Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Mạng truyền dẫn quang VNPT Daklac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.68 KB, 81 trang )

CÔNG TY VIễN THÔNG ĐắK LắK ĐắK NÔNG
Trung tâm bảo d ỡng ứng cứu thông tin
--
Báo cáo thử việc
Đề tài:
TèM HIU MNG TRUYN DN QUANG
CA CễNG TY VIN THễNG K LK K NễNG
Ngời thực hiện : V Tin Long
Đơn vị : T X lý ng cu thụng tin
BMT, tháng 5-2007
B¸o c¸o thö viÖc M¹ng truyÒn dÉn quang SDH
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
2.1 QÚA TRÌNH PHÁT TRIỂN 3
2.1.1 Lịch sử ra đời của chuẩn ghép kênh SDH 3
2.1.2 Khái Niệm SDH 4
2.2 Ghép kênh, tách kênh theo chuẩn PDH và SDH 4
2.2.1 Ghép kênh PDH 4
2.2.2 Ghép kênh SDH 6
2.2.3 Các đặc điểm của SDH 7
2.2.4 Cấp truyền dẫn trong SDH 8
2.2.5 So sánh sự khác nhau giữa PDH và SDH: 8
CHƯƠNG II 10
2.1 Một số đặc điểm của mạng viễn thông Đắk lắk Đắk nông 10
2.1.1 Tổng quát 10
2.1.2 Mạng viễn thông của Công ty 10
2.1.3 Loại cáp quang đang sử dụng tại Công ty 10
2.2 Sơ đồ mạng truyền dẫn của Công ty 11
CHƯƠNG III 16
3.1 TIÊU CHUẨN VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THIẾT BỊ 16


3.1.1 Tiêu chuẩn của thiết bị thông tin quang 16
3.1.2 Đặc điểm chung của các thiết bị thông tin quang đang được sử dụng 16
3.1.2.1 Đặc tính của các hệ thống 16
3.1.2.2 Cấu hình thiết bị 17
3.1.2.3 Cấu hình mạng 18
3.1.2.4 Chức năng đồng bộ hệ thống 21
3.2 THIẾT BỊ QUANG FLX150/600 25
3.2.1 Cấu hình thiết bị FLX150/600 26
3.2.2 Mô tả giá máy 28
3.2.3 Giới thiệu các Card trong thiết bị FLX150/600 28
3.3 THIẾT BỊ QUANG FLASHWAVE 4060 41
3.3.1 Tổng quan về thiết bị 41
3.3.2 Ứng dụng, giao diện và mật độ giao tiếp 41
3.3.3 Các đặc trưng của thiết bị 41
3.3.4 Sơ đồ khối chức năng 43
3.3.5 Ứng dụng 45
3.3.6 Kết nối liên mạng với các hệ thống hiện tại 46
3.3.7 Cấu hình 47
3.3.7.1 Tổng quan 47
3.3.8 Mô tả phần cứng thiết bị 51
3.3.8.1 Frame chính SF4060 51
3.3.9 Cross-Connect 54
3.3.9.1 Tổng quan 54
Vò TiÕn Long
i
B¸o c¸o thö viÖc M¹ng truyÒn dÉn quang SDH
3.3.9.4 Cung cấp chức năng Cross-Connect 56
3.4 THIẾT BỊ QUANG CISCO 13505 56
3.4.1 Kiến trúc tổng quát 56
3.4.2 Ứng dụng của thiết bị 57

3.4.3 Mô tả chức năng các Module trong thiết bị 60
3.4.3.1 Module quạt gió và cảnh báo, FAN-ALARM 60
2.4.3.2 Khối nguồn DC Power 61
2.4.3.3 Module điều khiển hệ thống SYSCONT-SD128-RJ45 61
2.4.3.4 Các khối cung cấp dịch vụ 62
2.4.4 Modul quang giao tiếp quang đơn S16.1-1LC 64
2.4.4.1 Mô tả Module 64
2.4.4.1 Giao diện ra bên ngoài 64
2.4.5 Module quang kép S4.1-2-LC 65
2.4.5.1 Mô tả Module 65
2.4.5.2 Giao diện ra bên ngoài 65
2.4.6 Module giao tiếp 8 luồng E1 67
2.4.6.1 Mô tả Module 67
2.4.6.2 Giao diện với bên ngoài 67
2.4.7 Module 63 luồng E1, E1-63 68
3.5 THIẾT BỊ QUANG PDH 69
3.5.1 Mô tả thiết bị 69
3.5.2 Các chỉ tiêu kỹ thuật 69
3.5.3 Khai báo luồng E1 cho thiết bị 71
KẾT LUẬN 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ 75
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Vò TiÕn Long
ii
B¸o c¸o thö viÖc M¹ng truyÒn dÉn quang SDH
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………… 75
Vò TiÕn Long
iii
B¸o c¸o thö viÖc M¹ng truyÒn dÉn quang SDH
DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU
Danh mục hình vẽ:
Hình 1-1: Các giao diện được hỗ trở bởi tiêu chuẩn SDH 4
Hình 1-2: Các tiêu chuẩn phân cấp số cận đồng bộ PDH 5

