Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo trình hướng dẫn tìm hiểu về sự hình thành của thuật ngữ kinh tế phần 6 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.27 KB, 6 trang )


31

kinh tế chiến lợc giai đoạn 1996-2000 ) tăng chởng nhanh, bền vững ,
công nghiệp hoá và hiện đại hoá thì chính sách tiền tệ có hai mục tiêu trung
gian cơ bản: Một là, kiềm chế vững chắc lạm phát ở mức thấp, kéo lạm phát
xuống một con số. Hai là phát triển hệ thống tài chính- tiền tệ nhằm nâng
cao tỷ lệ tích luỹ và đầu t cho nền kinh tế
Xét về dài hạn, triển khai chính sách tỷ giá hối đoái là hớng vào
mục tiêu cơ bản của chính sách tiền tệ, chính sách kinh tế
* Những mục tiêu chủ yếu của chính sách tỷ giá trong giai đoạn
2001-2005 bao gồm
1. Mục tiêu trực tiếp: thờng xuyên xác lập và duy trì tỷ giá hối đoái
cân bằng, ổn định dựa trên sức mua thực tế của Việt Nam đồng với các
ngoại tệ, tơng quan cung cầu trên thị trờng
2. Mục tiêu chiến lợc: không ngừng nâng cao uy tín của ViệtNam
đồng trên cơ sở ổn định vững chắc giá trị của nó, sự tơng đồng hợp lý giữa
giá trị đối nội và đối ngoại.
3. Phối hợp với chính sách quản lý ngoại hối và đẩy lùi căn bản hội
chứng Đô la hoá nền kinh tế trên cơ sở tạo ra đầy đủ tiền đề kinh tế, pháp
chế để Việt Nam đồng thực hiện trọn vẹn chức năng của mình và tăng
cờng vai trò trong đời sống kinh tế, nhất là trong lu thông thanh toán và
với phơng cách là phơng tiện tích luỹ tài sản.
4. Tạo ra các tiền đề cần và đủ để mở rộng hình thức, nội dung phạm
vi chuyển đổi của ViệtNam đồng
5. Tăng dự trữ ngoại tệ lên mức thích hợp và với cơ cấu dự trữ ngoại
tệ hợp lý đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế.
Sở dĩ vấn đề uy tín của Việt Nam đồng đợc nhấn mạnh bởi nó có ý
nghĩa hết sức to lớn trên nhiều phơng diện kinh tế , chính trị, đối nội và
đối ngoại, đồng thời gắn với hàng loạt vấn đề mang tầm chiến lợc. Trên
phơng diện lý thuyết lẫn thực tế, sự mất uy tín của đồng bản tệ ở bất kỳ


quốc gia nào bao giờ cũng là nguyên nhân của các biến động kinh tế, tài
chính và để lại nhiều hậu quả tiêu cực khó lờng. Rõ ràng một đồng tiền
mất uy tín tất yếu sẽ làm tổn thơng đến tích luỹ, đầu t nội địa, loại bỏ sự
hấp dẫn với FDI, tăng nguy cơ lạm phát, chi phí lãi xuất huy động cao, nếu
trầm trọng có thể bị tớc bỏ chức năng, bị đẩy ra khỏi hệ thống thanh toán
tạo điều kiện cho hội chứng Đôla hoá Là một nớc mới ra khỏi khủng
hoảng kinh tế trầm trọng, siêu lạm phát, uy tín của Việt Nam đồng trong
dân chúng cha cao, đã hiểu cái giá phải trả cho việc đồng tiền bị mất uy
tín giai đoạn vừa qua. Do vậy việc nhận thức đầy đủ vấn đề nâng cao uy tín
của đồng tiền quốc gia cũng chính là một tác nhân trực tiếp vào chiến lợc
vốn, chiến lợc tăng trởng nhanh , bền vững của nớc ta.

