Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Các độc tố của nấm mốc trong thức ăn chăn nuôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 26 trang )

1
1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA: THÚ Y
KHOA: THÚ Y
Đề tài:
Đề tài:


Các độc tố của nấm mốc trong thức ăn
Các độc tố của nấm mốc trong thức ăn
chăn nuôi”
chăn nuôi”


Nhóm thực hiện: Nhóm 2
Nhóm thực hiện: Nhóm 2
Hà Nội, tháng 03 năm 2011
Hà Nội, tháng 03 năm 2011
2
DANH SÁCH NHÓM 2
DANH SÁCH NHÓM 2
1. Hoàng Thị Phương Anh 11.Phạm Phan Hướng
2. Nguyễn Hữu Doanh 12. Ngô Mai Hương
3. Nguyễn Thị Thùy Dung 13. Phạm Văn Khuông
4. Đào Thị Điệp 14. Ngô Thị May
5. Phùng Văn Giang 15. Hoàng Văn Minh
6. Đinh Thanh Hà 16. Phạm Thị Nhàn


7. Nguyễn Quang Hải 17. Trần Thị Nhuận
8. Ngô Thị Hạnh 18. Hoàng Văn Thông
9. Nguyễn Thị Huyền 19. Lê Văn Tuấn
10. Lương Quốc Hưng 20. Phạm Thanh Tùng
3
MỤC LỤC
MỤC LỤC
I. Khái quát về độc tố nấm mốc
II. Điều kiện nấm mốc sản sinh ra độc tố.
III. Các độc tố của nấm mốc
4
4


I. Khái quát về độc tố nấm mốc
I. Khái quát về độc tố nấm mốc
a. Định nghĩa về các độc tố của nấm mốc:
a. Định nghĩa về các độc tố của nấm mốc:
- Độc tố là những chất có nguồn gốc sinh vật, có
- Độc tố là những chất có nguồn gốc sinh vật, có
trọng lượng phân tử lớn, có cấu tạo chủ yếu
trọng lượng phân tử lớn, có cấu tạo chủ yếu
gồm các protein, có khả năng gây độc và kháng
gồm các protein, có khả năng gây độc và kháng
nguyên.
nguyên.
-
-
Độc tố (Mycotoxin) do nấm sinh ra như sản phẩm
Độc tố (Mycotoxin) do nấm sinh ra như sản phẩm

phụ của quá trình trao đổi chất trong quá trình
phụ của quá trình trao đổi chất trong quá trình
tiêu hoá và đồng hoá dinh dưỡng từ ngũ cốc và
tiêu hoá và đồng hoá dinh dưỡng từ ngũ cốc và
các nguyên liệu thức ăn chăn nuôi khác.
các nguyên liệu thức ăn chăn nuôi khác.
b) Liều gây độc LD
b) Liều gây độc LD
50
50
: Liều lượng cần thiết để làm
: Liều lượng cần thiết để làm
chết 50% số ĐVTN quy về đơn vị trọng lượng.
chết 50% số ĐVTN quy về đơn vị trọng lượng.
5
I. Khái quát về độc tố nấm mốc
I. Khái quát về độc tố nấm mốc
c. Lược sử về độc tố của nấm mốc
-
1862-1882, người ta đã mô tả bệnh của ngựa hình
như do ăn phải thức ăn bị mốc, nhưng chưa chú ý
nhiều về vấn đề này.
-
1891, Woronin đã xác định mối liên quan giữa bệnh
chóng mặt và nhức đầu của những người ăn bánh mì
và sự có mặt một loài Fusarium trên hạt làm ra bánh
đó.
-
1876, Cordier có ghi trang 166: “Bánh mì mốc không
thể cho người và súc vật ăn mà không gây nguy

hiểm”.
6
I. Khái quát về độc tố nấm mốc
I. Khái quát về độc tố nấm mốc
-
1896-1934, nhiều bệnh thần kinh ở ngựa ăn phải hạt
bị mốc có thể do nấm mốc với nhiều triệu chứng đặc
trưng.
-
Mùa đông 1933-1934 hơn 5000 ngựa đã chết sau khi
ăn hạt bị mốc.
-
1955-1960, những nhà khoa học Hoa Kỳ đã nghiên
cứu được về các độc tố do nấm Aspergillus flavus
sinh ra.
-
Theo Fabre và Truhaut đã định nghĩa được đầy đủ về
độc tố nấm mốc.
7
II. Điều kiện nấm mốc sản sinh ra độc tố.
II. Điều kiện nấm mốc sản sinh ra độc tố.
a. Nhiệt độ
- Nấm mốc phát triển trong khoảng 15
0
C-30
0
C, sinh trưởng tốt
nhất ở khoảng 25-30
0
C.

- Tuy nhiên có một vài loài có thể phát triển ở nhiệt độ <0
0
C
và >60
0
C.
b. Độ ẩm
- Độ ẩm không khí trên 62% và nhiệt độ trên 80
0
F, tương
đương 27
0
C, và độ ẩm trong hạt vượt quá 14-15%, sẽ là
cơ hội tốt để nấm phát triển.
- Ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của hệ sợi nấm và sự sản
sinh, nảy mầm của bào tử.
- Với các loại thức ăn khác nhau có độ ẩm phù hợp cho nấm
mốc phát triển:
+ Ngũ cốc: hàm lượng nước của hạt >14%
+ Sữa: hàm lượng nước thấp 3-4%
+ Hạt có dầu và các chế phẩm có chứa độc tố trong điều kiện
bảo quản kém.
8
II. Điều kiện nấm mốc sản sinh ra độc tố.
II. Điều kiện nấm mốc sản sinh ra độc tố.
c) Các yếu tố dinh dưỡng:
-
Yêu cầu về dinh dưỡng của mỗi loài là khác nhau (do
mỗi loài nấm chỉ phát triển trên 1 cơ chất nhất định)
d) Độ pH: thích hợp trong khoảng 4-8

e) Oxy: là nhân tố quan trọng với các nấm mốc phát
triển hiếu khí.
- Nấm mốc thuộc Mucor và Trichoderma cần nhiều Oxy
sống ở vùng ven cơ chất.
9
III. Các độc tố của nấm mốc
III. Các độc tố của nấm mốc
1. Aflatoxin:
-
Aflatocin là độc tố do vi nấm Aspergillus flavus và
Aspergillus parasiticus sinh ra, nó được phát hiện
vào năm 1960.
Aspergillus flavus Aspergillus parasiticus
10
1. Aflatoxin
1. Aflatoxin
-
Aflatoxin bao gồm 6 loại khác nhau (B1, B2, G1, G2,
M1và M3). Trong đó Aflatoxin B1 là loại cực độc.
-
Tính chất của aflatoxin:
Là những tinh thể màu vàng tan trong một số dung
môi hữu cơ (cloroform, methanol, aceton...) và độc
tính cao, rất bền vững với tác nhân hóa lý..., chỉ bị hủy
ở nhiệt độ trên 120
0
C trong môi trường kiềm.
Định lượng bằng tính chất huỳnh quang của Aflatoxin.

×