Hình 1-3: Ghép kênh theo tiêu chuẩn PDH 5
Hình 1-4: Ghép kênh SDH 7
Hình 1-5: Chức năng kết nối chéo 7
Hình 3-1: Các khuyến nghị của ITU-T đối với thiết bị thông tin quang SDH 16
Hình 3-2: Cấu hình mạng điểm – điểm 18
Hình 3-3: Cấu hình mạng đường thẳng 19
Hình 3-4: Cấu hình mạng tập chung 19
Hình 3-5: Cấu hình mạng vòng 20
Hình 3-6: Cấu hình mạng hình lưới 21
Hình 3-7: Cấu hình mạng đồng bộ không phụ thuộc 22
Hình 3-8: Cấu hình mạng đồng bộ phụ thuộc 22
Hình 3-9: Giản đồ khối của hệ thống đồng bộ theo chế độ 1 24
Hình 3-10: Giản đồ khối của hệ thống đồng bộ theo chế độ 2 24
Hình 3-11: Các giao tiếp của thiết bị 27
Hình 3-12: Kiến trúc thiết bị FLX150/600 27
Hình 3-13: Tổ chức các Card trong thiết bị FLX150/600 29
Hình 3-14: Sơ đồ khối chức năng của thiết bị FLASHWAVE 4060 43
Hình 3-15: Luồng lưu lượng trong một ứng dụng UPSR 46
Hình 3-16: Luồng lưu lượng trong ứng dụng UPSR sau khi bị đứt cáp 46
Hình 3-17: Mở rộng bằng mạng đường thẳng với hệ thống hiện tại 47
Hình 3-18: Cấu hình đa vòng ring với mạng hiện tại 47
Hình 3-19: Cấu hình UPSR, ADM đường thẳng và LTE kép với 63 luồng nhánh 50
Hình 3-20: Cấu hình UPSR, ADM đường thẳng và LTE 51
Hình 3-21: Cấu hình LTE với 21 luồng E1 và 16 luồng FE 51
Hình 3-22: Ví dụ về kết nối thông qua, xen, rẽ một đường 55
Hình 3-23: Ví dụ về kết nối quảng bá một đường 55
Hình 3-24: Ví dụ về kết nối chuyển mạch đường 55
Hình 3-25 : Kiến trúc tổng quát của hệ thống 57
Hình 3-26: Ứng dụng CPE 58
Hình 3-27: Ứng dụng PoP nhỏ 58

Hình 3-28: Ứng dụng PoP lớn 59
Hình 3-29: Ứng dụng trong các khu trường sở 59
Hình 3-30: Ứng dụng ADM cơ bản của thiết bị ONS 15305 60
Hình 3-31: Khối quạt và cảnh báo FAN-ALARM trong thiết bị 60
Hình 3-32: Vị trí của khối nguồn cung cấp trên mặt thiết bị 61
Hình 3-24: Vị trí của khối điều khiển trên mặt thiết bị 61
Hình 3-25: Module quang S16.1-1-LC 64
Hình 3-27: Module giao tiếp nhánh 8 luồng E1 (E1-8) 67
Hình 3-28: Module giao tiếp luồng nhánh 63E1 68
Hình 3-29: Cấu tạo mặt máy thiết bị quang PDH 71
Vò TiÕn Long
iv
B¸o c¸o thö viÖc M¹ng truyÒn dÉn quang SDH
Danh mục bảng biểu:
Bảng 1-1: Các cấp truyền dẫn SDH 8
Bảng 1-2: So sánh sự khác nhau giữa truyền dẫn SDH và PDH 9
Bảng 3-1: Chỉ thị LED và ý nghĩa trên Card SACL-1 33
Bảng 3-2: Chỉ thị LED và ý nghĩa trên Card NML-1 34
Bảng 3-3: Chỉ thị LED và ý nghĩa trên Card MPL-1 35
Bảng 3-4: Chỉ thị LED và ý nghĩa trên Card TSCL-1 37
Bảng 3-5: Chỉ thị LED và ý nghĩa trên Card CHPD-D12C 38
Bảng 3-6: Chỉ thị LED và ý nghĩa trên Card CHPD-1L1C 40
Bảng 3-7: Cấu hình mạng và Module SFP 48
Bảng 3-8: Sự phối hợp các giao tiếp luồng nhánh của thiết bị 49
Bảng 3-9: Chỉ thị LED trên Frame chính của thiết bị 54
Bảng 3-10: Chỉ thị của các LED và ý nghĩa của chúng 62
Bảng 3-11: Các thông số quang của Card S16.1-1-LC 65
Bảng 3-12: Sư tuân thủ các khuyến nghị đối với giao diện quang 66
Bảng 3-13: Các thông số quang của Card S4.1-2-LC hai sợi 66
Bảng 3-14: Các thông số quang của Card S4.1-2-LC hai sợi tại điểm tham chiếu S

67
Bảng 3-15: Sơ đồ chân của loại kết nối RJ-45 đối với Card 8E1 68
Bảng 3-16: Chỉ thị LED và ý nghĩa của chỉ thị trên mỗi Card 69
Bảng 3-17: Chức năng các phím và hiển thị trên mặt thiết bị 71
Vò TiÕn Long
v
B¸o c¸o thö viÖc M¹ng truyÒn dÉn quang SDH
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây, dưới sự phát triển của khoa học, công nghệ và điện
tử là tiền đề cho sự phát triển của công nghệ viễn thông hiện đại. Đáp ứng các nhu
cầu cơ bản của khách hàng cũng như các nhu cầu về phía các nhà khai thác mạng và
quản lý mạng. Tuy nhiên, để khai thác mạng đạt hiệu quả cao, người khai thác
mạng không những phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao mà còn phải nắm
bắt được các công nghệ mới cũng như các công nghệ và mạng lới mạng đang được
khai thác hiện tại.
Là một sinh viên mới ra trường vào nhận công việc tại Trung tân Bảo dưỡng
ứng cứu thông tin thuộc Công ty viễn thông Đắk lắk Đắk nông. Lần đầu tiên được
tiếp xúc với các thiết bị và mạng lưới thực tế. Giữa lý thuyết học được ở trường lớp
và thực tế luôn luôn có một khoảng cách nhất định. Vì vậy, trong thời gian thử việc
tại công ty. Em quyết định chọn đề tài: “Tìm hiểu mạng truyền dẫn quang của
công ty Viễn thông Đắk lắk Đắk nông”. Trong thời gian thử việc và làm đề tài em
cũng đã nắm bắt được hệ thống mạng truyền tải của công ty, cũng như đặc tính và
khai báo được một số thiết bị thông tin quang chủ yếu được sử dụng ở trên mạng.
Đề tài sẽ là cơ sở thực tiễn đầu tiên và là cẩm nang giúp em hoàn thành tốt công
việc được giao nếu em tiếp tục được công tác tại công ty.
Trong thời gian thử việc, dưới sự quan tâm giúp đỡ của ban lãnh đạo công ty
và đặc biệt là các anh trong tổ Bảo dưỡng xử lý đã chỉ bảo và quan tâm tận tình,
giúp em rất nhiều để em có thể hoàn thành bản báo cáo này.
Nội dung trong báo cáo thử việc của mình. Em xin được trình bày các vấn đề
sau về mạng thông tin quang của công ty mà em đã tìm hiểu được.

Chương I: Công nghệ truyền dẫn quang SDH. Là một công nghệ đang được
dùng để truyền tải thực tế hiện nay. Công nghệ này dựa trên đặc tính tốc độ và
những ưu điểm tiên tiến trong truyền tải bằng quang học.
Chương II: Kiến trúc mạng thông tin quang công ty viễn thông Đắk lắk Đắc
nông. Mạng truyền dẫn của công ty nằm trên một địa bàn rộng lớn và địa hình rất
phức tạp với rất nhiều phương pháp truyền dẫn: truyền dẫn vô tuyến, truyền dẫn
quang PDH, truyền dẫn quang SDH. Với những ưu điểm của mình, mạng truyền
dẫn quang SDH trở thành mạng xương sống cho toàn bộ hoạt động của mạng viễn
thông. Do đó, việc bố trí tổ chức mạng lới là một vấn đề mang tính chiến lược liên
quan trực tiếp đến đảm bảo thông tin thông suốt và doanh thu của toàn công ty.
Vò TiÕn Long
1
B¸o c¸o thö viÖc M¹ng truyÒn dÉn quang SDH
Chương III: Một số thiết bị thông tin quang đang được sử dụng chủ yếu trên
mạng. Các thiết bị thông tin quang đang được sử dụng trên mạng của công ty bao
gồm: thiết bị quang FLX150/600, thiết bị quang FLASHWAVE 4060 của hãng
Fujitsu Nhật Bản sản xuât, thiết bị thông tin quang CISCO13505 và gần đây, thiết
bị thông tin quang HUAWEI OptiX 155/622H đã được đưa vào sử dụng. Sự đa
dạng của thiết bị thông tin quang, ngoài các tiểu chuẩn đã được quy định, mỗi thiết
bị còn có các yêu cầu và các đặc tính kỹ thuật khác nhau, vì vậy yêu cầu nắm rõ
nguyên lý cũng như các chức năng là một phần quan trọng đối với người đi xử lý,
lắp đặt thiết bị.
Do thời gian có hạn và kinh nghiệm thực tế còn non trẻ, trong bản báo cáo này
không thể tránh khỏi những thiếu xót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp phê
bình của các cô chú, anh chị và cac bạn. Em xin chân thành cảm ơn.
BMT, ngày 20 tháng 4 năm 2007
Người thực hiện
Vũ Tiến Long
Vò TiÕn Long
2

B¸o c¸o thö viÖc C«ng nghÖ truyÒn dÉn quang
CHƯƠNG I
CÔNG NGHỆ TRUYỀN DẪN QUANG
Trong nội dung của chương này em trình bày vấn đề lý thuyết về chuẩn ghép
kênh SDH, kiến trúc khung ghép, các khả năng và một số nhưng ưu nhược điểm của
phương pháp ghép kênh SDH so với PDH.
Mục đích trong phần này cung cấp cơ sở lý thuyết, các ký hiệu và các thuật
ngữ giúp cho người vận hành mạng và bảo dưỡng xử lý sự cố tìm hiểu nguyên nhân
gây lỗi của giao diện quang, điện cũng như hệ thống sau khi sử dụng phần mềm để
đăng nhập vào các Node mạng truyền dẫn quang.
2.1 QÚA TRÌNH PHÁT TRIỂN
2.1.1 Lịch sử ra đời của chuẩn ghép kênh SDH
Các tiêu chuẩn SDH thực sự phát triển bắt đầu năm 1985 tại Mỹ. Khởi đầu là
việc tạo ra một mạng cáp quang có thể hoạt đông với tất cả các hệ thống khác nhau
của các hãng khác nhau (theo tiêu chuẩn Châu Âu hoặc Châu Mỹ) .
Công ty BELLCORE là chi nhánh của công ty BELL tại Mỹ đã đề nghị một
đẳng cấp truyền dẫn mới nhằm mục đích khắc phục các nhược điểm của hệ thống
cận đồng bộ PDH, đẳng cấp mới này gọi là mạng quang đồng bộ SONET. Đẳng cấp
này hoạt động trên nguyên lý ghép đồng bộ và tất cả các tín hiệu đều được ghép
đồng bộ với nhau.Và sử dụng cáp quang làm môi trường truyền dẫn.
Đề nghị của hãng BELLCORE được ủy ban khoa học Mỹ nghiên cứu và đến
đầu năm 1988 một tiêu chuẩn quốc gia Mỹ đã được thông qua. Đồng thời SONET
đã gây được sự chú ý và cũng được phát triển tại Châu Âu, các nhà sản xuất dựa
trên tiêu chuẩn riêng để làm mạng SONET phù hợp với mạng PDH theo tiêu chuẩn
Châu Âu hiện hành.
Năm 1988 CCITT đã đưa ra một tiêu chuẩn tương tự dựa trên tiêu chuẩn của
Mỹ, CCITT đã đưa ra khuyến nghị đầu tiên cho hệ thống đồng bộ số SDH. Đó là
các khuyến nghị G.707, G.708 và G.709.
Năm 1989 các tiêu chuẩn mới tiếp tục được nghiên cứu CCITT đã sữa đổi các
khuyến nghị cũ và đưa ra các khuyến nghị mới có liên quan đến thiết bị mạng.

Năm 1990 các công việc nghiên cứu của CCITT vẫn tiếp tục, một loạt các
khuyến nghị có liên quan đến cấu trúc ghép kênh và phân kênh, giao tiếp quang,
thiết bị thuê bao vòng và điều hành mạng, thiết bị phối luồng, thiết bị xen rẽ luồng
cũng đã được xem xét.
Vò TiÕn Long
3
B¸o c¸o thö viÖc C«ng nghÖ truyÒn dÉn quang
2.1.2 Khái Niệm SDH
SDH (Synchronous Digital Hieratchy) tên gọi tắt của hệ thống phân cấp đồng
bộ số: Là hệ thống truyền dẫn mà tín hiệu ở tất cả các cấp đều được đồng bộ bởi
một đồng hồ trung tâm.
Hệ thống phân cấp đồng bộ SDH là một mạng truyền dẫn có khả năng kết hợp
được tất cả các thiết bị truyền dẫn có tốc độ khác nhau trong hệ thống PDH như là:
1.5Mb/s, 2.6Mb/s, 34Mb/s, 45Mb/s và 140Mb/s.
Hình 1-1: Các giao diện được hỗ trở bởi tiêu chuẩn SDH
2.2 Ghép kênh, tách kênh theo chuẩn PDH và SDH
Điểm khác biệt quan trọng nhất giữa hai hệ thống phân cấp số SDH và PDH là
ở kỹ thuật ghép. Ghép kênh PDH sử dụng kỹ thuật chèn bit và căn chỉnh khung
ghép bằng kỹ thuật chèn các bit giả. Còn trong kỹ thuật ghép kênh SDH lại sử dụng
kỹ thuật chèn Byte, các khung được căn chỉnh bằng con trỏ. Chính vì vậy, nếu
muốn tách một luồng từ luồng tổng, trong kỹ thuật PDH cần phải thực hiện tách lần
lượt qua các bước để đến được luồng có tốc độ phù hợp. Các luồng khác lại phải
được ghép lại. Còn trong SDH, có thể tách trực tiếp được luồng phù hợp dựa vào vị
trí của con trỏ trong các Byte tiêu đề.
2.2.1 Ghép kênh PDH
Kỹ thuật phân cấp số cận đồng bộ PDH là quá trình ghép kênh một số luồng
đơn lẻ có tốc độ thấp để tạo thành một luồng có tốc độ cao hơn. Hiện nay trên thế
giới tồn tại ba tiêu chuẩn ghép kênh cận đồng bộ như hình sau:
Vò TiÕn Long
SDH

1,5 Mbit/s
6,312 Mbit/s
140 Mbit/s
2 Mbit/s
2 Mbit/s
140 Mbit/s
6,312 Mbit/s
1,5 Mbit/s
34 Mbit/s
45 Mbit/s
45 Mbit/s
34 Mbit/s
4
2 Mb/s
2
D
M
E
2
D
M
E
3
D
M
E
3
D
M
E

4
D
M
E
2
D
M
E
8 Mb/s
34 Mb/s
140 Mb/s
DDF
OFDF
DDF
DDF
64 Kb/s
B¸o c¸o thö viÖc C«ng nghÖ truyÒn dÉn quang
Hình 1-2: Các tiêu chuẩn phân cấp số cận đồng bộ PDH
Trong hệ thống cận đồng bộ PDH, quá trình ghép kênh từ luồng 2Mb/s thành
luồng tín hiệu140Mb/s, sẽ phải ghép qua tất cả các mức trung gian 8Mb/s, 34Mb/s
thông qua việc sử dụng các thiết bị ghép kênh cấp 2 (2DME), cấp 3 (3DME), cấp 4
(4DME) như hình 1.3. Khi tách kênh phải thực hiện theo chiều ngược lại một cách
tuần tự.
• Tại mỗi cấp ghép kênh phải thực hiện một số công việc sau:
o Chèn từ chốt khung.
o Chèn thêm bit kiểnm tra.
o Cộng thêm các tín hiệu dịch vụ.
• Quá trình ghép kênh chia làm các cấp:
o Cấp 2 ghép 64 luồng 2Mb/s thành 16 luồng 8Mb/s dùng 8x2DME.
o Cấp 3 ghép 16 luồng 8Mb/s thành luồng 34Mb/s dùng 4x3DME.

o Cấp 4 ghép 4 luồng 34Mb/s thành 1 luồng 140Mb/s dùng 1x4DME.
Hình 1-3: Ghép kênh theo tiêu chuẩn PDH
Vò TiÕn Long
1.554 6.312
44.736
276.176
32.064 97.728 394.2
2.048 8.448
34.368 564.992139.264
Nhật Bản
Mỹ
Châu Âu
5
B¸o c¸o thö viÖc C«ng nghÖ truyÒn dÉn quang
Nhược điểm của hệ thống PDH
Mạng PDH chủ yếu đáp ứng dịch vụ điện thoại. Đối với các dịch vụ phi thoại
mới, yêu cầu dung lượng lớn như: Truyền dữ liệu, truyền hình, mạng ISDN…, thì
mạng PDH khó có thể thực hiện được.
Mạng PDH không linh hoạt trong việc kết nối các luồng tín hiệu. Ví dụ khi có
nhu cầu rẽ luồng có dung lượng thấp (2Mbit/s) từ một luồng có dung lượng lớn hơn
(ví dụ luồng 140Mbit/s), thì việc phân kênh phải qua tất cả các cấp trung gian để hạ
tốc độ từ cao xuống thấp tương ứng cũng như việc ghép luồng phải trải qua từ cấp
thấp đến cấp cao để đạt được tốc độ yêu cầu. Điều này rõ ràng là rất bất tiện và
không linh hoạt.
Do trong mạng PDH có rất nhiều thiết bị ghép luồng cho nên dễ sinh ra lỗi
trong quản lý hoặc đấu nối. Điều đó không những ảnh hưởng đến luồng đang kết
nối mà còn ảnh hưởng đến luồng đang khai thác. Hệ thống PDH thiếu phương tiện
trên giám sát, đo thử từ xa mà chỉ tiến hành ngay tại chổ.
2.2.2 Ghép kênh SDH
Phân cấp đồng bộ SDH dựa trên hai tiêu chuẩn luồng số cơ bản:

North America: 1.544 Mbit/s (1.5 Mbit/s).
European: 23048 Mbit/s (2 Mbit/s).
Việc ghép kênh đồng bộ được thực hiện theo nguyên lý ghép xen Byte. Do đó
khi tách luồng phải tách Byte dùng cho các mục đích khác ra khỏi luồng số chính.
Các chức năng nối chéo và xen rẽ luồng có thể thực hiện trực tiếp mà không cần
qua nhiều cấp ghép kênh.
Trong hệ thống SDH các thiết bị được sử dụng gọi là phần tử mạng NE
(Network Elements) và chia làm ba loại:
1. Thiết bị đầu cuối tuyến quang LT
2. Thiết bị xen rẽ luồng ADM
3. Thiết bị nối chéo luồng số DXC
Các phần tử mạng được điều khiển mạng điều hành SMN (SDH Management
Network).
1/ Chức năng ghép kênh SDH
Bộ ghép kênh đầu cuối TM (Terminal Multiplexer) sẽ thực hiện ghép 63
luồng 2Mbit/s thành 1 luồng 155 Mbit/s (Hình vẽ 2-4). Các tín hiệu PDH khác như
tín hiệu 34 Mbit/s cũng có thể được ghép kênh nếu cần.
Vò TiÕn Long
6
B¸o c¸o thö viÖc C«ng nghÖ truyÒn dÉn quang
Hình 1-4: Ghép kênh SDH
Chức năng xen rẽ luồng cũng được thực hiện nhờ bộ xen rẽ ADM. Thiết bị này
cho phép xen rẽ tất cả các luồng PDH (2, 34, 140Mbit/s theo tiêu chuẩn Châu Âu)
và tất cả các tín hiệu STM-N tuỳ theo là loại DXC dùng cho tín hiệu STM-1, STM-
4 hoặc STM-16. Các luồng tín hiệu có thể truy nhập và chuyển trực tiếp bằng các
lệnh phần mềm.
2/ Chức năng kết nối chéo
Được thực hiện bởi bộ kết nối chéo luồng số DXC (Digital Cross Connect).
Có 3 loại thường dùng DXC 1/0, DXC 4/1, DXC 4/4. Nhưng DXC 4/1 khả năng
làm việc mềm dẻo hơn. Nó nhận các tín hiệu có tín hiệu 2, 34, 140 hoặc 155Mb/s và

nối chéo luồng VC-11, VC-12, VC-2, VC-3 và VC-4.
Hình 1-5: Chức năng kết nối chéo
2.2.3 Các đặc điểm của SDH
Ưu điểm:
- SDH làm đơn giản hoá mạng lưới nhờ tách ghép luồng trực tiếp và nối chéo
luồng bàng phần mềm.
- Mạng SDH tương thích được với tất cả các tín hiệu PDH.
- Tốc độ bit trên 140 Mb/s đầu tiên được tiêu chuẩn hoá trên toàn thế giới.
- Việc truyền dẫn tín hiệu quang được tiêu chuẩn hoá tương thích với các thiết bị
của nhà sản xuất.
- Cấu trúc khối: Tốc độ bit và cấu trúc khung của các cấp cao hơn được tạo
thành từ tốc độ bit và cấu trúc khung của luồng cơ bản cấp thấp hơn. Vậy việc
tách ghép luồng trở nên dễ dàng.
- Trang bị kênh riêng cho giám sát, quản lý, đo thử, hoặc điều khiển sử dụng
trong việc quản lý mạng.
Vò TiÕn Long
Luồng nhánh
2, 34, 140 và
155 Mbit/s
SDH
MUX
SDH
MUX
SW
STM-N
Giao diện
luồng nhánh
Giao diện
đường dây
DXC 4/1

2Mb/s
34Mb/s
140Mb/s
155Mb/s
2Mb/s
155Mb/s
34Mb/s
140Mb/s
7
B¸o c¸o thö viÖc C«ng nghÖ truyÒn dÉn quang
- Tất cả các tín hiệu PDH có tốc độ từ 140Mb/s trở xuống đều được ghép vào
khung truyền dẫn cấp thấp nhất STM-1 có tốc độ 155Mb/s.
Nhược điểm:
- Kỹ thuật phức tạp do phải ghi lại sự tương quan về pha giữa tín hiệu luồng và
các mào đầu Overhead.
- Xuất phát từ Mỹ nên tiêu chuẩn tín hiệu không phù hợp với hệ thống tín hiệu
tiêu chuẩn của Châu Âu vì vậy khi ghép luồng cần một số giao tiếp khác nhau.
- Việc sắp xếp theo nguyên lý byte xen byte làm tăng mức độ di pha (jitter) so
với nguyên lý bit xen bit của PDH.
- Thiếu tín hiệu ghép trung gian 8Mb/s.
- Luồng STM-1 chứa 63 luồng 2Mb/s, vậy sẽ thừa dung lượng khi sử dụng mạng
SDH ở nơi có dung lượng nhỏ.
2.2.4 Cấp truyền dẫn trong SDH
Các cấp truyền dẫn trong SDH gọi là module truyền dẫn STM.
Các cấp
truyền dẫn
Tốc độ truyền Các luồng PDH tạo thành Giao diện
STM-1 155.520Mb/s
63 luồng 2Mb/s hoặc
3 luồng 34Mb/s hoặc

