Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Lý thuyết kế toán - Chương 1 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.95 KB, 14 trang )


2
lời nói đầu

Đứng trớc sự thay đổi của hệ thống kế toán cũng nh nhu cầu nâng cao
chất lợng đo tạo trong nh trờng. Để đáp ứng yêu cầu về ti liệu trong
giảng dạy v học tập cho giáo viên v học sinh, sinh viên chuyên ngnh kế
toán, Khoa Kinh tế Trờng Cao đẳng Xây dựng số 3 đã đã đựoc Bộ Xây dựng
giao nhiệm vụ tổ chức biên soạn nhiều giáo trình giảng dạy bậc cao đẳng,
trong đó có giáo trình Lý thuyết kế toán.
Lý thuyết kế toán l môn học cơ sở lm nền tảng cho học sinh, sinh viên
chuyên ngnh kế toán cũng nh chuyên ngnh kinh tế khác. Môn học ny đề
cập đến những vấn đề lý luận cơ bản về phơng pháp kế toán v sự vận dụng
tổng hợp các phơng pháp kế toán, để giải quyết quá trình kinh doanh trong
các đơn vị.
Giáo trình Lý thuyết kế toán đợc biên soạn trên cơ sở Những văn bản
pháp luật mới về kế toán: Luật kế toán, Quyết định 165/2002/ QĐ - BTC
ngy 31/12/2002 của Bộ Ti Chính về việc ban hnh 06 chuẩn mực kế toán.
Quyết định số: 15/2006/ QĐ - BTC ngy 20/3/2006 của Bộ trởng Bộ Ti
Chính về việc ban hnh Chế độ kế toán trong doanh nghiệp; Quyết định số:
19/2006/ QĐ - BTC ngy 30/3/2006 của Bộ trởng Bộ Ti Chính về việc ban
hnh Chế độ kế toán Hnh chính sự nghiệp.v.v đợc thực hiện do giảng viên
Thiều Thị Tâm l chủ biên v tực tiếp biên soạn.
Trong quá trình biên soạn chúng tôi đã nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp
của các th
nh viên trong Hội đồng khoa học nh trờng, của đồng nghiệp
trong v ngoi trờng.
Lần đầu biên soạn giáo trình dnh cho bậc cao đẳng chắc chắn không
tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận đợc ý kiến của bạn đọc để cuốn giáo
trình đợc hon thiện hơn.
Xin chân thnh cảm ơn!






Trờng Cao đẳng Xây dựng số 3



3
mục lục
Lời nói đầu
2
Mục lục
3
Chơng I: Một số vấn đề chung về kế toán
6
I. Khái niệm về kế toán
6
1. Kế toán l gì ?
6
2. Kế toán ti chính
7
3. Kế toán chi phí
7
4. Kế toán quản trị
7
II. Đối tợng kế toán
7
1. Đối tợng kế toán
7

2. Đối tợng sử dụng thông tin kế toán:
10
III. Vai trò - chức năng - yêu cầu của kế toán
11
1. Vai trò của kế toán
11
2. Chức năng của kế toán
11
3. Nhiệm vụ của kế toán
12
4. Yêu cầu của kế toán:
12
IV. Các nguyên tắc kế toán
13
1. Nguyên tắc cơ sở dồn tích
13
2. Nguyên tắc hoạt động liên tục
13
3. Nguyên tắc kỳ kế toán
13
4. Nguyên tắc giá gốc
13
5. Nguyên tắc phù hợp.
14
6. Nguyên tắc nhất quán
14
7. Nguyên tắc thận trọng
14
8. Nguyên tắc trọng yếu.
14

V.Các phơng pháp kế toán
14
Chơng II: Chứng từ kế toán v kiểm kê
16
I. Chứng từ kế toán
16
1. Khái niệm
16
2.Tác dụng của chứng từ kế toán
16
3. Tính pháp lý của chứng từ kế toán.
16
4. Phân loại chứng từ
16
5. Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán
18
II. Kiểm kê ti sản
19
1. Khái niệm
19
2. Các loại kiểm kê
19
3. Phơng pháp kiểm kê
19
4. Vai trò của kế toán trong kiểm kê
20
Chơng III: Ti khoản kế toán
21
I. Khái niệm ti khoản kế toán
21

II. Nội dung kết cấu của ti khoản kế toán
21
1. Kết cấu chung của ti khoản
21
2. Nội dung kết cấu của các ti khoản kế toán chủ yếu
22
III. Phân loại ti khoản kế toán
25
1. Phân loại ti khoản kế toán theo nội dung kinh tế
25

