KHOA HỌC
CÁC TÍNH CHẤT CỦA KHÔNG KHÍ
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức : Học sinh biết trả lời: Vì sao ta không nhìn,
không ngửi, không nếm được không khí?
_ Kỹ năng : Học sinh trình bày thí nghiệm rõ, mạch lạc và làm
được thí nghiệm. Không khí có thể bị nén và giãn ra
_ Thái độ : Yêu khoa học
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên : Dụng cụ thí nghiệm theo sách giáo khoa
_ Học sinh : Nội dung bài, vở
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Không khí có ở
Hát
quanh ta (4’)
_ 3 Học sinh đọc bài + trả lời câu hỏi
_ Nhận xét , ghi điểm
3. Bài mới:
_ Giới thiệu bài: Như các em đã biết là
không khí có ở quanh ta. Vậy tính chất
của nói ra sao. Hôm nay thầy sẽ giúp
các em hiểu rõ qua bài học hôm nay
_ Giáo viên ghi tựa
_ Học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: Tập thí nghiệm
(15’)
a/ Mục tiêu: Hiểu rõ tính chất của không
khí
b/ Phương pháp: Thực hành, thí nghiệm
c/ Đồ dùng dạy học:
Hoạt động nhóm
d/ Tiến hành:
_ Em hãy kể tên một vài chất anh sáng
có thể truyền qua.
_ Em có nhìn thấy được không khí
không?
_ Vậy không khí có màu không?
_ Nước, không khí, thuỷ tinh
_ Không
_ Không có màu
Giáo viên ghi bảng tính chất
_ Dùng mũi ngửi, nếm em thấy mùi vị
gì?
_ Ghi bảng
_ Đôi khi ta ngửi thấy một mùi lạ, đó có
phải là không khí không?
_ Cho ví dụ
e/ Kết luận: Không khí không cản sáng,
không màu, không mùi, không vị, không
hình dạng riêng
_ Không mùi, không vị
_ Không
_ Tuỳ học sinh
_ 3 học sinh nhắc lại
Hoạt động 2:
a/ Mục tiêu: Hiểu được tính chất không
khí
b/ Phương pháp: vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học: Ống bơm xe
d/ Tiến hành :
_Hoạt động cả lớp
_ Cho ống bơm xe đạp vào đạp =
bơm
e/ Kết luận: Cùng 1 lượng không khí có
thể nén vật sẽ giảm thể tích và ngược lại
Hoạt động 3:
a/ Mục tiêu: Biết không khí nở ra và co
lại
b/ Phương pháp: Thực hành, giảng giải
c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành :
_ Giáo viên cho 1 gid màu vào ống thuỷ
tinh. Đưa vào lọ chứa không khí
_ Làm nóng lọ, quan sát tương tự cho
việc làm lạnh đi
e/ Kết luận: Không khí nở ra nóng lên,
co lại khi lạnh đi
_ Học sinh quan sát nhận xét
nở ra khi nóng, co lại khi lạnh
4- Củng cố: (4’)
Giáo viên ghi bảng
5- Dặn dò: (1’)
- Học thuộc bài + TLCH/SGK
- Chuẩn bị: Các thành phần của
không khí
Nhận xét tiết học: