Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

BÀI TIỂU LUẬN cá NHÂNPHÂN TÍCH tài CHÍNH CÔNG TY CP ĐƯỜNG BIÊN hòa (BHS) GIAI đoạn 2009 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.83 KB, 18 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÀI TIỂU ḶN CÁ NHÂN:
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CƠNG TY CP ĐƯỜNG BIÊN HÒA (BHS)
GIAI ĐOẠN 2009 - 2011

Sàn niêm ́t
Mã chứng khoán
Ngành
Mơn
GVHD
Lớp
SVTH

:
:
:
:
:
:
:

HOSE
BHS
Mía đường
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
NGƠ QUANG HN
CH K20-ĐÊM 1


LÊ HỒNG HÀ

TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012


MỤC LỤC
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CP ĐƯỜNG BIÊN HỊA.................1
PHẦN II: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY CP ĐƯỜNG BIÊN HỊA
(BHS).............................................................................................................................1
1. Về khả năng sinh lời............................................................................................1
2. Về khả năng thanh toán.......................................................................................2
3. Về quản trị nợ......................................................................................................3
4. Về giá trị thị trường.............................................................................................3
5. Phân tích địn bẩy tài chính.................................................................................4
6. Phân tích khái quát Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 2009,2010,2011.......................4
PHẦN III: ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN BHS............................................................5
1. Theo phương pháp P/E:.......................................................................................6
2. Theo phương pháp định giá trên giá trị tài sản ròng...........................................6
3. Theo phương pháp chiết khấu dòng thu nhập FCFF...........................................7
PHẦN IV: THIẾT LẬP DANH MỤC ĐẦU TƯ...........................................................9
1. Tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng, phương sai, độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên của
chứng khoán BHS......................................................................................................9
2. Chọn chứng khoán để thiết lập danh mục đầu tư................................................9
3. Tỷ trọng đầu tư, hệ số hoàn vốn kỳ vọng, độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên của
bộ chứng khoáng BHS & COM...............................................................................10

Phụ lục 1: Các tỉ lệ tài chính phục vụ phân tích Báo cáo tài chính
Phụ lục 2: Định giá chứng khoán
Phụ lục 3: Thiết lập danh mục đầu tư



Phân tích tài chính mã CK BHS giai đoạn 2009 - 2011

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CP ĐƯỜNG BIÊN HỊA

Cơng ty Cổ phần Đường Biên Hịa chính thức hoạt động theo mơ hình cổ phần
từ năm 2001. Cơng ty có cổ phiếu niêm ́t trên Sở giao dịch chứng khốn
thành phố Hồ Chí Minh năm 2006 với mã chứng khốn BHS.

Hoạt động chính của cơng ty là sản xuất và kinh doanh các sản phẩm
mía đường với 2 dịng sản phẩm chính là đường tinh lụn và đường rượu. Sản
phẩm của cơng ty cịn được x́t khẩu sang khối ASEAN, Trung Quốc và Iraq.
Theo số liệu năm 2010, công ty chiếm 10% tổng thị phần đường cả nước, riêng
kênh tiêu thụ trực tiếp (đường túi) thì cơng ty chiếm 70% thị phần. Hệ thống
phân phối rộng khắp cả nước với hơn 100 đơn vị sản xuất và trên 130 nhà phân
phối đại lý. Năm tài chính của công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày
31/12 hằng năm. Cơng ty có tình hình tài chính ổn định và cổ phiếu có tính
thanh khoản cao.
( Tham khảo từ Báo cáo ngành mía đường Việt Nam của cơng ty CP chứng
khốn Dầu khí PSI tháng 06/2011)
PHẦN II: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY CP ĐƯỜNG
BIÊN HỊA (BHS)
Xem chi tiết thêm các tỷ số tài chính ở phụ lục số 1
1. Về khả năng sinh lời
Công ty có mức tăng trưởng doanh thu tương đối cao, với mức tăng trưởng
bình quân (giai đoạn 2009-2011) đạt 57.81%/ năm. Đặc biệt năm 2010 BHS
đạt kết quả kinh doanh vượt bậc với doanh thu thuần đạt hơn 2.000 tỷ đồng,
tăng 68.53% so với năm 2009, năm 2011 doanh thu thuần đạt hơn 2.500 tỷ
đồng, tăng 27.94% so với năm 2010.
Tuy doanh thu thuần tăng trưởng ở mức khá cao nhưng BHS lại có doanh lợi

gộp bán hàng và dịch vụ (GPM - Gross profit margin) ở mức thấp và có xu
hướng giảm từ mức 13.61% năm 2009, xuống 12.41% năm 2010 và 10.51%
năm 2011. Nguyên nhân do giá vốn hàng bán chiếm tỉ lệ lớn so với doanh thu,
năm 2009 86.39%, năm 2010 là 87.59% và năm 2011 là 89.49%.
Mức doanh lợi ròng (NPM- Net profit margin) cũng ở mức thấp và giảm dần từ
mức 10.75% năm 2009, xuống 8.26% năm 2010 và 5.82% năm 2011. Chi phí
bán hàng chiếm tỉ lệ khá nhỏ so với doanh thu, và có xu hướng giảm dù tỉ lệ
giảm khá nhỏ, tỷ lệ so với doanh thu lần lượt các năm 2009 đến 2011 là 1.58%,
1.30% và 1.28%, do đặc điểm của công ty bán hàng thông qua hệ thống đại lý
phân phối. Tỷ trọng chi phí quản lý so với doanh thu thuần giảm dần theo các
năm, từ 2.14% năm 2009 xuống cịn 1.65% năm 2011, tuy mức giảm khơng
đáng kể nhưng cho thấy nỗ lực cắt giảm chi phí tăng tỷ lệ lợi nhuận của BHS.
Page 1


Phân tích tài chính mã CK BHS giai đoạn 2009 - 2011

BHS có tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA – Return on assets) ở mức
trung bình và khá ổn định qua các năm: năm 2009 là 13.51%, năm 2010 là
14.49% và giảm còn 11.49% năm 2011. Đây là chỉ số đo lường hiệu quả hoạt
động của công ty, cho thấy khả năng sinh lợi trên một đồng tài sản. Tỷ lệ ROA
của BHS vẫn còn thấp so với mức bình quân của ngành năm 2010 là 19.5%
BHS cũng có tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE – Return on equity) ở
mức trung bình và ít biến động qua các năm: mức 28.22% năm 2009, tăng nhẹ
lên 29.37% năm 2010 và giảm xuống 26.84% năm 2011. Đây là tỷ số khá quan
trọng , là thước đo chính xác để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy tạo ra
bao nhiêu đồng lời. Tỷ lệ càng cao càng chứng tỏ công ty sử dụng có hiệu quả
đồng vốn của cổ đơng. Mức ROE bình qn ngành năm 2010 là 31.9%
Nhìn chung BHS có tình hình tài chính ổn định, cơng ty duy trì được mức tăng
doanh thu hàng năm, các chỉ số ROA, ROE ở mức trung bình so với ngành; và

cũng giống như các công ty cùng ngành khác, giá vốn hàng bán vẫn còn chiếm
tỷ trọng khá cao ( trên 80% so với doanh thu), nên làm hạn chế tỷ lệ lãi gộp
trên doanh thu.
2. Về khả năng thanh toán
Tỷ số vốn lưu động ( CR – Current ratio) đo lường khả năng doanh nghiệp đáp
ứng các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn, bằng tài sản ngắn hạn chia cho nợ ngắn
hạn. Thơng thường chỉ số này ít nhất lớn hơn 1, và thường ở mức 2-3 thì tốt,
tuy nhiên một tỷ số vốn lưu động quá cao là dấu hiệu không tốt vì thể hiện hiệu
quả sử dụng tài sản của cơng ty khơng cao.
BHS có tỷ lệ CR giảm nhẹ qua các năm với mức 1.59 năm 2009, 1.54 năm
2010 và còn 1.23 năm 2011. Mức CR của BHS ở mức thấp, nếu tiếp tục có xu
hướng giảm sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.
Số ngày tồn kho bình quân (IP – Inventory period) cho biết số ngày bình quân
trong năm tồn kho của nguyên vật liệu và hàng hóa. Số ngày càng lớn, cho thấy
hiệu quả quản lý hàng tồn kho thấp, tuy nhiên chỉ số này còn phụ thuộc vào bản
chất hoạt động kinh doanh. BHS có số ngày tồn kho bình qn cao và có xu
hướng giảm xuống như một tín hiệu tích cực. Năm 2009 số ngảy tồn kho bình
qn là 64 ngày, giảm 11 ngày năm 2011 (50 ngày). Tuy tỷ lệ này cịn cao,
nhưng có thể do đặc điểm của ngành mía đường là sản x́t có tính thời vụ, và
giá nguyên vật liệu cao và nhiều biến động; việc số ngày tồn kho bình quân cao
cũng là trở ngại khi công ty sẽ phải tiêu tốn nhiều chi phí tồn kho.
BHS có số ngày thu nợ bình quân ( RP – Receivable period) ở mức thấp và
giảm đáng kể từ trung bình 20 ngày năm 2009, giảm 50% xuống còn 10 ngày
năm 2010 và còn 6 ngày năm 2011 cho thấy công tác thu hồi nợ của cơng ty
tốt. BHS có số ngày thanh tốn bình qn ( PP – Payable period) nhỏ, trung
bình 8 ngày (xem thêm ở phụ lục 1). Số ngày thanh tốn bình qn thấp có thể
x́t phát từ chính sách bán hàng của nhà cung cấp, tuy nhiên số ngày càng
thấp càng rủi ro cho cơng ty vì thời gian thanh tốn cho các khoản nợ ngắn hạn
Page 2