4
2. Phân loại ti khoản kế toán theo công dụng v kết cấu
27
3. Phân loại ti khoản theo mối quan hệ với báo cáo ti chính
31
4. Phân loại ti khoản kế toán theo mức độ khái quát của đối tợng kế
toán phản ánh trong ti khoản
31
IV. Hệ thống ti khoản kế toán thống nhất
32
V. Cách ghi chép vo ti khoản kế toán
32
1. ghi đơn
32
2. Ghi kép
33
3. Kế toán tổng hợp v kế toán chi tiết
36
VI. Đối chiếu kiểm tra ghi chép trên ti khoản

39
1. Bảng cân đối ti khoản
39
2. Bảng đối chiếu số phát sinh kiểu bn cờ
43
Chơng IV: Tính giá các đối tợng kế toán
46
I. Khái niệm
46
II. ý nghĩa của việc tính giá ti sản
46
III. Các nguyên tắc tính giá ti sản
46
1. Đối với nguyên vật liệu, hng hoá
47
2. Đối với ti sản cố định
47
3. Đối với thnh phẩm
47
IV. Quy trình thực hiện phơng pháp tính giá
47
1. Xác đinh đối tợng tính giá
47
2. Xác định chi phí cấu thnh của đối tợng tính giá
47
3. Tập hợp chi phí theo đối tợng tính giá
48
4. Xác định giá trị thực tế của các đối tợng tính giá
48
V. Vận dụng nguyên tắc tính giá để tính giá các ti sản chủ yếu

49
1. Đối với TSCĐ
49
2. Đối với hng hóa, nguyên vật liệu
50
3. Đối với thnh phẩm
54
Chơng V: Tổng hợp v cân đối kế toán
55
I. Khái niệm tổng hợp v cân đối kế toán
55
II. ý nghĩa tổng hợp v cân đối kế toán
55
III . Bảng cân đối kế toán
55
1. Khái niệm
55
2. Nội dung kết cấu của Bảng cân đối kế toán
55
3. Tính cân đối của Bảng cân đối kế toán
56
4. Nguyên tắc v phơng pháp lập
60
5. Mối quan hệ giữa Bảng cân đối kế toán v ti khoản kế toán
60
Chơng VI: Kế toán các quá trình chủ yếu trong hoạt động sản xuất kinh
doanh
65
I. Nhiệm vụ của kế toán trong hoạt động sản xuất kinh doanh
65

1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp
65
2. Nhiệm vụ của kế toán trong hoạt động sản xuất kinh doanh
65
II. Kế toán quá trình mua hng
65
1. Ti khoản sử dụng
66
2. Ví dụ
66
III. Kế toán quá trình sản xuất
67

5
A. Kế toán các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
67
1. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
67
2. Kế toán tiền lơng
72
3. Kế toán tăng giảm v khấu hao ti sản cố định
75
B. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
78
C. Tính giá thnh sản xuất sản phẩm
81
IV. Kế toán quá trình bán hng v xác định kết quả sxkd
83
1. Kế toán quá trình bán hng
83

2. Kế toán chi phí bán hng v chi phí quản lý doanh nghiệp
85
3. Kế toán kết quả kinh doanh
87
Chơng VII: Kế toán các quá trình chủ yếu trong hoạt động hnh chính sự
nghiệp
91
I. Nhiệm vụ của kế toán đơn vị hnh chính sự nghiệp
91
1. Đặc điểm hoạt động của đơn vị hnh chính sự nghiệp
91
2. Nhiệm vụ kế toán trong đơn vị hnh chính sự nghiệp
91
II. Kế toán các nguồn thu trong đơn vị hnh chính sự nghiệp
92
1. Nội dung các nguồn thu hnh chính sự nghiệp
92
2. Ti khoản kế toán
92
3. Ví dụ
96
III. Kế toán các khoản chi hnh chính sự nghiệp
97
1. Nội dung nguyên tắc chi hnh chính sự nghiệp
97
2. Ti khoản kế toán
98
3. Ví dụ kế toán
100
IV. Kế toán các khoản thu chi hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ trong

đơn vị sự nghiệp có thu
101
Chơng VIII: Sổ kế toán v hình thức kế toán
107
I. Sổ kế toán
107
1. Khái niệm
107
2. ý nghĩa của sổ kế toán
107
3. Các loại sổ kế toán
107
4. Cách ghi sổ kế toán
109
5. Cách sửa sai trong sổ kế toán
109
II. Hình thức kế toán
111
1. Hình thức Nhật ký - Sổ cái
111
2. Hình thức Chứng từ ghi sổ
113
3. Hình thức Nhật ký chứng từ
115
4. Hình thức Nhật ký chung
118