32

Đối với một quốc gia, chủ quyền tiền tệ là tối quan trọng, tình trạng
Đôla hoá những năm qua ở Việt Nam gây nhiều hệ quả tiêu cực, song trớc
đây chúng ta cha có đủ điều kiện để sử lý triệt để vấn đề này. Sau khi nền
kinh tế đã ra khỏi khủng hoảng hệ thống tài chính tiền tệ đã đợc cải thiện
một bớc cơ bản, các tiền đề cần và đủ cho thực hiện chủ quyền tiền tệ đã
xuất hiện. Hơn nữa, việc xây dựng chủ quyền tiền tệ còn là yêu cầu đòi hỏi
cấp bách từ yêu cầu phát triển kinh tế của Việt Nam giai đoạn tới. Nền kinh
tế bị Đôla hoá nghiêm trọng, có nghĩa là chính sách tiền tệ của quốc gia đó
bị phụ thuộc vô hình vào chính sách tiền tệ của Mỹ, sự biến động của USD
trên thị trờng quốc tế, đồng thời không cho phép nắm, tính toán kiểm soát
đợc khối lợng tiền tệ trong lu thông, nội tệ bị tớc đoạt chức năng, đặc
biệt là phạm vi điều chỉnh của Ngân hàng Trung ơng bị thu hẹp nghiêm
trọng điều chỉnh lạm phát khó khăn, ít hiệu quả. Loại bỏ tình trạng Đôla
hoá, thực hiện chủ quyền tiền tệ tức là tạo điều kiện hoạch định chính sách
tiền tệ độc lập tự chủ, có cơ sở vững chắc, đồng thời cho phép kiểm soát
hiệu quả vấn đề lạm phát. Chính vì tầm quan trọng nh vậy nên vấn đề chủ

quyền tiền tệ đợc xác định. Tuy nhiên việc loại bỏ nạn Đôla hoá là vấn đề
phức tạp, phải có sự phối hợp của nhiều chính sách và mục tiêu đặt ra và chỉ
có thể đạt đợc thông qua việc cải thiện các chức năng của ViềtNam đồng.
Điều này đòi hỏi cần theo đuổi một chính sách tài chính tiền tệ linh hoạt, có
tác dụng thúc đấy hệ thống cải cách tài chính Ngân hàng. Khi sự hấp dẫn
của Việt Nam đồng đợc đảm bảo, nhu cầu tích luỹ tài sản, thanh toán bằng
USD chắc chắn sẽ giảm đi đáng kể
Trong kinh tế thị trờng thì sự chuyển đổi của đồng tiền là yếu tố
không thể thiếu, tuy nhiên sự khác nhau là ở chỗ mức độ, phạm vi và hình
thức chuyển đổi. Đối với các nớc đang chuyển đổi sang cơ chế thị trờng
thì sự chuyển đổi của đồng bản tệ có ý nghĩa rất lớn, ngoài những lợi ích
kinh tế trong thanh toán, tối u hoá sử dụng ngoại tệ, thu hút FDI thì sự
chuyển đổi của đồng tiền còn có vai trò quan trọng trong việc đa nền kinh
tế hoà nhập vào hệ thống buôn bán địa phơng, tham gia các khối kinh tế và
thúc đẩy sự chuyển chia cơ cấu kinh tế theo hớng mở cửa. Những năm
gần đây đã cõ một số chuyên gia kinh tế khẳng định, những điều kiện để
VND trở thành đồng tiền chuyển đổi trên lãnh thổ Việt nam cơ bản đã hội
tụ đủ và đề nghị chính phủ công bố chính thức.
Hớng toĩ sự chuyển dịch hoàn toàn của một đồng tiền là một quá
trình dài trải qua nhiều nấc thang ở mỗi nấc thang chuyển đổi đòi hỏi điều
kiện cần và đủ tơng ứng. Trong lịch sử thế giới cha có đồng tiền nào bớc
ngay đến ngỡng cửa chuyển đổi tự do và không phải đồng tiền nào cũng
có thể vơn tới sự chuyển đổi tự do cả ở trong nớc và ngoài nớc. Với thực
lực, địa vị kinh tế nớc ta hiện nay, trong tơng lai gần thì vấn đề chuyển
đổi hoàn toàn chỉ đặt ra trong phạm vi trên lãnh thổ Việt nam. Tuy nhiên,
để đạt đợc mục tiêu này ngoài các điều kiện về chính trị (uy tín điều hành
quản lý của nhà nớc) xã hội, tâm lý (uy tín của VND đủ mạnh), pháp chế

33


thì phải hội tụ đủu các điều kiện kinh tế, trong đó quan trọng nhất là nền
kinh tế đợc củng cố thờng xuyên về thực lực, phát triển ổn định,VND ổn
định vững chắc về mặt giá trị, lạm phát ổn định ở mức rất thấp, dự trữ ngoại
chiến lợc đủ mạnh cơ cấu giá cả kinh tế phù hợp với cơ cấu quốc tế, thị
trờng ngoại hối tài chính hoàn chỉnh và phát triển, nền kinh tế thực sự hội
nhập vào thế giới. Bên cạnh đókhi công bố chính thức tỷ giá hối đoái cần có
hệ thống chính sách, giải pháp hỗ trợ để xử lý các tình huống bất trắc.
Cuối cùng, là quốc gia có số lợng nợ nớc ngoài lớn, nự đến hạn
ngày càng cao, nhu cầu ngoại tệ của nền kinh tế gia tăng mạnh, trong khi
dự trữ ngoại tệ của nớc ta ớc khoảng ba tháng nhập khẩu vì vậy chính
sách ngoại tệ cần phải hớng vào mục tiêu tăng dự trữngoại tệ ở mức thích
hợp với cơ cấu hợp lý đảm bảo nhu cầu nhập khẩu, trả nợ và sự can
thiệphiệu qủa của nhà nớc khi cần thiết.
Hệ thống mục tiêu của chính sách tỷ giá hối đoái nêu trên có mối
quan hệ nội tại thống nhất hữu cơ hết sức chặt chẽ với nhau, trong đó mục
tiêu chủ quyền tiền tệ, chuyển đổi chỉ có thể thực hiện nếu VND thực sự có
uy tín cao, ổn định, nợc lại, khi VND mở rộng nội dung hình thức chuyển
đổi, mục tiêu chủ quyền tiền tệ đợc thực hiện sẽ có tác động rất lớn trong
việc củng cố nâng cao uy tín của VND, tăng cờng dự trữ ngoại tệ quốc gia,
trong khi đó thực lực dự trữ ngoại tệ lại là một trong các tiền dề quan trọng
để đảm bảo duy trì khả năng chuyển đổi VND, tăng cờng sự điều chỉnh
của nhà nớc trong lĩnh vực ngoại tệ.
Thực tiễn những năm quavà lịch sử thế giới cho thấy: củng cố nâng
cao uy tín địa vị của đồng tiền quốc gia trong đời sóng kinh tế xã hội là con
đờng đúng đắn để phát triển đất nớc.
2- Nhiệm vụ của chính sách tỷ giá hối đoái:
Ty có những nét chung, song nhiệm vụ của chính sách tỷ giá hối đoái
ở mỗi nớc có những đặc thù riêng do hoàn cảnh cụ thể và những vấn đề
mà nền kinh tế đang tập trung giải quyết. Xuất phát từ đặc điểm nổi bật là
tính chất quá độ chuyển đổi cơ chế kinh tế diễn ra đồng thời với quá trình

mở rộng hợp tác quốc tế, là qua trình thực hiện những nhiệm vụ chiến lợc
kinh tế hết sức nặng nề. Vì vậy, nhiệm vụ tổng thể của chính sách tỷ giá hối
đoái của nớc ta trong giai đoạn tới là tạo ra các tiền đề cần và đủ để thực
hiện thành công các nhiệm vụ mục tiêu đã đặt ra, hỗ trự hiệu quả các mục
tiêu kinh tế vĩ mô khác, cụ thể là:
+ Tạo ra cơ sở khoa học, luận cứ vững chắc cho sự hoàn thiện, thiết
kế cơ chế quản lý, định hớng lựa chọn các phơng án điều chỉnh hựop lý
cho phép giải quyết hài hoà các mục tiêu của chính sách tỷ giá và các mục
kinh tế vĩ mô ỏ từng giai đoạn phát triển. Tăng cờng và đảm bảo sự quản
lý hiệu quả từ phía nhà nớc đối với lĩnh vực ngoại hối.