Phân tích tài chính mã CK BHS giai đoạn 2009 - 2011

là ngắn. Đây cũng là một trong những lí do tỷ số vốn lưu động của BHS ở mức
thấp.
Chỉ số dòng tiền hoạt động ( Cash cycle) = IP + RP – PP của BHS năm 2009 là
76 ngày, năm 2010 là 56 ngày và giảm xuống còn 46 ngày năm 2011 chủ yếu
là do số ngày tồn kho bình qn cao.
BHS có hiệu quả sử dụng tài sản ở mức trung bình, nhưng có xu hướng tăng
qua các năm là dấu hiệu tích cực trong việc sử dụng và quản lý tài sản của công
ty, năm 2009 là 1.34, tăng lên 1.99 năm 2010 và giữ ờ mức 2.0 năm 2011
3. Về quản trị nợ
Tỷ số nợ trên tổng tài sản (D/A: Debt/Assests) cho thấy tỉ lệ nợ được sử dụng
trong tổng cấu trúc vốn của công ty. BHS duy trì tỉ lệ này trên 50% cụ thể năm
2009 là 51.79%, năm 2010 giảm nhẹ còn 50.65% và tăng trở lại 57.21% vào
năm 2011. Tỉ số D/A cho thấy BHS đang thực hiện chính sách thâm dụng nợ,
và vẫn duy trì ở mức hợp lí tránh tỉ số này tăng cao vì khi đó cơng ty sẽ gặp rủi
ro về thanh toán nợ.
Tỉ lệ thanh toán lãi vay (ICR – Interest coverage ratio) cho biết mỗi đồng chi
phí lãi vay thì được đảm bảo bởi bao nhiêu đồng lợi nhuận trước lãi vay và thuế
(EBIT – Earning Before Interest & Tax). Chỉ số này của BHS luôn ở mức cao
tuy nhiên giảm mạnh qua các năm có thể do thay đổi chính sách tài chính, cơng
ty chủn qua chính sách thâm dụng nợ nhiều hơn. Năm 2009 chỉ số này rất
cao 8.05, giảm xuống 4.86 vào năm 2010, và còn 3.22 năm 2011
4. Về giá trị thị trường
Hệ số giá trên thu nhập P/E cho thấy giá thị trường hiện tại của cổ phiếu cao
hơn thu nhập từ cổ phiếu đó bao nhiêu lần. Hệ số này đo lường mối quan hệ
giữa giá thị trường (P – Market price) và thu nhập của mỗi cổ phiếu (EPS –
Earning per share). Ở đây giá thị trường của BHS được xét vào ngày cuối năm
tài chính. BHS có hệ số P/E giảm dần từ mức 4.48 năm 2009, xuống 4.10 năm

2010 và còn 3.55 năm 2011. Hệ số P/E tăng giảm phụ thuộc vào EPS, EPS của
BHS giảm dần qua các năm từ 7.871 đồng/cổ phiếu năm 2010 xuống còn 4.908
đồng năm 2011 do đó kỳ vọng của thị trường thấp kéo theo giá cổ phiếu giảm
từ 32.300 đồng/ cổ phiếu năm 2010 xuống còn 17.400 đồng/ cổ phiếu. So với
trung bình ngành (P/E =3.4 năm 2010) thì hệ số P/E của BHS ở mức trung
bình.
Một hệ số giá trị thị trường khác là P/B ( Price to Book ratio) là tỉ lệ so sánh giá
thị trường của một cổ phiếu tại thời điểm đóng cửa với giá trị trên sổ sách kế
toán. Giá trị sổ sách của BHS là 10.000 đồng/ cổ phiếu. Hệ số P/B của BHS lớn
hơn 1 và bị giảm dần qua các năm do sự sụt giảm về giá thị trường của cổ
phiếu. Năm 2009 hệ số này là 2.9, năm 2010 tăng nhẹ 3.23 và năm 2011 giảm

Page 3


Phân tích tài chính mã CK BHS giai đoạn 2009 - 2011

xuống còn 1.74. Hệ số P/B lớn hơn 1 sẽ hấp dẫn các nhà đầu tư hơn vì phần
nào cho thấy dấu hiệu công ty làm ăn tốt, thu nhập trên tài sản cao.
5. Phân tích địn bẩy tài chính
Địn cân định phí ( DOL – Degree of Operating Leverage) cho biết % thay đổi
của EBIT khi sản lượng (doanh thu) thay đổi 1%. Một đòn cân DOL cao cho
thấy cơng ty có tỉ lệ chi phí hoạt động cố định so với chi phí hoạt động biến đổi
cao có nghĩa là cơng ty sử dụng nhiều tài sản cố định hơn trong hoạt động của
mình.
BHS có chỉ số DOL năm 2010 là 0.62 và giảm xuống còn 0.41 vào năm 2011.
Điều này cho thấy khi doanh thu tăng 1% thì tỉ lệ tăng lợi nhuận trước lãi vay
và thuế EBIT của BHS tăng không đáng kể, chỉ làm cho EBIT tăng thêm
=0.41*1%=0.41% vào năm 2011.
Đòn cân nợ ( DFL – Degree of Financial Leverage ) cho biết % thay đổi EPS

hay ROE khi EBIT thay đổi 1% đồng thời dùng để đánh giá chính sách vay nợ
của cơng ty. BHS có chỉ số DFL tăng dần qua các năm, điều này cũng phù hợp
với tỉ số nợ trên tổng tài sản tăng lên như phân tích ở trên. Chỉ số DFL năm
2010 là 1.26, và tăng lên 1.45 năm 2011.
Việc EPS và ROE của BHS như phân tích ở trên giảm dần từ năm 2009 đến
2011 cho thấy công ty chưa thực sự đạt hiệu quả trong việc gia tăng lợi nhuận
cho cổ đông thường bẳng cách sử dụng đòn cân nợ.
Đòn cân tổng hợp ( DTL – Degree of total leverage) = DOL * DFL, đo lường
mức độ biến động của EPS khi sản lượng (doanh thu) thay đổi. Mức độ ảnh
hưởng của đòn cân tổng hợp là sự kết hợp tác động của 2 đòn cân định phí
DOL và địn cân tài chính DFL.
BHS có chỉ số DTL lần lượt là 0.78 cho năm 20010 và 0.59 cho năm 2011 có
nghĩa là khi doanh thu thay đổi 10% thì dưới tác động của địn cân định phí và
địn cân tài chính làm cho EPS biến đổi 7.8% năm 2010 và 5.9% năm 2011.
Như vậy qua phân tích ở trên ảnh hưởng của địn cân định phí, địn cân tài
chính và địn cân tổng hợp đối với BHS là khá thấp, sự thay đổi trong sản
lượng (doanh thu) ít đưa lại nhiều biến đổi trong EBIT và EPS.
6. Phân tích khái quát Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 2009,2010,2011
BHS có lưu chuyển tiền thuần dương ở hai năm 2011 và 2009, riêng năm 2010 lưu
chuyển tiền thuần trong kỳ âm. Sự thay đổi xuất phát từ ba hoạt động: hoạt động kinh
doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính.