6
Chơng I
Một số vấn đề chung về kế toán

I. Khái niệm về kế toán
1. Kế toán l gì ?
a. Sự ra đời v phát triển của hạch toán
- Sản xuất ra của cải vật chất l cơ sở để tồn tại v phát triển của xã hội
loi ngời. Quá trình tái sản xuất xã hội l quá trình hoạt động tự giác của con
ngời, không ngừng đổi mới v phát triển.
- Con ngời muốn tồn tại v phát triển cần có ăn, ở, vật dùng, phơng
tiện đi lại . . . Muốn vậy cần phải tiến hnh sản xuất. Nhng sản xuất ra cái gì?
cần t liệu gì để sản xuất?, kết quả sản xuất đợc phân phối nh thế no? l
những vấn đề m con ngời luôn quan tâm đến đợc đặt ra nh một tất yếu
khách quan, đòi hỏi phải thực hiện chức năng quản lý sản xuất, tức l quản lý
các hoạt động kinh tế. Để quản lý các hoạt động kinh tế đòi hỏi phải thực hiện
quan sát, đo lờng, tính toán v ghi chép các hoạt động kinh tế, đó l một
trong các phơng pháp thu thập thông tin chủ yếu.
- Việc quan sát, đo lờng tính toán v ghi chép của con ngời đối với
hoạt động lao động sản xuất, nhằm thực hiện chức năng phản ánh v giám đốc
các hoạt động sản xuất đó gọi l hạch toán.
- Xã hội ngy cng phát triển, hạch toán cũng phát triển v hon thiện
theo để đáp ứng yêu cầu quản lý đặt ra.
- Nh vậy hạch toán l nhu cầu khách quan của mọi hình thái kinh tế xã
hội v l
công cụ phục vụ cho quản lý kinh tế của xã hội.
b. Bản chất của hạch toán kế toán
Sản xuất xã hội ngy cng phát triển, các hoạt động kinh tế xảy ra trong
quá trình sản xuất ngy cng đa dạng v phong phú. Để quản lý có hiệu quả
quá trình sản xuất trong điều kiện sản xuất xã hội phát triển, hạch toán không
ngừng phát triển v chia thnh 3 loại: Hạch toán nghiệp vụ - Hạch toán thống
kê - Hạch toán kế toán. (còn gọi l kế toán).
Cùng với sự phát triển của sản xuất xã hội, hạch toán kế toán đã hình
thnh v phát triển không ngừng.

Dới chế độ công xã nguyên thuỷ trình độ sản xuất còn rất lạc hậu, chỉ
xuất hiện hoạt động tổ chức quản lý quá trình lao động sản xuất.
Dới chế độ chiếm hữu nô lệ, sản xuất có sự phát triển của cải lm ra
nhiều v có d thừa. Do vậy cần phải ghi chép, phản ánh sản phẩm d thừa đó.
Ti liệu lịch sử cho thấy sổ sách kế toán đã xuất hiện nhng việc ghi chép
trong thời kỳ ny còn rất đơn giản.
Sản xuất tiếp tục phát triển, xã hội loi ngời tiếp tục trải qua các hình
thái kinh tế xã hội mới, đó l hình thái kinh tế chiếm hữu nô lệ, phong kiến, t
bản chủ nghĩa v xã hội chủ nghĩa. Trong các hình thái kinh tế ny, nền kinh
tế hng hoá đã phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi hạch toán kế toán có sự phát triển
mới v trở thnh một môn khoa học, với hệ thống phơng pháp nghiên cứu
riêng để thực hiện ghi chép, phản ánh thu nhận, kiểm tra, xử lý v cung cấp
ton bộ thông tin về hoạt động kinh tế, ti chính nảy sinh trong quá trình hoạt

7
động của các đơn vị, phục vụ cho việc đề ra các giải pháp, các quyết định kinh
tế thúc đẩy sự phát triển của đơn vi.
Vậy kế toán l môn khoa học thu nhận, xử lý, cung cấp ton bộ thông
tin về ti sản v sự vận động của ti sản trong quá trình hoạt động của các đơn
vị, nhằm kiểm tra ton bộ ti sản v các hoạt động kinh tế ti chính của đơn vị
đó.
2. Kế toán ti chính
L môn khoa học, thu nhận, xử lý, kiểm tra, phân tích v cung cấp
thông tin kinh tế, ti chính bằng báo cáo ti chính cho các đối tợng có nhu
cầu sử dụng thông tin của đơn vị kế toán.
Qua số liệu của kế toán ti chính giúp các nh đầu t, cơ quan quản lý
cấp trên, lãnh đạo đơn vị nắm đợc một cách chính xác thông tin về hoạt động
sản xuất kinh doanh của đơn vị, từ đó m đề ra quyết định một cách đúng đắn
nhất. Vì vậy yêu cầu của thông tin kế toán ti chính phải đảm bảo chính xác
v mang tính pháp lý cao.