3 luồng 45Mb/s hoặc
1 luồng 140Mb/s hoặc
Điện – Quang
STM-4 622.080Mb/s
252 luồng 2Mb/s hoặc
12 luồng 34Mb/s hoặc
12 luồng 45Mb/s hoặc
4 luồng 140Mb/s hoặc
Quang
STM-16 2.488.320Mb/s
1008 luồng 2Mb/s hoặc
48 luồng 34Mb/s hoặc
48 luồng 45Mb/s hoặc
16 luồng 140Mb/s hoặc
Quang
STM-64
9.953.280Mb/s 4032 luồng 2Mb/s hoặc
192 luồng 34Mb/s hoặc
192 luồng 45Mb/s hoặc
64 luồng 140Mb/s hoặc
Quang
Bảng 1-1: Các cấp truyền dẫn SDH
2.2.5 So sánh sự khác nhau giữa PDH và SDH:
Ghép kênh SDH Ghép kênh PDH
Vò TiÕn Long
8
B¸o c¸o thö viÖc C«ng nghÖ truyÒn dÉn quang
- Mạng đồng bộ (bộ dao động nội bên trong
được đồng bộ với nguồn đồng bộ chuẩn
bên ngoài).

- Kỹ thuật ghép kênh đồng bộ.
- Ghép kênh theo kiểu xen Byte.
- Đồng bộ bằng việc chèn dương/âm/zero
xen byte.
- Có khả năng truy xuất đến tận luồng riêng
lẻ sau khi xử lý con trỏ.
- Tốc độ bit cơ sở là 155Mb/s.
- Mạng cận đồng bộ (bộ dao động nội ở chế
độ tự do).
- Kỹ thuật ghép kênh không đồng bộ.
- Ghép kênh theo kiểu xen bit.
- Đồng bộ bằng việc chèn dương xen bit.
- Việc truy xuất đến từng luồng riêng lẻ chỉ
được thực hiện sau khi thực hiện việc
Demux.
- Tốc độ bit cơ sở là 2Mb/s.
Bảng 1-2: So sánh sự khác nhau giữa truyền dẫn SDH và PDH
Vò TiÕn Long
9
B¸o c¸o thö viÖc M¹ng th«ng tin quang cña C«ng ty
CHƯƠNG II
KIẾN TRÚC MẠNG THÔNG TIN QUANG CÔNG TY VIỄN THÔNG
ĐẮK LẮK ĐẮK NÔNG
2.1 Một số đặc điểm của mạng viễn thông Đắk lắk Đắk nông
2.1.1 Tổng quát
Cùng với đà tăng trưởng kinh tế xã hội của tỉnh nhà, mạng luới viễn thông
Công ty viễn thông Đắk lắk Đắk nông đang phát triển mạnh, ngày càng hoàn thiện
và mở rộng, để đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin của người sử dụng ngày càng
phong phú và đa dạng hơn nữa.
Dựa trên cơ sở của những thiết bị trước đây, Công ty viễn thông Đắk lắk Đắk

nông đã triển khai thêm các trang thiết bị máy móc hiện đại cung cấp hầu hết các
loại dịch vụ thông tin cơ bản, cũng như các dịch vụ mới như kết nối mạng Internet,
điện thoại ảo, hộp thư thoại,…
Bên cạnh đó, tổng đài điện tử cho phép người sử dụng thực hiện nhiều loại
dịch vụ thuận tiện khác nhau ngoài chức năng cơ bản kết nối thông thoại giữa hai
máy điện thoại. Với nhiều chức năng dịch vụ mới, tổng đài điện tử giúp cho người
sử dụng máy điện thoại được linh hoạt hơn, tiết kiệm được nhiều thời gian và tạo
hiệu quả cao hơn cho các nhà kinh doanh .
2.1.2 Mạng viễn thông của Công ty
Hiện tại, mạng truyền dẫn quang đã được đưa vào sử dụng hầu hết các tuyến
trên địa bàn tỉnh. Thiết bị quang được sử dụng chủ yếu trên địa bàn tỉnh là thiết bị
Fujitsu FLX 150/600, FLX 600A; thiết bị FLAWHWAVE 4060 do Nhật Bản sản
xuất, thiết bị quang Cisco ONS 15305 được lắp đặt theo mạng vòng ring sử dụng
cho mạng truyền dẫn nội tỉnh. Bên cạnh các vòng rinh sử dụng các thiết bị trên, tại
một số tuyến còn đưa vào sử dụng một số thiết bị khác như: Netring, thiết bị quang
Huawei được sử dụng theo cấu hình điểm điểm. Bên cạnh mạng truyền dẫn thông
tin quang, mạng Viễn thông tỉnh còn sử dụng thiết bị truyền dẫn Viba số như:
SIS34Kbps (do Canada sản xuất), DM1000 (do hãng FuJitsu của Nhật sản xuất),
AWA1504 (do Úc sản xuất)…. Tạo thành một mạng truyền dẫn đa dạng và phần
nào đáp ứng được các nhu cầu hiện tại và phát triển trong tương lại.
2.1.3 Loại cáp quang đang sử dụng tại Công ty
Vò TiÕn Long
10
B¸o c¸o thö viÖc M¹ng th«ng tin quang cña C«ng ty
Công ty sử dụng cáp quang do hãng Focal sản xuất, là loại sơi quang đơn
mode. Cáp đặt trong ống hay chôn trực tiếp, có lớp chống ẩm (DU). Cáp được cấu
tạo thành bốn ống, trong mỗi ống có bốn sợi (tạo thành 16 sợi đơn mode).
Các thông số kỹ thuật
- Đường kính trường Mode (ứng với λ = 1310 nm) là: 9.3 µm ± 0.5 µm.
- Đường kính trường Mode (ứng với λ = 1550 nm) là: 10.5 µm ± 1.0 µm.