ĐVT: VNĐ

Page 4


Phân tích tài chính mã CK BHS giai đoạn 2009 - 2011
2011


2010

2009

Lưu chuyển tiền từ hoạt động
kinh doanh
Lưu chuyển tiền từ hoạt động
đầu tư
Lưu chuyển tiền từ hoạt động
tài chính

72,685,793,152

138,366,033,358 (15,332,731,482)

(13,508,066,675
)

(31,542,398,685) (25,527,711,901)

60,775,461,892

(133,520,641,949
)

107,451,183,238

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ

119,953,188,36

9

(26,697,007,276)

66,590,739,855

Năm 2009, lưu chuyển tiền thuần dương là do dòng thu lớn từ hoạt động tài
chính, trong đó chủ ́u do tăng tiền vay ngắn hạn và dài hạn: gần 126 tỷ (sau
khi trừ lãi vay ngắn hạn và dài hạn).
Năm 2010, lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh tăng mạnh, từ chỗ âm năm
2009 và tăng gần gấp 3 lần đạt hơn 138 tỷ. Sự gia tăng mạnh mẽ lưu chuyển
tiền từ hoạt động kinh doanh có thể lí giải cho khoản tăng tiền vay năm 2009 để
đầu tư vào mua sắm tài sản cố định trong dài hạn và nguồn nguyên vật liệu
trong ngắn hạn để phục vụ sản xuất năm 2010 khi dự báo nhu cầu 2010 tăng
cao. Bằng chứng là doanh thu 2010 57.81%. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài
chính âm do chủ ́u dịng tiền ra do chi trả lãi vay.
Năm 2011, dòng tiền từ hoạt động kinh doanh tuy giảm nhưng vẫn là dòng
dương. Đây là dấu hiệu tích cực đối với cơng ty sản x́t, vì đây là hoạt động
tạo lợi nḥn và ni sống doanh nghiệp. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài
chính tăng do khoản vay ngắn hạn và dài hạn tăng. BHS có khả năng thanh
tốn nợ và lãi vay khá tốt, nên dấu hiệu tăng khoản vay này vẫn đánh giá an
toàn, một phần do đặc thù của ngành sản xuất mía đường là thời vụ, tiền
ngun vật liệu ln chiếm phần lớn chi phí sản xuất kinh doanh.
PHẦN III: ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN BHS
Với những giả định sau:
 Thuế suất thuế TNDN t =25% (mức thuế suất theo qui định), do BHS
được hỗ trợ mức thuế suất ưu đãi cho những hoạt động khác nhau, và cho giai
đoạn 2001- 2013 (theo thuyết minh BCTC 2011), để thống nhất cho việc định
giá cổ phiếu lấy mức thuế suất t=25% .
 g: mức tăng trưởng doanh thu thuần dự kiến 2012 so với 2011 là 12.31%.

Mức tăng trưởng được tính dựa trên TNS2012 : doanh thu thuần 2012 =
2,880.38 tỷ đồng ( theo Nghị quyết của đại hội đồng cổ đông thường niên
2012 số 041/2012/NQ-BHS-HDQT ngày 20/04/2012) so với doanh thu thuần
2011
 g’: tăng trưởng kỳ vọng là mức tăng trưởng bình quân của lợi nhuận thuần
giai đoạn 2009-2011 là 8.27%
 Lãi suất đầu tư phi rủi ro: Krf =9.88% là lãi suất trung hạn của trái phiếu
chính phủ (5 năm) phát hành 2011
Page 5


Phân tích tài chính mã CK BHS giai đoạn 2009 - 2011

 Lãi suất bình quân thị trường : K m = 12.80% (Thông tin hoạt động Ngân
hàng trong tuần của NN VN 01/11/2011)
 Hệ số bê-ta (b) ngành chế biến thực phẩm là 1.05 (tham khảo tại
/> Chi phí sử dụng nợ sau thuế K d = 18% x (1-25%)=13.50% (theo báo cáo
của Ngân hàng Nhà nước phát hành ngày 01/11/2011)
1. Theo phương pháp P/E:
Đây là phương pháp định giá chứng khốn phổ biến nhất, theo đó giá chứng
khốn sẽ phụ thuộc vào 2 yếu tố: EPS của công ty và P/E trung bình của ngành.
Giá chứng khốn = EPS dự kiến x P/E TB
ST
T
1

BHS

CTCP ĐƯỜNG BIÊN HỊA


3.86

2

LSS

CTCP MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN

2.91

3

NHS

CTCP ĐƯỜNG NINH HÒA

2.43

4

SBT

CTCP BOURBON TÂY NINH

1.91

Mã CK

Tên cty


P/E

CTCP MÍA ĐƯỜNG NHIỆT ĐIỆN
5.08
GIA LAI
P/E trung bình ngành 2011
3.24
( Số liệu thống kê lấy tại website của sở giao dịch chứng khốn HCM
/>%20NGANH%202011.TV.pdf )
5