3. Kế toán chi phí
Chi phí l dùng tiền chi vo một công việc nhất định .
Kế toán chi phí l việc tính toán, ghi chép tình hình chi phí bỏ ra để tạo
nên một giá trị sử dụng v những chi phí không liên quan đến tạo ra giá trị sử
dụng nh chi phí sản xuất v chi phí khác.
Qua kế toán chi phí ta biết đợc tình hình thực hiện định mức chi phí
bội chi hay tiết kiệm trong đơn vị.
4. Kế toán quản trị
L việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích v cung cấp thông tin kinh
tế, ti chính theo yêu cầu quản tri v quyết định kinh tế, ti chính trong nội bộ
đơn vị kế toán.
Qua ti liệu kế toán quản trị giúp cho đơn vị kiểm tra quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh, từ đó m
đề ra những quyết định về quản lý, điều
hnh hoạt động sản xuất hng ngy đạt hiệu quả hơn. Vì vậy thông tin kế toán
quản trị không mang tính pháp lý m mang tính linh hoạt phù hợp với yêu cầu
quản lý của từng bộ phận cụ thể trong các đơn vị .
Nh vậy kế toán ti chính, kế toán chi phí v kế toán quản trị cùng có
bản chất chung của kế toán, cùng nghiên cứu quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh, cùng sử dụng hệ thống ghi chép ban đầu v cùng thể hiện trách
nhiệm của ngời quản lý. Song mỗi loại kế toán nghiên cứu các đối tợng kế
toán ở những mặt cụ thể khác nhau, giúp cho phân tích đánh giá các đối tợng
kế toán một cách chính xác, ton diện hơn .

II. đối tợng kế toán
1. Đối tợng kế toán
L ti sản, sự vận động của ti sản trong quá trình hoạt động của đơn vị.
Để tiến hnh sản xuất kinh doanh, các đơn vị cần phải có một số vốn
nhất định. Vốn đợc biểu hiện dới hình thái hiện vật nh ti sản cố định
(TSCĐ),ti sản lu động (TSLĐ) v hình thái giá trị nh vốn cố định (VCĐ),


8
vốn lu động (VLĐ), đây chính l ti sản của đơn vị. Kế toán có nhiệm vụ
phản ánh, giám đốc số hiện có v tình hình biến động của ti sản đó. Vì vậy
ti sản l đối tợng của kế toán.
Mặt khác ti sản trong đơn vị đợc biểu hiện bằng nhiều hình thức khác
nhau (TSLĐ, TSCĐ) mỗi loại đợc sử dụng với những mục đích khác nhau
nh dùng cho sản xuất kinh doanh (SXKD), dùng cho xây dựng cơ bản
(XDCB), dùng cho phúc lợi . . .).
Mỗi loại ti sản đợc hình thnh bằng những nguồn vốn khác nhau nh
vốn ngân sách cấp, vốn cổ phần, liên doanh, vốn vay.v.v Để phản ánh v
giám đốc chặt chẽ các loại ti sản - nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh, kế
toán tiến hnh phân loại đối tợng kế toán theo 2 cách:
a. Phân loại đối tợng kế toán theo theo kết cấu ti sản
Theo cách phân loại ny ti sản trong đơn vị đợc phân loại theo sơ đồ
sau:

























+ Ti sản lu động l những ti sản luân chuyển có thời hạn dới 1
năm. Bao gồm vốn bằng tiền, đầu t ngắn hạn, các khoản phải thu . . .
- Vốn bằng tiền: l loại tiền thu đ
ợc do việc tiêu thụ sản phẩm, hng
hoá, lao vụ, dịch vụ gồm: tiền mặt, tiền gửi ngân hng.
Vốn bằn
g
tiền
Đầu t n
g
ắn h

n
Các khoản
p
hải thu
Các khoản ứn
g
trớc
Hn

g
tồn kho
Ti sản cố đ

nh
Đầu t di h

n
XDCB dở dan
g
CP trả trớc di h

n
K
ý
c

c
,
k
ý

q
u

DH

Ti sản
ngắn
hạn




Ti sản
di hạn
Ti
sả
n

9
- Đầu t ngắn hạn: l khoản tiền tạm thời nhn rỗi của đơn vị dùng để
mua các loại cổ phiếu, trái phiếu, góp vốn liên doanh gồm: đầu t chứng
khoán ngắn hạn, đầu t ngắn hạn khác.
- Các khoản phải thu: l ti sản của doanh nghiệp nhng các đơn vị, cá
nhân khác tạm thời sử dụng trong một thời gian nhất định bao gồm: Phải thu
khách hng, phải thu tạm ứng . . .
- Hng tồn kho: l những ti sản dùng để dự trữ cho quá trình sản xuất
v lu thông hng hoá bao gồm nguyên vật liệu, chi phí sản xuất kinh doanh
dở dang, thnh phẩm, hng hoá. . .
- Ti sản cố định (TSCĐ): l những t liệu lao động chủ yếu có đủ tiêu
chuẩn giá trị v thời gian sử dụng theo chế độ hiện hnh, gồm TSCĐ hữu
hình,TSCĐ vô hình.
- Các khoản đầu t di hạn: l ti sản của đơn vị nhn rỗi đợc dùng vo
đầu t di hạn với thời hạn trên một năm gồm: Đầu t chứng khoán di hạn,
Đầu t liên doanh
- Xây dựng cơ bản dở dang: l chi phí dùng vo đầu t xây dựng cơ bản
v mua sắm TSCĐ còn dở dang cha hon th
nh.
- Chi phí trả trớc di hạn: l những chi phí phát sinh liên quan đến kết
quả hoạt động SXKD của nhiều niên độ kế toán v phải phân bổ dần vo chi

phí SXKD của các niên độ kế toán sau.
b. Phân loại đối tợng kế toán theo nguồn hình thnh ti sản :
Theo cách phân loại ny nguồn vốn trong doanh nghiệp đợc phân loại
theo sơ đồ sau:






















Nợ ngắn hạn
Nợ di hạn
Nguồn vốn KD
Lợi nhuận cha

phân phối
Nguồn vốn đầu
t XD CB
Quỹ quản lý của
cấp trên
Nợ phải
trả

Vốn chủ
sở hữu
Nguồn
hình
thnh
ti sản
Nguồn vốn
các
q
u


10
+ Nợ phải trả l các nguồn vốn m đơn vị đi vay hoặc chiếm dụngb của
các đơn vị khác có trách nhiệm phải trả trong một thời gian nhất định. Bao
gôm nợ ngắn hạn, nợ di hạn.
- Nợ ngắn hạn: l khoản nợ m đơn vị có trách nhiệm phải trả trong thời
gian một năm hoặc một chu kì kinh doanh gồm: vay ngắn hạn, phải trả cho
ngời bán, phải trả CNV . . .
- Nợ di hạn: l các khoản nợ phải trả thời gian trên một năm gồm vay
di hạn, nợ di hạn . . .
+ Nguồn vốn chủ sở hữu l nguồn vốn thuộc quyền sở hữu của đơn vị

do các chủ sở hữu, các nh đầu t đóng góp hoặc hình thnh từ kết quả kinh
doanh. . . Bao gồm nguồn vốn kinh doanh v các quỹ doanh nghiệp. . .
- Nguồn vốn kinh doanh: l nguồn vốn dùng vo hoạt động kinh tế chủ
yếu của đơn vị, đây l nguồn vốn chủ yếu để hình thnh nên TSLĐv TSCĐ
của đơn vị, gồm: vốn ngân sách cấp, vốn cổ phần, vốn liên doanh . . .
- Nguồn vốn các quỹ: l nguồn vốn đợc hình thnh từ kết quả hoạt
động SXKD gồm: quỹ đầu t phát triển, quỹ phúc lợi, quỹ khen thởng, lợi
nhuận cha phân phối . . .
- Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản: l nguồn vốn do ngân sách cấp
hoặc cấp trên cấp, do cổ đông góp vốn hoặc bổ sung từ kết quả kinh doanh, để
dùng vo xây dựng cơ bản.
- Quỹ quản lý cấp trên: phản ánh tình hình hình thnh, thanh quyết toán
nguồn kinh phí quản lý của cấp trên, quỹ ny do các đơn vị thnh viên đóng
góp, dùng để chi tiêu cho bộ máy quản lý của cấp trên.
Nh vậy: Mỗi loại ti sản bao giờ cũng do một hoặc nhiều nguồn vốn
tạo th
nh v ngợc lại, một nguồn vốn có thể l nguồn gốc của nhiều loại ti
sản, khi nói đến ti sản cũng chính l nói đến nguồn vốn v ngợc lại.Vì vậy
ti sản v nguồn vốn l đối tợng của kế toán.
Trong các đơn vị ti sản, nguồn vốn luôn biến động tuỳ theo tính chất
của nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán không chỉ biết đợc tình hình hiện có
của ti sản v nguồn vốn ở một thời điểm m còn phải phản ánh giám đốc sự
vận động thờng xuyên của ti sản nguồn vốn trong quá trình hoạt động của
đơn vị . Chính vì thế sự vận động của ti sản nguồn vốn trong quá trình hoạt
động của đơn vị l đối tợng của kế toán.
2. Đối tợng sử dụng thông tin kế toán:













Hoạt động
kinh
doa
nh
Hoạt động kế
toá
n

Nh quản lý
Ngời có lợi
í
c
h
t
r
ực

t
i
ếp
Ngời có lợi
í

c
h
g
i
á
n
t
i
ếp

11
Khi có hoạt động kinh doanh thì nhất thiết phải có hoạt động kế toán,
những thông tin kế toán đợc thể hiện qua hệ thống báo cáo ti chính v báo
cáo quản trị phục vụ cho yêu cầu của ngời ra quyết định bao gồm:
- Nh quản lý doanh nghiệp sử dụng thông tin kế toán để quản lý v
điều hnh hoạt động kinh doanh của đơn vị .
- Những ngời có lợi ích trực tiếp gồm các nh đầu t luôn quan tâm
đến kết quả hoạt động kinh doanh cũng nh tiềm lực ti chính trong tơng lai
của đơn vị, để từ đó có quyết định nên hay không nên đầu t vo đơn vị (cho
vay hoặc mua cổ phiếu)
- Những ngời có lợi ích gián tiếp nh cơ quan chức năng, cơ quan
thuế, thống kê, công chúng, khách hng, nh cung cấp nghiên cứu thông
tin kế toán để kiểm soát hoạt động kinh doanh v thu thuế . . .
III. Vai trò - chức năng - yêu cầu của kế toán
1. Vai trò của kế toán
Trong các đơn vị nói chung v doanh nghiệp nói riêng kế toán thể hiện
những vai trò sau:
- Kế toán giúp lãnh đạo doanh nghiệp theo dõi thờng xuyên hoạt động
sản xuất kinh doanh, giúp theo dõi thị trờng để sản xuất, tích trữ hng hoá,
nhằm cung cấp kịp thời cho thị trờng những sản phẩm đáp ứng nhu cầu v thị

hiếu của ngời tiêu dùng. Ngoi ra kế toán còn cung cấp ti liệu cho doanh
nghiệp lm cơ sở hoạch định chơng trình hnh động cho từng giai đoạn, từng
thời kỳ.
- Nhờ có kế toán m nh quản lý điều hnh trôi chảy hoạt động của đơn
vị, giúp cho việc quản lý lnh mạnh, tránh hiện tợng tham ô, lãng phí ti sản
thực hiện kiểm soát nội bộ có hiệu quả.
- Nhờ có kế toán m ngời quản lý tính đợc kết quả công việc mình đã
điều hnh từng giai đoạn v qua đó vạch ra phơng hớng hoạt động cho
tơng lai, điều ho đợc tình hình ti chính của doanh nghiệp.
- Kế toán còn l căn cứ để giải quyết mọi tranh chấp, khiếu tố v l cơ
sở pháp lý chứng minh hnh vi vi phạm chính sách, chế độ thể lệ ti chính . . .
2. Chức năng của kế toán
Trong các đơn vị, chủ thể quản lý l những ngời quản lý ra quyết định,
khách thể quản lý l các hoạt động của mọi ngời trong đơn vị. Giữa ngời
quản lý ra quyết định v các hoạt động của doanh nghiệp bao giờ cũng tồn tại
hệ thống kế toán. Hệ thống kế toán thông qua chức năng của mình ghi chép,
phân loại, tổng hợp báo cáo sẽ thờng xuyên, liên tục tạo ra những thông tin,
để đề ra các quyết định kinh tế đúng đắn. Chức năng của kế toán đợc thể
hiện qua sơ đồ:







12






HƯ thèng kÕ to¸n






+ Tr−íc hÕt kÕ to¸n sÏ ®o l−êng, ghi chÐp ho¹t ®éng s¶n xt kinh
doanh b»ng c¸ch ghi chÐp d÷ kiƯn, thc ho¹t ®éng kinh tÕ tμi chÝnh.
+ Qu¸ tr×nh xư lý nh÷ng th«ng tin cã Ých, ®¸p øng yªu cÇu cđa ng−êi ra
qut ®Þnh, thĨ hiƯn b»ng c¸ch s¾p xÕp, ph©n lo¹i hƯ thèng ho¸ vμ tỉng hỵp
c¸c d÷ kiƯn ®ã.
+ Nh÷ng th«ng tin cã Ých ®−ỵc thĨ hiƯn trªn b¸o c¸o tμi chÝnh, phơc vơ
yªu cÇu cđa ng−êi ra qut ®Þnh.
3. NhiƯm vơ cđa kÕ to¸n
a. Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội
dung công việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán.
b. Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghóa vụ thu,
nộp, thanh toán nợ ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình
thành tài sản ; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài
chính, kế toán.
c. Phân tích thông tin, số liệu kế toán ; tham mưu, đề xuất các giải
pháp phục vụ yêu cầu quản trò và quyết đònh kinh tế, tài chính của đơn vò
kế toán.
d. Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy đònh của pháp luật.
4. Yªu cÇu cđa kÕ to¸n
a. Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh vào chứng
từ kế toán, sổ kế toán và báo cáo tài chính.

b. Phản ánh kòp thời, đúng thời gian quy đònh thông tin, số liệu kế
toán.
c. Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu và chính xác thông tin, số liệu kế toán.
d. Phản ánh trung thực hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung và giá
trò của nghiệp vụ kinh tế, tài chính.
e. Thông tin, số liệu kế toán phải được phản ánh liên tục từ khi phát
sinh đến khi kết thúc hoạt động kinh tế, tài chính, từ khi thành lập đến khi
Ho
¹
t ®
é
n
g
KD
N
g
−êi ra
q
u
y
Õt ®
Þ
nh
Ph¶n ¸nh
ghi chÐp d÷ liƯu
Xư lý
ph©n lo¹i s¾p xÕp
Th«ng tin
tỉng hỵp b¸o c¸o