- Đường kính vỏ phản xạ: 125 µm ± 2.0 µm.
- Sai số đồng tâm của trường Mode ≤ 1 µm.
- Độ không tròn đều của vỏ phản xạ ≤ 1%.
- Khẩu độ số NA = 0.13
- Bước sóng cắt ≤ 1250 nm.
- Hệ số tán sắc:
- Trong vùng bước sóng 1310 nm ≤ 3.5 ps/(nm x km).
- Trong vùng bước sóng 1550 nm ≤ 18 ps/(nm x km).
- Hệ số suy hao trung bình:
- Ứng với bước sóng 1310 nm ≤ 0.37 dB/km.
- Ứng với bước sóng 1550 nm ≤ 0.22 dB/km.
Các thông số vật lý:
- Vật liệu làm lõi từ SiO
2
.
- Khả năng chịu tải kéo 8N trong thời gian 1s, độ dãn dài không vượt quá 1%.
- Tải trọng phá hủy sợi quang ≥ 150 N/mm
2
.
- Sức bền nén 2000 (N/10cm).
- Đường kính cáp 11.3 mm.
- Trọng lượng cáp: 96 kg/km.
2.2 Sơ đồ mạng truyền dẫn của Công ty
Mạng truyền dẫn của Công ty được xây dựng dưới sự kế thừa của cơ sở mạng
Viễn thông Bưu điện Đắk lắk cũ và được bổ xung, xây dựng mới nhằm mở rộng
mạng, đáp ứng nhu cầu của nhân dân và phục vụ an ninh quốc phòng cũng như
nâng cao thu nhập cho người lao động trong Công ty. Mạng được xây dựng trên
một địa hình phức tạp và thường xuyên biến đổi. Các thiết bị truyền dẫn đặt tại các
Đài và trạm trên địa bàn hai tỉnh Đắk lắk và Đắk nông tạo thành mạng truyền dẫn
rộng khắp. Sơ đồ mạng truyền dẫn của Công ty hiện tại được thể hiện trên hình vẽ

sau:
Vò TiÕn Long
11
B¸o c¸o thö viÖc M¹ng th«ng tin quang cña C«ng ty
Vò TiÕn Long
12
B¸o c¸o thö viÖc M¹ng th«ng tin quang cña C«ng ty
Vò TiÕn Long
13
B¸o c¸o thö viÖc M¹ng th«ng tin quang cña C«ng ty
Vò TiÕn Long
14
B¸o c¸o thö viÖc M¹ng th«ng tin quang cña C«ng ty
Vò TiÕn Long
15
B¸o c¸o thö viÖc Mét sè thiÕt bÞ th«ng tin quang
CHƯƠNG III
MỘT SỐ THIẾT BỊ THÔNG TIN QUANG ĐƯỢC SỬ DỤNG CHỦ YẾU
TRÊN MẠNG VIỄN THÔNG
3.1 TIÊU CHUẨN VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THIẾT BỊ
3.1.1 Tiêu chuẩn của thiết bị thông tin quang
Tổ chức hiệp hội viễn thông quốc tế ITU-T là một tổ chức viễn thông chuyên
đưa ra các khuyến nghị làm tiêu chuẩn cho các thiết bị viễn thông. Nhằm đảm bảo
không những các thiết bị làm việc với nhau một cách ổn định mà các thiết bị của
các hãng khác nhau cũng có thể giao tiếp được với nhau. Do vậy, mỗi thiết bị được
sản xuất ra phải tuân thủ đầy đủ các tiêu chuẩn đã được quy định. Đối với thiết bị
thông tin quang SDH, các tiêu chuẩn sau đây được thống nhất với nhau cũng như
giao diện với các thiết bị khác.
Hình 3-1: Các khuyến nghị của ITU-T đối với thiết bị thông tin quang SDH
3.1.2 Đặc điểm chung của các thiết bị thông tin quang đang được sử dụng

3.1.2.1 Đặc tính của các hệ thống
Vò TiÕn Long
Chuẩn SDH G.707: Tốc độ bit
G.708: Giao diện mạng
G.709: Kiến trúc ghép kênh
Kiến trúc G.803: Kiến trúc mạng truyền tải
G.818: Đồng hồ
G.823: Rung pha Jitter, wander
2.048Mbps
G.826: Hiệu năng lỗi, các thông số và đối
tượng
Thiết bị G.781: Kiến trúc
782: Các loại và đặc trưng
G.783: Đặc điểm
G: 784: Quản lý
G.825: Rung pha Jitter và Wander
G.957: Giao diện quang
G.958: Hệ thống đường truyền dữ liệu
16
B¸o c¸o thö viÖc Mét sè thiÕt bÞ th«ng tin quang
1/ Kết cấu lắp đặt một giá: Đối với một thiết bị, một giá đơn cho phép cấu
hình được tất cả các trạm như sau: Trạm ghép đầu cuối (TRM), trạm ghép xen rẽ
(SDM) và trạm lặp (REG). Đồng thời nó có thể tập hợp tất cả các đường dây quang
STM-1 và STM-4.
2/ Tổ hợp giao diện nhánh: Thiết bị thông tin quang phải cho phép giao tiếp
với hỗn hợp các loại luồng giao diện nhánh 2.048 Mbps, 34.368Mbps hoặc 140M
và giao tiếp luồng STM-1 tổng.
3/ Độ tin cậy và khả năng bảo vệ: Độ tin cậy cao nhờ cơ cấu bảo vệ đoạn
ghép MSP (Multiplex Section Protection), chuyển mạch bảo vệ đường PPS (Path
Protection Switch) và cơ cấu bảo vệ card.