SEC

P/E trung bình ngành 2011 là 3.24, với tỉ lệ tăng trưởng của lãi ròng g’ =
8.27%, EPS dự kiến 2012 sẽ bằng
EPS 2012= 4,908 x (1+8.27%) = 5,314 đồng
Giá cổ phiếu BHS dự kiến 2012 là P = 5,314 x 3.24 = 17,218 đồng
(Xem chi tiết ở mục 1 phụ lục 2)
2. Theo phương pháp định giá trên giá trị tài sản rịng
Trong đó Giá trị tài sản ròng = Tổng tài sản – Tổng nợ phải trả
Giá chứng khoán dự kiến năm 2012 đước tính bằng cách lấy giá cổ phiếu năm
2011 theo phương pháp định giá tài sản ròng nhân với mức tăng trưởng kỳ
vọng g’= 8.27%
STT
1

Nội dung
Tổng tài sản (A)

Đồng

1,281,737,217,308

2

Nợ phải trả (TD)

733,238,203,766

3

Giá trị tài sản ròng:

548,499,013,542
Page 6


Phân tích tài chính mã CK BHS giai đoạn 2009 - 2011
(3)=(2)-(1)
STT
5

Nội dung
Số cổ phiếu thường đang lưu hành
Giá chứng khốn năm 2011
(5)=(3)/(4)

6

Giá chứng khốn dự kiến năm 2012


4

Đồng
29,997,580
18,285
19,798

Giá cở phiếu BHS dự kiến 2012 là P = 19,798 đồng
(Xem chi tiết ở mục 2 phụ lục 2)
3. Theo phương pháp chiết khấu dòng thu nhập FCFF
(Xem chi tiết ở mục 3 phụ lục 2)
Giá cổ phiếu được xác định trên nguyên tắc lấy giá trị dòng ngân lưu tự do
(FCFF1) chia cho số cổ phiếu thường đang lưu hành
P=

FCFF 1−TD
n

Trong đó:

FCFF1: Giá trị tài sản hoạt động của cơng ty
n: số cổ phiếu thường đang lưu hành (29,997,580 cổ phiếu)
TD: tổng nợ phải trả dự kiến 2012

a) Suất sinh lợi của vốn (ROC)
ROC=

Trong đó:

Thay


ROC=

EBIT 2011 X (1−t)
Ve+Vd

EBIT2011: Thu nhập trước lãi vay và thuế
Ve: Giá trị sổ sách vốn chủ sở hữu
Vd: Giá trị sổ sách nợ vay
EBIT2011 =232,207,282,271
Ve2011 = 548,499,013,542 đồng
Vd2011 = 466,050,757,218 đồng
232,207,282,271 X (1−0.25)
548,499,013,542+ 466,050,757,218

ROC = 17%
b) Ngân lưu tự do kỳ vọng 2012 (FCFF):
FCFF = EBIT2011 x (1-t) x [(1+g’) - Tỉ lệ tái đầu tư kỳ vọng)]
Với tỉ lệ tái đầu tư kỳ vọng 2012 là
TLT ĐT =

ROC
17 % = 72.42%
TLT ĐT =
g
12.31 %

FCFF = 232,207,282,271 x(1-0.25) x [(1+8.27%) - 72.42%]
= 62,435,357,683 đồng
c) Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu:

Ke = Krf + (Km - Krf ) x b
Page 7


Phân tích tài chính mã CK BHS giai đoạn 2009 - 2011

= 9.88% + (12.80% -9.88%) x 1.05 = 12.95%
d) Chi phí vốn bình qn trọng số WACC (Weighted Average Cost of
Capital)
Ke x Ve + Kd x Vd
Ve+Vd
12.95 % x 548,499,013,542+13.50 % x 466,050,757,218
WACC =
548,499,013,542+ 466,050,757,218
WACC =

WACC = 13.20%
e) Định giá cổ phiếu BHS 2012
P=

FCFF 1−TD 2012
n

Với FCFF1: Giá trị tài sản hoạt động của cơng ty được tính theo công thức
sau
FCFF 1=

FCFF
WACC −g '
FCFF 1=


62,435,357,683
= 1,267,413,439,141 đồng
13.20 %−11.30 %

Tổng nợ bình qn dự đốn 2012, dựa trên tổng nợ bình quân giai đoạn
2009-2011 và nhân với tốc độ tăng doanh thu dự kiến 2012 (g)
TD2012 = TD bình quân 2009-2011 x g = 567,754,120,925 x (1+12.31%)
TD2012 = 637,656,392,781 đồng
Như vậy giá cổ phiếu BHS dự kiến 2012 là:
P=

1,267,413,439,141−637,656,392,781
=20,994 đồng
29,997,580

Theo 3 phương pháp định giá cổ phiếu trình bày trên, kết luận Giá cổ phiếu
BHS dự kiến 2012 nằm trong khoảng [ 17,218 ; 20,994] đồng/ cổ phiếu. Giá
cổ phiếu BHS có dấu hiệu giảm mạnh vào cuối năm 2011 với mức 17,400 so
với cùng kỳ năm 2010 là 32,300. Giá BHS sụt giảm một phần do thị trường
chứng khoán năm 2011 khơng sơi động như những năm trước đó. Mặt khác
BHS có tỉ lệ tăng lợi nhuận khá thấp (nhỏ hơn 10%),ngành sản x́t mía
đường cũng khơng nhiều biến động, do đó mức tăng trưởng kì vọng 2012 lấy
theo trung bình lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giai đoạn 20092011 khi định giá cổ phiếu BHS.
PHẦN IV: THIẾT LẬP DANH MỤC ĐẦU TƯ
Một số giả định sau:
 Về xác suất xảy ra hiện tượng kinh tế được giả định như bên dưới

