Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án lớp 4: KHOA HỌC KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ TRUYỀN ÂM. ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.85 KB, 5 trang )

KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ TRUYỀN ÂM.
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
Giảm tải: Mục 1b “Để hiểu số tạo thành sóng” bỏ tiếng “củng” (dòng 4
dưới lên trang 53) bỏ.
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được 1 vật rung động sẽ phát ra
âm thanh, vật rung động càng mạnh âm thanh phát ra càng to.
2. Kỹ năng: Hiểu được vai trò của âm thanh trong cuộc sống.
3. Thái độ: Biết bảo vệ an toàn cho đôi tai của mình.
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: 1 trống nhỏ, dùi trống, vài mẫu giấy.
_ Học sinh: 1 chậu nước, hòn sỏi.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’) Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Không khí cần cho sự
sống.
_ Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
_ Giáo viên nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới:
_ Giới thiệu bài – ghi điểm





 Hoạt động 1: (5’)
a/ Mục tiêu: Không khí cần cho sự truyền âm.
b/ Phương pháp: Thảo luận, thí nghiêm
c/ Đồ dùng dạy học: cái trống



_ Hoạt động nhóm
d/ Tiến hành: .
_ Giáo viên yêu cầu học sinh làm thín ghiệm
sách giáo khoa.
_ Học sinh làm thí
nghiệm -> kết luận
_ Nhìn kĩ mặt trống như
thế nào? Tác động lên
trống các mẫu giấy ra
sao?
_ Nghe chính xác xem
tiếng trống kêu to hay
kêu nhỏ ứng với độ rung
của mặt trống.
_ Lần 1: đánh nhẹ -> kết quả
_ Lần 2: đánh mạnh -> kết quả
-> giáo viên kết luận chung
 Hoạt động 2: (15’)
a/ Mục tiêu: Tại sao ta nghe được âm thanh
b/ Phương pháp: đàm thoại
c/ Đồ dùng dạy học:

_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành: .
_ Nhờ đâu ta nghe được tiếng động? _ Tiếng động truyền qua
lỗ tai, làm rung động
màng nhĩ, truyền qua tai
giữa dây thần kinh thính
giác não -> nghe được

tiếng động.
* Ích lợi:
_ Kể những âm thanh mà em nghe được. _ Tiếng gà gáy, nước
chảy, tiếng hát, tiếng
đàn.
+ Em hãy tưởng tượng xem những gì sẽ xảy ra
khi không có âm thanh?
_ Người ta không nói
chuyện được với nhau,
không nghe giảng bài
được, không tránh được
tai nạn.
* Tác hại
_ Những âm thanh như thế nào có hại cho sức
khỏe con người.
_ Qúa to và kéo dài,
tiếng lớn phát ra không
đúng lúc đúng chỗ.
_ Cần có biện pháp gì để hạn chế những âm
_ Thành phố lớn, nhà
thanh gây hại? máy cần giảm tiếng ồn
do máy móc, do phương
tiện giao thông phát ra.
Kết luận: bài học sách giáo khoa
4- Củng cố:
_ Học sinh đọc bài sách giáo khoa
_ Những âm thanh như thế nào gây hại cho con
người. Những biện pháp hạn chế.

5- Dặn dò: (2’)

_ Học bài + TLCH/sách giáo khoa
_ Chuẩn bị: Không khí chuyển động tạo thành gió.
Nhận xét tiết học:

×