Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Từ con số không trở thành anh hùng: Những ý tưởng không tưởng làm chuyển biến thế giới (8) pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.9 KB, 5 trang )

Từ con số không trở thành anh
hùng: Nhữngý tưởng khôngtưởng
làm chuyển biến thế giới(8)
Những sinh vật bé nhỏ
Khi một nhà buôn vải người Hà Lan thế kỉ thứ 17 nói với các trí tuệ lỗi lạc
nhất xứ London rằng ông ta nhìn thấy các “sinh vật nhỏ bé” qua chiếc kính hiển vi tự
tạo của mình, họ đã bán tín bán nghi.
Vào đầu mùa thunăm1674, Henry Oldenburg, thư kí của Hội Hoàng giaở
London,nhận được một lá thư đặc biệt. Ngườigửi làAntoni vanLeeuwenhoek,
một nhà buônvải xứ Delft ở Hà Lan, trongthư nêu một kết luận nghecóvẻ không
thể xảy ra được.
Antoni vanLeeuwenhoek(Ảnh:Jan Verkolje)
Sử dụng một chiếc kính hiểnvi do ôngtự chế tạo,van Leeuwenhoekđã nhìn
thấynhững sinhvật nhỏ xíu, khôngthể nhìnthấy bằng mắttrần, sinhsốngtrong
nước aohồ. Mộtsố trong những “độngvật nhỏ bé” này thật sự quá nhỏ, như sau
này ông ước tính,nếulấy 30 triệu con như vậy sắp thành hàng thì vẫn nhỏ hơn
một hạt cát.
Các giới chứcở HộiHoànggia bán tín bán nghi. Ngaycả với những thiết bị
mạnhnhất củamình, thì nhà hiển vi học danhtiếng người Anh Robert Hooke cũng
chưa baogiờ quan sátthấy bất cứ thứ gì trông giống như nhữngsinh vật bé nhỏ cả.
Thật ra thì người Hà Lantrên đã pháttriển các thấu kính ưu việt hơnnhiều
so với các thấu kính của Hooke, vàông đã phát hiệnra các vi khuẩn vàđộng vật
nguyênsinh. Với việc chế tạo ra các thấu kínhngày mộtnhỏ hơn và cong hơn – sử
dụngmột kĩ thuật mà ông vẫn giữ kín – van Leeuwenhoekđã có thể phóng đạicác
vật lên tới 500lần. Đồngthời với việc khám phára giới visinhvật, ông còn là
người đầu tiên nhìnthấy các tế bào hồng cầu của máu.
Năm 1677,vanLeeuwenhoekgửi tiếp nhữngquansát động vật nhỏ békhác
nữa choHội Hoàng gia. Cuối cùng rồi Hookeđã cải tiến các kínhhiển vido ông chế
tạo vàông đã có thể nhìnthấy nhữngsinhvật bé nhỏ ấy. Ba nămsau, van
Leeuwenhoekđược kết nạp làm hội viên Hoàng gia.
Nhưng mãi cho đếnnăm 1890,hơn160 năm sau khivan Leeuwenhoekqua


đời, thì vikhuẩnmới được người ta biết đến làcó liên quan đến bệnh tật. “Đọc các
lá thư của vanLeeuwenhoek,bạn sẽ hình dung rasự ấn tượng của những ngườibị
hoa mắt trướcnhững cái ôngđang tìm ra”, theo lời LesleyRobertson, người phụ
trách các phòng trưngbày tại khoa visinh vậthọc trường Đại họcDelft. “Ông nghĩ
rằng ông đã tìm ra một thế giới hoàn toàn mới – nhưngchắc chắn ông chưa bao
giờ nhận ra mối liên quan[của chúng]với bệnh tật”.
Từ con số không trở thànhanh
hùng: Những ýtưởngkhôngtưởng
làmchuyển biến thế giới (7)
Số phận bi thảm của nhà tiên phong di truyền học
Ngày nay, chúng ta biết rằng tập tính di truyền có thể biến đổi đáng kể mà
không có sự biến đổi ADN – nhưng một nhà khoa học xấu số đã phải tự vẫn vào năm
1926 để đưa kết luận đó vào lịch sử khoa học.
Khi PaulKammerer dùng súngtự sát trên mộtsườn đồiở Áo vàonăm 1926,
có vẻ như số phận đã trù định ôngchỉ đượcngười ta nhớ tới là mộtkẻ lừa đảo
trong khoahọc,người đã bịa ra các kết quả của mình để chứngminh chomột lí
thuyết gây tranhcãi. Thật ra, cólẽ ông đã có chút ý tưởngthoáng quavề biểu sinh
học, những biến đổi cóảnh hưởngtrong tập tínhdi truyền khôngliên quangì đến
các độtbiến ADN.
Ý tưởng đúng nằm trongtay kẻ lừa gạt? (Ảnh: PaulHobson/FLPA)
Kammerer đã không được biết tới vớicác thí nghiệmcủa ông về con cóc bà
mụ, Alytes obstetricans (xemảnh), mộtloài lưỡngcư bất thườngbắt cặp và đẻ
trứng trên đấtkhô. Bằng cách giữ các con cóctrong điều kiệnkhô, nóngbất
thường, ôngbuộc chúnggiao phối và để trứng trongnước. Chỉ một vài quả trứng
nở con, nhưngcon cái của nhữngcuộc hônnhân dưới nước nàycũng gây giống
trong nước. Kammererkết luận đây làbằng chứngcủa sự di truyền Lamacrk–
quan điểm (ngàynay được biết là khôngđúng)rằng các đặcđiểm cầnthiết trong
quãngđời của một cánhân cóthể di truyền cho con cái của nó.
Tháng 8năm 1926, Kammereerbị chỉ trích là gian lận trên cáctrang báo
Nature (Vol118, trang 518). Sáu tuần sauđó, ông đã tự sát. Câu chuyện buồn phần

lớn bị quên lãngcho đếnnăm 1971, khiArthur Koestlercho xuấtbản mộttập sách
khẳng địnhrằng các thí nghiệm của nhà sinhhọc trên có thể đã bị can thiệp bởi
chínhquyền phát xít.Kammererlà một người theo chủ nghĩa xãhội, ôngdự tính
xây dựng mộthọc viện ở Liên Xô, khiến ông trở thành mục tiêu của phong trào
quốcxã đang phát triểnở Viennakhi ấy.
Rồi vào năm ngoái, nhà sinh học AlexVargasthuộc trườngĐại học Chile ở
Santiagođã xem xét lại công trìnhcủa Kammerer.Theo Vargas, Kammererkhông
phải là kẻ gian lận, màông đã tình cờ phát hiệnra sự biểu sinh (Journal of
Experimental Zoology B, vol312, trang 667). “Kammerer cóphương pháptiếp cận
đúng”, Vargasnói, ông hivọng rằng cácthí nghiệm con cóc mộtngày nào đó sẽ
được lặp lại.
Ngày nay,chúng ta biết rằng các kiểu di truyền thuộc loại mà Kammerer
khẳng địnhđã quansát thấy có thể là do sự biểu sinh. Quátrình nàylà trọng tâm
nghiêncứu của sinh học phân tử, vàvô số loại thuốc hoạt độngtrên nóđã được
pháttriển. Nó đã được khám phábấtkể đếnKammerer –nhưng cólẽ chúng ta sẽ
khôngphải chờ đợi nhữngloại thuốcđó lâu như vậy nếu như ông đã được lịch sử
nhìn nhậnnghiêm túc.

×