Tình trạng kinh tế giả định


Xác suất
Page 8


Phân tích tài chính mã CK BHS giai đoạn 2009 - 2011
Tăng trưởng nhanh
Bình thường
Khủng hoảng kinh tế

0.3
0.5
0.2

 Thơng tin để tính độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên dựa trên thống kê
suất sinh lợi trên tổng tài sản giai đoạn 5 năm 2007-2011.
1. Tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng, phương sai, độ lệch chuẩn và hệ số biến
thiên của chứng khoán BHS

Xác suất (Pi)

Ki- Suất sinh
lời

0.3
0.5
0.2

25%
16%
13%


K-Suất
sinh lợi kì
vọng BQ
(Pm x Ki)

(Km-K)2

7.50%
8.00%
2.60%
18.10%

0.48%
0.04%
0.26%

d2= Pi x (KmK)2
0.14%
0.02%
0.05%
0.22%

Phương sai: là giá trị trung bình tính theo phương pháp bình qn gia
quyền của các bình phương của độ lệch giữa giá trị thực tế so với giá trị trung
bình. Độ lệch bình phương đo lường độ phân tán của phân phối xác suất.
3




d 2 = i =1 Pi x Km  K



2

Phương sai của BHS d2= 0.22%
Độ lệch chuẩn của BHS = √ 0.22 % =0.11%
- Hệ số biến thiên (CV - Coefficient of variation):là thước đo rủi ro trên mỗi
đơn vị tỷ suất sinh lời kỳ vọng. Hệ số biến thiên càng cao mức rủi ro càng lớn.

Cv =

δ
K

Hệ số biến thiên của BHS Cv = 0,006 (hay = 0.6%)
2. Chọn chứng khoán để thiết lập danh mục đầu tư
Theo kết quả tìm mã chứng khốn tương quan nghịch (thống kê giá giao
dịch trên thị trương
̀ng ch chưng
́ng khoán TPHCM 6 tháng đầu năm 2012) khoán TPHCM 6 tháng đầu năm 2012), ta tìm
được mã chưng
́ng khoán TPHCM 6 tháng đầu năm 2012) khoán nghịch COM (Công ty Cổ Phần Vật tư xăng dầu
COMECO - COM) tương quan nghịch với mã BHS, hệ số tương quan a 12 =
-0.54
Với kết quả như dưới đây:
Xác suất (Pi)
Ki- Suất sinh
K-Suất

(Km-K)2
d2= Pi x (Kmlời
sinh lợi kì
K)2
Page 9


Phân tích tài chính mã CK BHS giai đoạn 2009 - 2011

0.3
0.5
0.2

15%
10%
6%

vọng BQ
(Pm4.50%
x Ki)
5.00%
1.20%
10.70%

0.18%
0.00%
0.22%

0.06%
0.00%

0.04%
0.10%

Phương sai của COM d2= 0.10%
Độ lệch chuẩn của BHS = √ 0.10 % =0.05%

Hệ số biến thiên của BHS Cv = 0,0048 (hay = 0.48%)
3. Tỷ trọng đầu tư, hệ số hoàn vốn kỳ vọng, độ lệch chuẩn và hệ số biến
thiên của bộ chứng khoáng BHS & COM
a) Tỷ trọng đầu tư của danh mục: WCOM, WBHS
Sử dụng hàm Correl trong excel để xác định hệ số tương quan hai mã chứng
khoán cho kết quả a12 = -0.54
δ 21−a12 x δ 1 x δ 2
WBHS = 2 2
δ 1 + δ 2−2 a12 x δ 1 x δ2

=

0.11 %2−(−0.54 ) x 0.11 % x 0.05 %
0.11 % 2+ 0.05% 2−2 (−0.54 ) x 0.11 % x 0.05 %

WBHS = 72.49%
WCOM = 100%-72.49% = 27.51%
b) Hệ số hoàn vốn kỳ vọng Kp của danh mục:
Kp
= WBHS x KBHS + WCOM x KCOM
= 72.49%x18.10% + 27.51%x10.70% = 16.06%
c) Độ lệch chuẩn dp của danh mục:
2
2

d p = d12 xWBHS
 d 22 xWCOM
 2 xWBHS xWCOM xd1 xd 2

d p = 0.11% 2 x72.49% 2  0.05%2 x 27.51% 2  2 x72.49% x 27.51% x0.11% x0.05%
dp
= 0.09%
d) Hệ số biến thiên Cp của danh mục:

