Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.72 KB, 16 trang )

1
Tp. Vinh, 22 – 24/02/2012
Xây dựng hệ thống “đảm bảo chất lượng
bên trong” (IQA): Kinh nghiệm từ UEF
Vũ Thị Phương Anh
Trường ĐH Kinh tế - Tài chính TP HCM
2
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1. Đặt vấn đề
2. Sơ lược về UEF (Trường ĐH KT- TC TP. HCM)
3. Cách tiếp cận xây dựng hệ thống ĐBCL bên trong của
UEF
4. Các hoạt động ĐBCL đặc thù tại UEF
5. Nhận định về hiệu quả của các hoạt động ĐBCL đặc thù
tại UEF
6. Kết luận
3
1. Đặt vấn đề

Theo chủ trương xã hội hoá giáo dục của Bộ GD&ĐT,
các trường đại học mở ra ngày càng nhiều, trong đó có
nhiều trường NCL, tạo sự cạnh tranh có tính tích cực

Trong bối cảnh cạnh tranh hiện nay, chất lượng đối với
các trường NCL đã thực sự trở thành vấn đề sống còn
của nhiều trường
4
2. Sơ lược về UEF –
Trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP. HCM

Thành lập năm 10/2007 => chưa đầy 5 năm hoạt động



Chủ trương tồn tại trong môi trường cạnh tranh bằng
sự khác biệt

Mục tiêu đề ra: Cung cấp cho XH sản phẩm có chất
lượng cao => Chi phí cao

Giải pháp: Thu học phí cao (60 triệu/năm) và cố gắng
thực hiện lời cam kết về chất lượng

Đảm bảo chất lượng là mục tiêu chiến lược cho sự tồn
tại và cạnh tranh
5
3. Cách tiếp cận xây dựng hệ thống ĐBCL bên trong tại UEF (1)
Quan điểm chung về Chất lượng tại UEF

Chất lượng là mục tiêu hàng đầu và ảnh hưởng đến sự
sống còn của nhà trường

Chất lượng là trách nhiệm của tất cả mọi người chứ
không chỉ riêng bộ phận nào

Chất lượng được chỉ được bảo đảm khi có một hệ
thống thông tin phản hồi từ các bên liên quan và hoạt
động có hiệu quả trong toàn bộ hệ thống
6
3. Cách tiếp cận xây dựng hệ thống ĐBCL của UEF (2)
Một số khái niệm cần làm rõ
+ Chất lượng: không chỉ là đáp ứng các tiêu chuẩn của
cơ quan quản lý mà còn là đáp ứng mọi mong đợi của

khách hàng
+ ĐBCL: là toàn bộ mọi hoạt động của mọi bộ phận để
đem lại chất lượng như mong muốn
+ Quản lý CL: là Hoạt động của nhà quản lý trách
nhiệm của các bộ phận quản lý, bao gồm:
(1) Đặt mục tiêu; (2) Lập kế hoạch; (3) Cung cấp nguồn
lực; (4) Giám sát; (5) Đánh giá

×