Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bệnh học thủy sản : Bài mở đầu part 3 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.47 KB, 5 trang )

III. Lịch

sử

PT ngành

KH BHTS
z Từ năm 1960 đến 1990 các công trình nghiên cứuvề bệnh ĐVTS ở Việt
nam, chủ yếutập trung vào nghiên cứu các khu hệ KST và các bệnh do KST
ký sinh gây ra ở cá.
z Công trình đầu tiên: “NC khu hệ KST và bệnh củacánướcngọtmiềnBắc
ViệtNam " củaHàKý, NC nàythựchiện trong 15 năm (1960- 1975), đã
mô tả 120 loài ký sinh trùng ký sinh trên cá nướcngọt ở miềnBắcViệt
Nam, trong đó có 42 loài ký sinh trùng mới, mộtgiống và mộthọ phụ mới
đốivới khoa học.
z Công trình nghiên cứu: "khu hệ KST ký sinh trên 41 loài cá nướcngọt
ĐBSCL" củaBùiQuangTề và ctv (1984-1990). Công trình này đã phát
hiện được 157 loài ký sinh trùng và mộtsố loài mớivới khoa học.
z Công trình nghiên cứu: "Khu hệ KST ký sinh ở 20 loài cá nướcngọt ở miền
Trung và Tây Nguyên" của NguyễnThị MuộivàĐỗ Thị Hòa (1980-1985).
Công trình này đã phát hiện được 57 loài ký sinh trùng.
III. Lịch

sử

PT ngành

KH BHTS
z Công trình nghiên cứu" Thànhphần KST ký sinh trên mộtsố loài cá biểncógiá
trị kinh tế tại Phú Khánh (Khánh hòa )" của NguyễnThị MuộivàĐỗ Thị Hòa
(1978-1980). Công trình này đã phát hiện được 80 loài KST ký sinh trên cá biển.


z Từ năm 1990 đến nay, nuôi trồng thủysản ở ViệtNam đãcóbước phát triểnmới,
những đốitượng có giá trị kinh tế lớnnhư: tôm sú (Penaeus monodon), tôm hùm
(Panulirus spp.), cá mú (Epinepherus spp.), cua biển (Scylla spp.), cá chẽm (Lates
calcalifer), tôm càng xanh (Macrobranchium rosenbergii) đã được đưavào
nuôi ở mức độ bán thâm canh và thâm canh ở nhiều địaphương trong cả nướcvà
dịch bệnh là trở ngạilớnnhất, ảnh hưởng tớihiệuquả kinh tế củanghề nuôi các
đốitượng này. Do vậy, trong thờikỳ này, NC về BHTS ở ViệtNam đã có nhiều
thành tựumới:
z "Bước đầu tìm hiểubệnh tôm sú ở Khánh Hòa và đề ra biện pháp phòng trị" của
NguyễnTrọng Nho (1990-1991).
z " NC mộtsố bệnh trên tôm sú nuôi ở các tỉnh Nam Trung bộ " của Đỗ Thị Hòa
(1992-1995), NC này đã phát hiệnmộtsố bệnh do Protozoa, vi khuẩnvànấmgây
ra trên tôm sú nuôi tại khu vựcnày.
III. Lịch

sử

PT ngành

KH BHTS
z " NC các biện pháp phòng trị bệnh cho 13 bệnh khác nhau ở tôm và cá
nuôi tạiViệtNam" của Hà Ký và CTV (1990-1995). Trong nghiên cứu
này đã đisâuvề biện pháp phòng trị của1 số bệnh quan trọng như: Bệnh
đốm đỏ ở cá trắmcỏ, bệnh phát sáng ởấutrùngtômsú, bệnh ănmònvỏ
kitin ở tôm sú, bệnh xuất huyếtcábasanuôibè, bệnh hoạitử do vi khuẩn
ở cá trê, bệnh hoạitửđốmnâuở tôm càng xanh, bệnh viêm sau khi cấy
trai ngọc
z " Tìm hiểu nguyên nhân gây chết tôm nuôi ởđồng bằng sông Cửu Long"
của NguyễnViệtThắng và CTV (1994-1996). Nghiên cứunàyđã thu hút
sự tham gia củanhiềuViệnNC vàtrường ĐH, nhằm tìm ra nguyên nhân

và giải pháp khắcphục tình trạng tôm chếtdữ dội ở các tỉnh Nam bộ. Đây
là dấuhiệuthể hiệnsự quan tâm của nhà nước, bộ thủysản và các nhà
khoa họcvề vấn đề dịch bệnh tôm ở ViệtNam.
z "Nghiên cứubệnh xuấthuyếttrêncátrắmcỏ" tậptrungchủ yếu ở phòng
bệnh củaviện NCNTTS I. "Nghiên cứubệnh xuất huyếttrêncáBasaở
các tỉnh đồng bằng sông cửu long" tậptrungchủ yếu ở viện NCNTTS II.
III. Lịch

sử

PT ngành

KH BHTS
z “NC bệnh Monodon Type Baculovirus (MBV) trên tôm sú nuôi tại Khánh
Hòa của Đỗ Thị Hòa và CTV (1997-2000) cho thấytỷ lệ nhiễmphổ biến
của virus này trên tôm sú (Penaeus monodon) ở Khánh Hòa và miền
Trung Việtnamvàcảnh báo sự suy giảmcủachấtlượng tôm giống sản
xuấttại địaphương do tác hạicủa virus này.
z "NC bệnh virus đốmtrắng (WSSV) ở tôm sú nuôi (Penaeus monodon) và
đề xuấtbiện pháp phòng trị tại Khánh Hòa" của Đỗ Thị Hòa và CTV
(2000-2002) đãchothấytáchại, đặc điểmdịch tễ họcvàmức độ nhiểm
của virus WSSV trên tôm sú tại Khánh Hòa. Đặcbiệttácgiả cũng thông
báo về sự nhạycảmcủabệnh này dướinhững tác động của các nhân tố
gây stress từ môi trường như: Độ mặn, pH, nồng độ của Ammonia trong
nướcao.
z "NC mộtsố bệnh nguy hiểm ở tôm sú và tìm hiểu các yếutố nguy cơđể
đưa ra các PP chẩn đoán, phòng trị bệnh" của NguyễnVănHảovàCTV
(2000-2003) chủ yếuthựchiệntrênđịa bàn các tỉnh đồng bằng sông Cửu
Long. Nghiên cứunàynhằm tìm ra đượcbiện pháp phòng bệnh từ các
giải pháp môi trường, xác định mùa vụ và tăng cường sứckhỏevật nuôi.

III. Lịch

sử

PT ngành

KH BHTS
z "Điềutravề công tác quảnlýsứckhỏecánướcngọt ở
ĐBSCL" củaTừ Thanh Dung (1999), trường ĐH CầnThơđã
đề cập đếnmộtsố bệnh thường gặp trên các loài cá nướcngọt
nuôi tại các tỉnh Nam Bộ và hiệntrạng quảnlýsứckhỏe
ĐVTS tại khu vựcnày.
z "NC bệnh đốmtrắng (bệnh hoạitử nộitạng) củacátra
(Pangasianodon hypophthalmus) nuôi công nghiệp"củaTrần
Thị Minh Tâm và các CTV (2003) đãpháthiện đượctác
nhân gây bệnh là 1 loài vi khuẩnmới: Hafnia alvei. Đặcbiệt
trong NC, tác giả lần đầu tiên ở Việtnamđãápdụng phương
pháp ngưng kếthuyết thanh để chẩn đoán bệnh ở ĐVTS.
z Đặcbiệt, đến 2001, chúng ta đãphânlập đượcmộtsố virus
gây bệnh ở tôm sú nuôi như bệnh đốmtrắng (WSSV), bệnh
đầuvàng(YHD) (VănThị Hạnh, 2001)

×