Cv =
Cv =

δp
Kp

0.09 %
= 0.58%
16.06 %

Phụ lục 1: Các tỉ lệ tài chính phục vụ phân tích Báo cáo tài chính
STT

Nội dung/ chỉ tiêu tài chính

2011

2010
Page 10

2009



Phân tích tài chính mã CK BHS giai đoạn 2009 - 2011
1

2

3

4
STT

Phân tích tỷ lệ:
1.1- Các tỷ lệ đánh giá khả năng thanh toán
1.1.1- Tỷ số vốn lưu động: (CR)
1.1.2- Tỷ số thanh toán nhanh: (QR)
1.2- Các tỷ lệ quản lý tài sản
1.2.1- Hiệu quả sử dụng tổng tài sản (TAT)
1.2.2- Số ngày tồn kho bình quân (IP)- ngày
1.2.3- Kỳ thu tiền bình quân (RP)- ngày
1.3- Các tỷ lệ quản trị nợ
1.3.1- Tỷ lệ nợ/tổng tài sản (D/A)
1.3.2- Tỷ lệ thanh toán lãi vay (ICR)
1.3.3- Tỷ số khả năng trả nợ
1.4- Các tỷ lệ khả năng sinh lợi
1.4.1- Doanh lợi gộp bán hàng và DV (GPM)
1.4.2- Doanh lợi ròng (NPM)
1.4.3- Sức sinh lợi cơ bản (BEP)
1.4.4- Tỷ suất lợi nhuận trên tổng TS (ROA)
1.4.5- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

(ROE)
1.5- Các tỷ lệ giá trị thị trường
1.5.1- Tỷ lệ P/E
1.5.2- Tỷ lệ P/B
1.5.3- Tỷ số giá/dòng tiền P/CF
Phân tích cơ cấu
2.1 Bảng cân đối kế toán
Tài sản ngắn hạn/Tổng tài sản
Tài sản dài hạn/Tổng tài sản
Nợ phải trả/Tổng tài sản
Nợ ngắn hạn/Tổng tài sản
Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản
2.2 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh
Tỉ lệ tăng doanh thu
Giá vốn hàng bán/Doanh thu thuần
Chi phí bán hàng/Doanh thu thuần
Chi phí quản lý DN/Doanh thu thuần
Phân tích địn bẩy tài chính
Địn cân định phí (DOL)
Địn cân tài chính (DFL)
Địn cân tổng hợp (DTL)
Một số chỉ tiêu khác
Nội dung/ chỉ tiêu tài chính
1.2.4- Kỳ trả tiền bình qn (PCP)- ngày
1.2.5- Chỉ số dòng tiền từ hoạt động- ngày

1.23
0.70

1.54

0.79

1.59
0.99

2.00
50
6

1.99
51
10

1.34
64
20

57.21%
3.22
52.43%

50.65%
4.86
63.44%

51.79%
8.05
44.61%

10.51%

5.82%
18.12%
11.49%

12.41%
8.26%
20.73%
14.49%

13.61%
10.75%
16.46%
13.51%

26.84%

29.37%

28.22%

3.55
1.74
2.65

4.10
3.23
3.33

4.48
2.90

3.55

60.06%
39.94%
57.21%
49.01%
42.79%

60.54%
39.46%
50.65%
39.21%
49.35%

59.92%
40.08%
51.79%
37.80%
47.87%

27.94%
89.49%
1.28%
1.65%

68.53%
87.59%
1.30%
1.43%


86.39%
1.58%
2.14%

0.41
1.45
0.59

0.62
1.26
0.78

2011
9
46

2010
6
56
Page 11

1.14

2009
8
76


Phân tích tài chính mã CK BHS giai đoạn 2009 - 2011


Tóm tắt số liệu BCTC
STT
Nội dung
Tài sản ngắn hạn (TSNH)
1
Nợ ngắn hạn (NNH)
2
Hàng tồn kho (TK)
3
Doanh thu thuần từ hoạt
động kinh doanh (TNS)
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22

23
24
25
26

Tổng tài sản (A)
Giá vốn hàng bán (Csx)
Phải thu khách hàng
(KPT)
Nợ phải trả (TD)
Thu nhập trước lãi vay và
thuế (EBIT)
Chi phí lãi vay (I)
Chi phí khấu hao
Vay ngắn hạn và dài hạn
Lợi nhuận gộp (GP)
Lợi nhuận thuần từ HĐKD
(NI)
Vốn chủ sở hữu (E)
Giá đóng cửa cổ phiếu (P)
tại ngày cuối năm tài chính
Số cổ phiếu thường đang
lưu hành
EPS: (20) / (17)
Giá trị sổ sách cổ phiếu
(B)
Lãi ròng
Dòng tiền trên mỗi cổ
phần (CFPS)
Tài sản dài hạn (TSDH)

Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh
nghiệp
Phải trả người bán
Doanh số mua hàng

ĐVT: VNĐ
2009
532,632,377,621
335,961,354,497
201,271,427,516
1,189,447,960,43
2

2011
769,762,648,757
628,124,819,121
333,067,839,752
2,564,622,002,29
4
1,281,737,217,30
8
2,294,967,014,06
4

