Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bệnh học thủy sản : Bài mở đầu part 1 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.13 KB, 6 trang )

Trường ĐHNN1 Khoa

CN-TS
Bài

mởđầu
ThS. GV. Kim VănVạn
Bộ

môn: Nuôi

trồng

thủysản
BÀI MỞ ĐẦU
z Nuôi trồng thủysản (NTTS) là ngành kinh tế mũinhọncủanhiều
quốcgiacóưuthế về mặtnước,
z ViệtNam làmộttrongsố các nước đó.
z Những nămgần đây, sự phát triểnmạnh mẽ và không ngừng về nuôi
trồng thủysảncủa các nướctrênthế giới, trong khu vựcvàViệtNam
đãchứng minh hiệuquả to lớncủa ngành kinh tế này.
z Khi nuôi trồng thủysản càng phát triển, đặcbiệt khi đã đạt đượctrình
độ thâm canh cao, thì vấn đề dịch bệnh trở nên càng nghiêm trọng, có
thể là 1 nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng tớihiệuquả kinh tế -xã
hộicủa ngành này.
z Môn BHTS trở thành môn họccótầm quan trọng đặcbiệt trong
chương trình đào tạokỹ sư ngành nuôi trồng thủysản.
I.

Mục


tiêu

củamônhọc
1. Mụctiêucủamônhọc
z Môn họcnàynhằmtrangbị cho sinh viên ngành nuôi trồng thủysảnnhững
kiếnthức chung về lĩnh vựcbệnh họcvàbệnh họcthủysản,
z Những loạibệnh đã, đangvàcóthể xảyraở các đốitượng nuôi có gía trị
kinh tếởViệtnamnhư: cá, giáp xác, động vậtthânmềm.
z Trang bị cho sinh viên kỹ năng về chẩn đoán, phòng trị và quảnlýsứckhỏe
động vậtnuôithủysản.
2. Nội

dung chính

củamônhọc
z Các kiếnthức chung về bệnh họcvàbệnh họcthủysản.
z Biệnpháptổng hợpnhằmquảnlýsứckhỏe động vậtthủysảnnuôi.
z Thuốc và nguyên tắc dùng thuốc trong NTTS
z Mộtsố phương pháp chẩn đoán bệnh ở ĐVTS
z Các bệnh chủ yếuthường gặpvàphương pháp phòng trịởcác đốitượng
nuôi có giá trị kinh tếởViệt Nam: Cá, giáp xác, động vậtthânmềm
I.

Mục

tiêu

củamônhọc
3. Vị


trí

củamônhọc
z BHTS là môn học chuyên môn thuộckhốikiếnthức ngành. Môn họcnày
giống như một cái "nút" kếtnối các môn họccơ sở, cơ bảnvàkỹ thuật
chuyên ngành thành mộtkhốikiếnthức hoàn chỉnh và thống nhất.
z Môn học này luôn chiếmmộtvị trí quan trọng trong chương trình khung
đào tạo đạihọc ngành NTTS.
z BHTS thường đượcdạy cho sinh viên ngành NTTS vào họckỳ 6 hoặc7
trong chương trình đào tạo4-4,5 năm.
z Khi nuôi trồng thủysảnchưaPT, mônnàychưa đượcquantâm
z Khi ngành nuôi trồng đãpháttriển, BHTS có mộtvị tríquantrọng trong
chiếnlược phát triển ngành nuôi trồng thủysản ở mọiquốc gia, nó thựcsự
thu hút sự quan tâm lo lắng củangười nông dân, của các nhà quảnlýthủy
sảnvàđặcbiệt là các nhà khoa học, các viện nghiên cứunhằm đưaracác
biệnphápquảnlýsứckhỏe, phòng và trị thành công các bệnh thường gặp
trên ĐVTS.
II. Quan

hệ

với

các

môn

học

khác

z BHTS là môn họckếtnối các môn họccơ bản, cơ sở và kỹ thuật
chuyên ngành, tạonênhệ thống kiếnthức hoàn chỉnh.
z Liên quan tới các môn họccơ bản: môn Sinh HọcCơ Bản; các môn
Hóa Học; VSV ĐạiCương; MiễnDịch Học ĐạiCương
z Liên quan tới các môn cơ sở ngành: Các môn nhưĐộng ThựcVật
ThủySinh; SinhLýĐộng VậtThủySản;
z Liên quan tới các môn học chuyên ngành như: môn QLCL Nướctrong
NTTS; VSV ứng dụng, MDTS, Dinh Dưỡng và Thức Ăn; Kỹ thuật
Nuôi Giáp Xác; Kỹ ThuậtNuôiCáNướcNgọt; Kỹ ThuậtNuôiĐộng
VậtThânMềm
z Ngoài ra môn Bệnh HọcThủySản còn liên quan đếnmộtsố môn học
chuyên ngành của các ngành họckhácnhư ngành Thú Y, ngành Y
(Dượclýhọc, chẩn đoán bệnh).
z Để họctốtmônhọcnày, SV cầnnắm đượckiếnthứccủa các môn học
có liên quan làm nềntảng để tiếpthukhihọcvàvậndụng khi làm việc
trong thựctiếnsảnxuất.
III. Lịch

sử

PT ngành

KH BHTS
1. Tình

hình

thế

giới

z So vớiy học và thú y, BHTS là một ngành khoa học non
trẻ hơnrấtnhiều,
z Ngườitabắt đầu quan tâm tớibệnh ở cá từ cuốithế kỹ 19,
nhưng chủ yếulànhững mô tả dấuhiệubệnh lý, chưacó
những nghiên cứutìmhiểu nguyên nhân gây bệnh.
z Sang đầuthể kỷ 20, các nhà khoa họcbắt đầu nghiên cứu
và viếtsáchvề bệnh cá. Cuốnsáchcónhanđề "Tác nhân
gây bệnh ở cá" (Father of Fish Patholohy) đượcxuấtbản
năm 1904 do mộttácgiả người Đức- Bruno Hofer.

×