4/ Nâng cấp hệ thống khi đang ở trạng thái In-Service: Có thể nâng cấp hệ
thống trong khi đang hoạt động từ thiết bị STM-1 lên thiết bị STM-4 và thay đổi
cấu hình mà không làm gián đoạn liên lạc.
5/ Chuyển mạch lưu lượng một cách mềm dẻo: Khả năng chuyển mạch lưu
thoại linh hoạt cho phép xen/rẽ và kết nối chéo tại các cấp VC-12, VC-3, hoăïc
VC-4 do đó cho phép tạo nên các mạng rất linh hoạt.
6/ Khai thác quản lý bảo dưỡng và giám sát: Các thiết bị thông tin quang có
thể vận hành, bảo dưỡng, giám sát và quản lỳ từ xa hoặc tại chỗ thông qua giao diện
quản lý mạng NMI (Network Management Interface) hoặc các kênh truyền số liệu
DCC (Data Communication Channel).
3.1.2.2 Cấu hình thiết bị
1/ Cấu hình ghép kênh đầu cuối (TRM): Các thiết bị được sử dụng như là
một thiết bị đầu cuối trong mạng điểm nối điểm điểm hoặc mạng tuyến tính. Nó
ghép các tín hiệu thành một tín hiệu tổng (STM-1 hoặc STM-4). Thông thướng,
đờng tín hiệu tổng có cấu hình bảo vệ 1+1 và có thể tùy chọn.
2/ Cấu hình ghép kênh xen/rẽ (ADM): Các thiết bị được sử dụng như là một
thiết bị trạm trung gian trong mạng tuyến tính, mạng hình sao, mạng vòng hoặc
mạng mắt lưới. Nó được dùng để xen rẽ xuống các luồng tín hiệu từ luồng tín hiệu
tổng hoặc cho đi xuyên qua. Thiết bị cũng được dùng để trao đổi với các khe thời
gian hoặc các luồng kết nối. Cấu hình bảo vệ 1+1 như là một tùy chọn cho các
luồng tổng.
3/ Cấu hình trạm lặp (REG): Cấu hình ghép kênh đầu cuối hoặc ghép kênh
xen/rẽ có thể không đáp ứng được cho đường truyền cự ly truyền dẫn xa khi công suất
Vò TiÕn Long
17
B¸o c¸o thö viÖc Mét sè thiÕt bÞ th«ng tin quang
tại điểm thu xuống dưỡi ngưỡng thu. Vì thế trong trường hợp này các thiết bị có thể
được sử dụng như một trạm lặp tái tạo tín hiệu quang trong các mạng ứng dụng.
3.1.2.3 Cấu hình mạng
Các thiết bị đối với từng loại có thể cấu hình thành các mạng như sau:

- Mạng điểm – điểm (Point to point).
- Mạng đường thẳng (Linear).
- Mạng tập chung (Hubbing).
- Mạng vòng hai sợi.
- Mạng hình lới (Meshed).
Chỉ với một Shelf FLX-LS đơn có thể hỗ trợ toàn bộ cấu hình thiết bị (Bộ ghép
đầu cuối, bộ ghép xen rẽ và bộ tái tạo) đới với cả hai loại luồng STM-1 và STM-4.
Như vậy phù hợp cho mạng truy nhập và mạng lõi (vùng, địa phương và quốc gia).
1/ Mạng điểm điểm (Point to Point)
Hình 3-2 chỉ ra cấu hình mạng điểm – điểm. mỗi thiết bị được sử dụng như là một
bộ ghép đầu cuối (TRM-Terminal Multiplexer). Một Shelf đơn có thể tạo thành một hệ
thống. Cấu hình bảo vệ 1 + 1 thường xuyên được sử dụng cho kiểu cấu hình này.
Hình 3-2: Cấu hình mạng điểm – điểm
2/ Mạng đường thẳng (Linear)
Hình 3-3 chỉ ra cấu hình mạng đường thẳng. Mạng này đưa vào ở giữa các
trạm có chức năng xen rẽ, tái tạo ở mạng Điểm - điểm. Trong mạng này, mỗi được
sử dụng như là một bộ ghép đầu cuối TRM ở mỗi điểm kết cuối của mạng. Nó cũng
được sử dụng như là một bộ ghép xen rẽ (ADM – Add drop Multiplexer) hay bộ tái
tạo (REG – Regenerator) giữa các đầu cuối. Cấu hình bảo vệ 1+1 thường xuyên
được sử dụng.
Vò TiÕn Long
Luồng tín hiệu chính
STM-N
TRMTRM
18
B¸o c¸o thö viÖc Mét sè thiÕt bÞ th«ng tin quang
Hình 3-3: Cấu hình mạng đường thẳng
3/ Mạng tập chung (Hubbing)
Hình 3-4 chỉ ra cấu hình mạng tập chung. Mạng này được sử dụng để truyền
tín hiệu từ một trạm (trạm tập chung) tới nhiều trạm khác. Trong mạng này, mỗi

thiết bị được sử dụng như một bộ ghép đầu cuối TRM hoặc bộ ghép xen rẽ ADM
trong mạng tập chung. Cấu hình bảo vệ 1 + 1 thường được sử dụng.
Hình 3-4: Cấu hình mạng tập chung
4/ Cấu hình mạng vòng
Vò TiÕn Long
Luồng tín hiệu chính
STM-N
TRM
STM-N
TRM
STM-N STM-N
ADM REG ADM
ADMTRM TRM
TRM
Luồng tín hiệu chính
STM-N
STM-N
STM-N
STM-N
TRM
19

×