giảm 100.000.000đ còn:
315.000.000 - 100.000.000 = 215.000.000đ,
Vay ngắn hạn giảm 100.000.000đ còn:
580.000.000 - 100.000.000 = 480.000.000đ

59
Số tổng cộng cả hai bên của Bảng cân đối kế toán cũng giảm 100.000.000đ
còn: 3.800.000.000 - 100.000.000 = 3.700.000.000đ.
Sau nghiệp vụ ny Bảng cân đối kế toán nh sau:

BảNG CÂN ĐốI Kế TOáN
(Sau nghiệp vụ thứ ba)
Đvt: 1.000.000đ
Ti sản S tiền Nguồn vốn S tiền
1. Tiền gửi ngân hng
2. Phải thu của khách hng
3. Nguyên liệu, vật liệu

4. Chi phí SXKD dở dang
5. Thnh phẩm
6. Ti sản cố định hữu hình
7. Hao mòn TSCĐ
215
85

1.100
200
100
2.200
(200)
1.Vay ngắn hạn
2.Phải trả cho ngời bán
3.Thuế v các khoản phải
nộp Nh nớc
4. Phải trả công nhân viên
5. Nguồn vốn kinh doanh
6. Lợi nhuận cha phân phối
480
100

10
10
2.900
200
Cộng 3.700 Cộng 3.700

- Nghiệp vụ thứ 4:
Nh nớc cấp vốn đầu t XDCB cho đơn vị bằng tiền gửi ngân hng
50.000.000đ bằng tiền mặt 20.000.000đ
Nghiệp vụ ny ảnh hởng đến ba khoản "tiền gửi ngân hng" v
" nguồn vốn đầu t XDCB " v " tiền mặt" ở cả hai bên của Bảng cân đối kế
toán. Sau nghiệp vụ ny lm cho tiền gửi ngân hng tăng 50.000.000đ thnh
215.000.000 + 50.000.000 = 265.000.000đ. Nguồn vốn đầu t XDCB trớc
đây cha có bây giờ tăng lên 70.000.000đ, tiền mặt tăng 20.000.000đ.
Số tổng cộng hai bên của Bảng cân đối kế toán đều tăng 70.000.000đ thnh

3.700.000.000 + 70.000.000 = 3.770.000.000đ.
Sau nghiệp vụ ny Bảng cân đối kế toán nh sau:

BảNG CÂN ĐốI Kế TOáN
(Sau nghiệp vụ thứ 4)
Đvt:1.000.000đ
Ti sản S tiền Nguồn vốn S tiền
1. Tiền mặt
2. Tiền gửi ngân hng
3. Phải thu của khách hng
4. Nguyên liệu, vật liệu
5. Chi phí SXKD dở dang
6. Thnh phẩm
7. Ti sản cố định hữu hình
8. Hao mòn TSCĐ
20
265
85
1.100
200
100
2.200
(200)
1.Vay ngắn hạn
2.Phải trả cho ngời bán
3.Thuế v các khoản phải
nộp Nh nớc
4. Phải trả công nhân viên
5. Nguồn vốn kinh doanh
6. Lợi nhuận cha phân phối

7. Nguồn vốn đầu t XDCB
480
100
10
10
2.900
200
70
Cộng 3.770 Cộng 3.770

Từ thí dụ trên ta có nhận xét:

60
- Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều có ảnh hởng đến ít nhất hai khoản
khác nhau trên Bảng cân đối kế toán.
- Nghiệp vụ kinh tế phát sinh nếu chỉ ảnh hởng đến một bên ti sản hoặc
nguồn vốn thì chỉ lm thay đổi tỷ trọng của ti sản hoặc nguồn vốn, còn số
tổng cộng của Bảng cân đối kế toán không thay đổi.
- Nghiệp vụ kinh tế phát sinh nếu ảnh hởng đến cả hai bên ti sản v
nguồn vốn (cùng tăng hoặc cùng giảm một lợng nh nhau) thì không những
lm thay đổi tỷ trọng của ti sản v nguồn vốn m lm cho số tổng cộng cùng
tăng hoặc cùng giảm một lợng nh nhau.
- Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều không lm mất tính cân đối của của
Bảng cân đối kế toán.
Nh vậy ta có phơng trình kế toán:

Ti sản = Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ sở hữu

4. Nguyên tắc v phơng pháp lập:
Về nguyên tắc chung để lập Bảng cân đối kế toán trớc hết cần phải tiến

hnh hon chỉnh việc ghi sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết. Kiểm tra đối
chiếu số liệu khớp đúng giữa sổ kế toán tổng hợp với sổ kế toán chi tiết v các
sổ có liên quan khác, đồng thời khoá sổ tính ra số d cuối kỳ của các ti
khoản tổng hợp v ti khoản chi tiết. Căn cứ vo số d cuối kỳ trên các ti
khoản tổng hợp v ti khoản chi tiết để lập Bảng cân đối kế toán theo nguyên
tắc:
- Số d Nợ của các ti khoản đợc phản ánh bên ti sản
- Số d Có của các ti khoản đợc phản ánh bên nguồn vốn
Để đảm bảo phản ánh đúng giá trị ti sản thuần của ti sản trong doanh
nghiệp v nguồn hình thnh ti sản đó, một số khoản đợc quy định riêng nh
sau:
- TK 214, TK 129, TK 139, TK 159, TK 229 luôn luôn có số d có trên Sổ
Cái, đợc ghi đỏ (số âm) bên ti sản của Bảng cân đối kế toán.
- TK 421, TK 412, TK 413 trờng hợp có số d Nợ thì các chỉ tiêu ny
đợc ghi bằng (số âm) bên nguồn vốn.
- Mọi chỉ tiêu của Bảng cân đối kế toán có liên quan đến số d của các ti
khoản cấp 2 hoặc chi tiết thì phải căn cứ vo số d của các t
i khoản cấp 2
hoặc chi tiết trên sổ chi tiết: phải thu nội bộ, khoản thừa, thiếu.v.v Để phản
ánh ở cả hai bên của Bảng cân đối kế toán:
+ Số phải thu đợc phản ánh bên ti sản
+ Số phải trả đợc phản ánh bên nguồn vốn
- Sau khi ghi các chỉ tiêu chi tiết theo nguyên tắc trên phải cộng các dòng
theo loại mục, khoản v tổng cộng ti sản, tổng cộng nguồn vốn. Số liệu của
Bảng cân đối kế toán phải đảm bảo cân đối bắt buộc
Tổng cộng ti sản = Tổng cộng nguồn vốn

5. Mối quan hệ giữa Bảng cân đối kế toán v ti khoản kế toán
Giữa Bảng cân đối kế toán v ti khoản kế toán có quan hệ mật thiết với
nhau. Mối quan hệ ny xuất phát từ chỗ cả hai phơng pháp cùng phản ánh

chung những đối tợng kế toán ở phạm vi v mức độ khác nhau, cùng phục vụ

61
chung cho yêu cầu quản lý kinh tế, ti chính nhng ở những mặt cụ thể khác
nhau.
Bảng cân đối kế toán phản ánh ton bộ ti sản v nguồn vốn kinh doanh ở
một thời điểm nhất định.
Ti khoản kế toán phản ánh cụ thể tình hình sự vận động của từng loại ti
sản, nguồn vốn v cả quá trình sản xuất kinh doanh một cách thờng xuyên
liên tục, chính sự khác nhau đó của hai phơng pháp Bảng cân đối kế toán v
ti khoản kế toán có tác dụng bổ sung lẫn nhau để phản ánh v cung cấp thông
tin kinh tế phong phú ở từng thời điểm cũng nh trong cả một thời kỳ.
Xét về mặt ghi chép hai phơng pháp ny đợc thể hiện các mối quan hệ
sau:
- Đầu năm khi mở ti khoản kế toán, căn cứ vo Bảng cân đối kế toán
31/12 năm trớc để ghi số ghi đầu kỳ vo các ti khoản tổng hợp v ti khoản
chi tiết.
- Mỗi đối tợng kế toán trên Bảng cân đối kế toán đợc mở ra các ti
khoản tơng ứng để theo dõi sự biến động hng ngy của đối tợng kế toán.
- Số d cuối kỳ của các ti khoản kế toán l cơ sở để lập Bảng cân đối kế
toán mới.
Thí dụ:
I/ Số d ngy 31/12/ năm N của các ti khoản kế toán tại doanh nghiệp X nh
sau (Đvt: 1.000 đ):
- TK 112 300.000 - TK 311 500.000
- TK 131 100.000 - TK 331 180.000
- TK 152 1.100.000 - TK 333 10.000
- TK 154 200.000 - TK 334 10.000
- TK 155 100.000 - TK 411 2.900.000
- TK 211 2.200.000 - TK 421 200.000

- TK 214 200.000
II/ Trong tháng 1 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau (vt: 1.000đ)
1. Ngời mua trả tiền đơn vị gửi vo ngân hng l: 15.000.
2. Rút tiền gửi ngân hng về nhập quỹ tiền mặt l: 10.000.
3. Dùng tiền mặt trả lơng cho công nhân viên : 10.000.
4. Chuyển tiền gửi ngân hng: 180.000 trả tiền cho ngời bán 80.000, trả
nợ vay ngắn hạn ngân hng: 100.000.
5. Mua vật liệu chính cha trả tiền cho ngời bán: 50.000.
6. Xuất kho nguyên vật liệu chính trị giá: 50.000 dùng cho trực tiếp sản
xuất sản phẩm.
7. Thanh lý TSCĐ hữu hình nguyên giá: 50.000 đã khấu hao đủ.
8. Cuối tháng kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vo ti khoản
chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: 50.000.


Yêu cầu:
1. Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tháng 01:

62
2. Mở ti khoản kế toán có liên quan, để phản ánh số d đầu tháng số phát
sinh trong tháng, cộng sổ tính số d cuối tháng của các ti khoản kế
toán.
3. Căn cứ vo số d cuối tháng của các ti khoản lập Bảng cân đối kế toán
ngy 31/01/năm N + 1.
Giải:
1. Lập định khoản kế toán:
1. Nợ TK 112 15.000
Có TK 131 15.000

2. Nợ TK 111 10.000

Có TK 112 10.000

3. Nợ TK 334 10.000
Có TK 111 10.000

4. Nợ TK 331 80.000
Nợ TK 311 100.000
Có TK 112 180.000

5. Nợ TK 152 50.000
Có TK 331 50.000

6. Nợ TK 621 50.000
Có TK 152 50.000

7. Nợ TK 214 50.000
Có TK 211 50.000

8. Nợ TK 154 50.000
Có TK 621 50.000

2. Mở ti khoản kế toán có liên quan: (Đvt: 1.000đ)
TK 112 TK 131
SD: 300.000
SD: 100.000
(1) 15.000 10.000 (2)
15.000 (1)
180.000 (4)

PS: 15.000 190.000 PS: - 15.000

SD:125.000 SD: 85.000


TK 152 TK 154
SD: 1.100.000
SD: 200.000
(5) 50.000 50.000 (6) (8) 50.000
PS: 50.000 50.000 PS: 50.000 -
DCK: 1.100.000 DCK: 250.000


TK 155 TK 211

63
SD: 100.000
SD: 2.200.000
50.000 (7)
- - - 50.000
DCK: 100.000 DCK: 2.150.000


TK 311 TK 331
SD: 500.000
SD: 180.000
(4) 100.000 (4) 80.000
50.000 (5)
PS:100.000 - PS: 80.000 50.000
S D: 400.000 S D: 150.000



TK 333 TK 334
SD: 10.000
SD: 10.000
(3) 10.000
- - PS: 10.000 -
SD:10.000 SD:



TK 411 TK 421
SD: 2.900.000
SD: 200.000

- - -
SD: 2.900.000 S D: 200.000


TK111 TK 621

(2) 10.000 10.000 (3) (6) 50.000 50.000 (8)

PS: 10.000 10.000 PS: 50.000 50.000
-
TK 214
SD: 200.000


(7 ) 50.000
PS: 50.000 -


S D:150.000


3. Căn cứ vo số d cuối kỳ của các ti khoản kế toán lập Bảng cân đối kế
toán ngy 31/01/N + 1


64
Đơn vị bảng cân đối kế toán
Ngy 31/01/N+1
Đvt: 1.000 đồng
Ti sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
1. Tiền gửi ngân hng
2. Phải thu của khách hng
3. Nguyên liệu vật liệu

4. Chi phí SXKD dở dang
5. Thnh phẩm
6. Ti sản CĐ hữu hình
7. Hao mòn TSCĐ
125.000
85.000
1.100.000
250.000
100.000
2.150.000
(150.000)
1. Vay ngắn hạn
2. Phải trả cho ngời bán
3. Thuế v các khoản phải

nộp cho Nh nớc
4. Nguồn vốn kinh doanh
5.Lợi nhuận cha phân phối
400.000
150.000
10.000
2.900.000
200.000
Cộng 3.660.000 Cộng 3.660.000















×