13
chấm dứt hoạt động của đơn vò kế toán ; số liệu kế toán phản ánh kỳ này
phải kế tiếp theo số liệu kế toán của kỳ trước.
f. Phân loại, sắp xếp thông tin, số liệu kế toán theo trình tự, có hệ
thống và có thể so sánh được.
IV. c¸c nguyªn t¾c kÕ to¸n
Nguyªn t¾c c¬ b¶n cđa kÕ to¸n lμ nh÷ng nguyªn t¾c chung, ®−ỵc thõa
nhËn trong c«ng t¸c kÕ to¸n nh− ®Þnh gi¸ c¸c lo¹i tμi s¶n, ghi chÐp sỉ s¸ch,
ph−¬ng ph¸p so¹n th¶o c¸c b¸o c¸o tμi chÝnh, nh»m ®¶m b¶o sù dƠ hiĨu ®¸ng
tin cËy vμ cã thĨ so s¸nh ®−ỵc c¸c th«ng tin kÕ to¸n.
Nh÷ng nguyªn t¾c nμy ®−ỵc rót ra tõ kinh nghiƯm thùc tiƠn cđa nh÷ng
ng−êi thùc hiƯn c«ng t¸c kÕ to¸n, kÕt hỵp qu¸ tr×nh nghiªn cøu cđa c¸c c¬
quan chøc n¨ng nh−: Bé tμi chÝnh, Tỉng cơc thèng kª vμ c¸c chuyªn gia kÕ
to¸n. Sau ®ã ®−ỵc mäi ng−êi thõa nhËn nh− lμ mét quy lt, lμ mét trong
nh÷ng vÊn ®Ị cã tÝnh ph¸p lƯnh cđa c«ng t¸c kÕ to¸n, thèng kª vμ ®−ỵc triĨn
khai ¸p dơng thèng nhÊt ë tÊt c¶ c¸c tỉ chøc kinh tÕ trong c¶ n−íc.
1. Nguyªn t¾c c¬ së dån tÝch
Mäi nghiƯp vơ kinh tÕ tμi chÝnh cđa doanh nghiƯp liªn quan ®Õn tμi s¶n,
nỵ ph¶i tr¶, ngn vèn chđ së h÷u, doanh thu, chi phÝ ph¶i ®−ỵc ghi sỉ kÕ to¸n
vμo thêi ®iĨm ph¸t sinh, kh«ng c¨n cø vμo thêi ®iĨm thùc tÕ thu hc thùc tÕ
chi tiỊn hc t−¬ng ®−¬ng tiỊn. B¸o c¸o tμi chÝnh lËp trªn c¬ së dån tÝch ph¶n
¸nh t×nh h×nh tμi chÝnh cđa doanh nghiƯp trong qu¸ khø, hiƯn t¹i vμ t−¬ng lai.
2. Nguyªn t¾c ho¹t ®éng liªn tơc
B¸o c¸o tμi chÝnh ph¶i ®−ỵc lËp trªn c¬ së gi¶ ®Þnh lμ doanh nghiƯp
®ang ho¹t ®éng liªn tơc vμ sÏ tiÕp tơc ho¹t ®éng kinh doanh b×nh th−êng trong
t−
¬ng lai gÇn, nghÜa lμ doanh nghiƯp kh«ng cã ý ®Þnh còng nh− kh«ng b¾t
bc ph¶i ngõng ho¹t ®éng hc ph¶i thu hĐp ®¸ng kĨ qui m« ho¹t ®éng cđa
m×nh. Tr−êng hỵp thùc tÕ kh¸c víi gi¶ ®Þnh ho¹t ®éng liªn tơc ho¹t ®éng liªn
tơc th× b¸o c¸o tμi chÝnh ph¶i lËp trªn mét c¬ së kh¸c vμ ph¶i gi¶i thÝch c¬ së