2010
609,215,252,724
394,551,382,475
299,228,764,041
2,004,518,000,66

1
1,006,377,343,27
3
1,755,812,307,08
1

47,347,504,711
733,238,203,766

34,011,698,966
509,702,688,500

81,771,274,409
460,321,470,508

232,207,282,271
72,189,604,951
50,002,218,160
466,050,757,218
269,654,988,230

208,571,956,638
42,905,195,552
33,922,369,568
339,316,495,946
248,705,693,581

146,284,792,494
18,162,129,867
31,414,727,973

380,172,997,795
161,870,759,316

149,136,360,750
548,499,013,542

165,504,005,944
496,674,654,772

127,879,579,045
425,466,388,416

17,400

32,300

29,000

29,997,580
4,908

18,531,620
7,871

18,531,620
6,480

10,000
147,233,195,788


10,000
145,869,619,431

10,000
120,086,686,019

6,575
511,974,568,552
32,744,020,762

9,702
397,162,090,548
26,003,196,785

8,175
356,221,962,243
18,791,298,089

42,443,686,312
81,083,001,599
2,328,806,089,77
5

28,619,516,610
36,854,152,415
1,853,769,643,60
6

25,507,241,856
24,893,790,942

1,228,848,628,63
2

888,854,339,864
1,027,577,201,11
6

Page 12


Phân tích tài chính mã CK BHS giai đoạn 2009 - 2011

Phụ lục 2: Định giá chứng khoán
1. Phương pháp P/E
ST
T

Mã CK

Tên cty

P/E

1

BHS

CTCP ĐƯỜNG BIÊN
HỊA


3.86

2

LSS

CTCP MÍA ĐƯỜNG LAM
SƠN

2.91

3

NHS

4

SBT

5

SEC

CTCP ĐƯỜNG NINH
HỊA
CTCP BOURBON TÂY
NINH
CTCP MÍA ĐƯỜNG
NHIỆT ĐIỆN GIA LAI
P/E trung bình ngành


2.43
1.91
5.08
3.24

EPS 2011

4,908

EPS 2012

5,314

P

17,218

2. Phương pháp định giá trên giá trị tài sản
ròng
STT
Nội dung

ĐVT: VNĐ

2011
1,281,737,217,30
8

1


Tổng tài sản (A)

2

Nợ phải trả (TD)

733,238,203,766

3

Giá trị tài sản ròng:
(3)=(2)-(1)

548,499,013,542

4

Số cổ phiếu thường đang lưu hành

5

Giá chứng khoán năm 2011
(5)=(3)/(4)

18,285

6

Giá chứng khoán dự kiến năm 2012


19,798

29,997,580

3. Phương pháp chiết khấu dòng thu nhập: FCFF
ĐVT: đồng
1
2

EBIT2011

3

Ve2011
Vd2011

4
5

t

ROC

232,207,282,271
25%
548,499,013,542
466,050,757,218
17.00%
Page 13



Phân tích tài chính mã CK BHS giai đoạn 2009 - 2011

7

TNS2012
TNS2011

8
9
10

tăng trưởng TNS:
g= [(6)-(7)]/(7)
Tỉ lệ tái đầu tư = ROC/g
Tăng trưởng kỳ vọng (g')

11

Ngân lưu tự do kỳ vọng 2012

6

a) Ngân lưu tự do kỳ vọng 2012

EBIT x (1-t) x g'
Tái đầu tư kỳ vọng 2012
b) Chi phí vốn chủ sở hữu (Ke)


Lãi suất đầu tư phi rủi ro-Krf
Lãi suất bình quân thị trườngKm
Hệ số bê ta (b) ngành chế biến
thực phẩm
b) Chi phí sử dụng nợ sau thuế
12 Chi phí vốn-WACC
Giá trị tài sản hoạt động của
13 cơng ty = (11a) / [(12) - (10)]

2,880,380,000,000
2,564,622,002,294
12.31%
72.42%
8.27%

62,435,357,683
188,565,583,474
126,130,225,791
12.95%
9.88%
12.80%
1.05
13.50%
13.20%
1,267,413,439,141

14

TD bình quân 2009-2011


567,754,120,925

15

TD2012
Số cổ phiếu thường đang lưu
hành
Giá cổ phiếu ước tính 2012 =
(13)/(14)

637,656,392,781

16
17

29,997,580
20,994

Page 14


Phân tích tài chính mã CK BHS giai đoạn 2009 - 2011

Phụ lục 3: Thiết lập danh mục đầu tư (độ lệch chuẩn và hệ số tương
quan)
BHS: Công ty CP Đường Biên Hòa

1

Xác suất

(Pi)

Ki- Suất sinh
lời

0.3
0.5
0.2

25%
16%
13%

K-Suất sinh
lợi kì vọng
BQ (Pm x
Ki)

(Km-K)2

7.50%
8.00%
2.60%
18.10%

0.48%
0.04%
0.26%

d2= Pi x (Km-K)2

0.14%
0.02%
0.05%
0.22%

5

K = PxK
i
i =
i =1

18.10%

5

Độ lệch
chuẩn

d=

 P (K  K )
i

i

i =1

0.11%


d
Cv = =
Hệ số biến
K

0.60%

thiên

2

COM: Công ty CP Vật tư Xăng Dầu COMECO

Xác suất
(Pi)

Ki- Suất sinh
lời

0.3
0.5
0.2

15%
10%
6%

K-Suất sinh
lợi kì vọng
BQ (Pm x

Ki)
4.50%
5.00%
1.20%
10.70%

(Km-K)2
0.18%
0.00%
0.22%

d2= Pi x (Km-K)2
0.06%
0.00%
0.04%
0.10%

5

K = Pi xK i =
i =1

10.70%

5

Độ lệch
chuẩn

d=


 P (K  K )
i

i =1

d
Hệ số biến Cv = =
K
thiên

i

0.05%
0.48%

Page 15


Phân tích tài chính mã CK BHS giai đoạn 2009 - 2011
3

Bộ chứng khoán BHS-COM

a12
WBHS
WCOM

-0.54 Hệ số tương quan 2 mã chứng khoán
72.49% Tỉ trọng đầu tư chứng khoán BHS

27.51% Tỉ trọng đầu tư chứng khốn COM

dp

16.06% Hệ số hồn vốn kỳ vọng
0.09% Độ lệch chuẩn của bộ chứng khoán

Cp

0.58% Hệ số biến thiên bộ chứng khoán

Kp

Page 16



×