®· sư dơng ®Ĩ lËp b¸o c¸o tμi chÝnh.
3. Nguyªn t¾c kú kÕ to¸n
Ho¹t ®éng cđa doanh nghiƯp lμ l©u dμi vμ liªn tơc, nÕu chê cho ho¹t
®éng s¶n xt kinh doanh ng−ng l¹i vμ mäi tμi s¶n ®Ịu ®−ỵc b¸n xong, kÕ to¸n
míi lËp b¸o c¸o tμi chÝnh th× sÏ kh«ng cã t¸c dơng g×, trong viƯc ®iỊu hμnh
ho¹t ®éng cđa ban gi¸m ®èc. §Ĩ kÞp thêi cung cÊp c¸c th«ng tin cÇn thiÕt cho
viƯc qu¶n lý doanh nghiƯp, kÕ to¸n ph¶i chia ho¹t ®éng l©u dμi cđa c¸c doanh
nghiƯp thμnh nhiỊu kú, cã ®é dμi vμ thêi gian b»ng nhau ®Ĩ dƠ dμng so s¸nh,
®¸nh gi¸ vμ kiĨm so¸t doanh thu, chi phÝ vμ l·i (lç) cđa tõng kú.
Theo quy ®Þnh: kú kÕ to¸n ®−ỵc tÝnh theo n¨m d−¬ng lÞch tõ 01/01 -
31/12 cđa n¨m. Trong tõng n¨m cã thĨ chia thμnh tõng kú t¹m thêi nh− th¸ng,
q. §Ĩ ®¶m b¶o ý nghÜa cđa b¸o c¸o tμi chÝnh, doanh thu ®−ỵc h−ëng vμ chi
phÝ ®−ỵc trõ cđa doanh nghiƯp, ph¶i ®−ỵc x¸c ®Þnh theo tõng kú nhÊt ®Þnh.
NÕu kh«ng chØ tiªu l·i (lç) trong tõng kú sÏ tÝnh sai.
4. Nguyªn t¾c gi¸ gèc.

14
Ti sản phải đợc ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc của ti sản đợc tính
theo số tiền hoặc khoản tơng đơng tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị
hợp lý của ti sản đó vo thời điểm ti sản đợc ghi nhận. Giá gốc của ti sản
không đợc thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể.
5. Nguyên tắc phù hợp.
Việc ghi nhận doanh thu v chi phái phải phù hợp với nhau. Khi ghi
nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tơng ứng có
liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó, Chi phí tơng ứng với doanh thu bao
gồm: chi phí của kỳ tạo ra doanh thu v chi phí của các kỳ trớc hoặc chi phí
phải trả nhng liên quan đến doanh thu của kỳ đó.
6. Nguyên tắc nhất quán.
Các chính sách v phơng pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn phải
đợc áp dụng thống nhất trong một kỳ kế toán nữa. Trờng hợp có thay đổi

chính sách v phơng pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do v ảnh
hởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo ti chính.
7. Nguyên tắc thận trọng.
L việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các ớc tính kế
toán trong các điều kiện không chắc chắn. Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi:
- Phải lập các dự phòng nhng không lập quá lớn.
- Không đánh giá cao hơn giá trị của các ti sản v các khoản thu nhập.
- Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả v chi phí.
- Doanh thu v thu nhập chỉ đợc ghi nhận khi có bằng chứng chắc
chắn về khả năng thu đợc lợi ích kinh tế, còn chi phí phải đ
ợc ghi nhận khi
có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí.
8. Nguyên tắc trọng yếu.
Thông tin đợc coi l trọng yếu trong trờng hợp nếu thiếu thông tin
hoặc thiếu tính chính xác của thông tin đó có thể lm sai lệch đáng kể báo cáo
ti chính, lm ảnh hởng đến quyết định kinh tế của ngời sử dụng báo cáo ti
chính. Tính trọng yếu phụ thuộc vo độ lớn v tính chất của thông tin hoặc các
sai sót đợc đánh giá trong hon cảnh cụ thể. Tính trọng yếu của thông tin
phải đợc xem xét trên cả phơng diện định lợng v định tính.
V.Các phơng pháp kế toán
Kế toán phải có những phơng pháp riêng, thích hợp với những đối
tợng nghiên cứu l ti sản của doanh nghiệp, đợc xét trên hai mặt: nguồn
hình thnh v sự tuần hon của ti sản trong quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Đối tợng của kế toán có những đặc điểm cơ bản sau:
- Xét trong quan hệ giữa ti sản v nguồn hình thnh, đối tợng của kế
toán luôn độc lập với nhau nhng cân bằng về lợng giá trị (bằng nhau về số
tổng cộng).
- Xét trong quá trình tuần hon, đối tợng kế toán luôn vận động qua
các giai đoạn khác nhau nhng theo một trật tự xác định v khép kín sau một
chu kỳ nhất định.

- Luôn có tính đa dạng trong một nội dung cụ thể.

15
- Mỗi đối tợng cụ thể của kế toán đều gắn liền với lợi ích kinh tế,
quyền lợi v trách nhiệm của nhiều phía.
Trên cơ sở phơng pháp luận duy vật biện chứng v những đặc điểm cơ
bản của đối tợng kế toán, ngời ta xây dựng hệ thống các phơng pháp kế
toán bao gồm bốn phơng pháp chính sau:
- Phơng pháp chứng từ v kiểm kê.
- Phơng pháp tính giá ti sản.
- Phơng pháp ti khoản v ghi sổ kép (phơng pháp đối ứng ti khoản).
- Phơng pháp tổng hợp cân đối kế toán.
Các phơng pháp ny chúng ta sẽ đợc hiểu rõ, trong ton bộ các
chơng của chơng trình môn học ny./.




























×