34

+ Giảm đến mức thấp nhất tác động tiêu cực của các thị trờng tài
chính quốc tế và sự tổn thơng đối với nèn kinh tế trớc các cú sốc bên
ngoài qua các kênh tỷ giá, sự vận động của các luồng ngoại tệ và vốn.
+ Tạo điều kiện thuận lợi về phơng diện thanh toán quan hệ ngoại
hối cho hoạt động kinh tế đối ngoại đồng thời hỗ trợ cho cải cách và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hớng thị trờng mở.
+ Bên cạnh mục tiêu dài hạn là ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm ché lạm
phát thì chính sách tỷ giá cầncó sự hỗ trợ hợp lý cho mục tiêu khuyến khích
xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, yêu cầu phối hợp các chính sách. Bản thân
tỷ giá là hàm số kinh tế vĩ mô, tức là cùng một lúc có nhiều yếu tố tác động
đến nó, ngợc lại nó cũng tác động lại đến nhiều vấn đề kinh tế vĩ mô khác,
vì vậy để đạt các mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra nhất là trong thời đại quốc tế
hoá thị trờng tài chính đang diễn ra mạnh mẽ, đòi hỏi phải có sự phối hợp
hết sức đồng bộ và hiệu quả cảu hàng loạt chính sách, giải pháp kinh tế vĩ
mô, trong đó quan trọng nhất là:
- Chính sách, cơ chế quản lý giao dịchngoại hối và cơ sở
pháp lý cho việc điều hành lĩnh vực ngoại tệ.

- Phối hợp chặt chẽ, hiệu quả, đồng bộ, thống nhất các
chính sách giải pháp bộ phận trong lĩnh vực tiền tệ (chính sách tỷ giá, lãi
suất, cung ứng tiền tệ) nhằm tác động có hiệu quả từ nhiều hớng vào VND
và đạt đợc tơng quan hợp lý giữa giá trị đối nội và đối ngoại của VND.
- Xuất phát từ đặc điểm kinh tế hiện tại của đất nớc ta, xu
hớng lên giá của VND, quan hệ cung cầu ngoại tệ, để đảm bảo không ảnh
hởng đến mục tiêu kinh tế vĩ mô khác hặc ảnh hởng ở mức thấp, thì việc
điều chỉnh tỷ giá cần phải có sự phối hợp hiệu quả giữa các chính sách tiền
tệ, tài chính, thu nhập ngoại thơng ví dụ để ngăn ngừa xu hớng lên giá
của VND, cần điều chỉnh cơ cấu chi, thu hẹp thâm hụt ngân sách nhà nớc,
nhất là vay nợ nớc ngoài và loại bỏ xu hớng gia tăng lơng, thu nhập quá
cao, hặc để khuyến khích xuất khẩu cần phải phối hợp tỷ giá với các giải
pháp thuế, tín dụng
- Hoàn thiện hệ thống công cụ tài chính, tiền tệ (cả gián
tiếp và trực tiếp) việc hiện đại hoá hệ thống tổ chức tài chính đợc tiến hành
song song với phát triển hệ thống thị trờng tài chính nhằm nâng cao năng
lực, mở rộng phạm vi điều chỉnh vĩ mô của nhà nớc.
3- Định hớng điều chỉnh tỷ giá hối đoái.
3.1 Một số vấn đề cấp bách cần xử lý:
Ttrong lĩnh vực tỷ gía, tỷ giá trong kinh tế thị trờng ở nớc ta còn
nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn cha đợc nghiên cứu đầy đủ. Để có

35

đợc những định hớng đúng đắn, chỉ dẫn phù hợp cho công tác quản lý,
việc điều chỉnh tỷ giá hối đoái trong giai đoạn tới cũng nh xây dựng một
chính sách chiến lợc tỷ giá hối đoái thực sự tự chủ, phù hợp với chiến lợc
phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta và xu hớng quốc tế hoá toàn cầu đang
diễn ra sâu rộng cần phải:
+ Tiến hành nghiên cứu, tổng kết kịp thời kinh nghiệm cải cách quản

lý, điều chỉnh tỷ giá trong giai đoạn vừa qua.
+ Nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học, phơng pháp luận cho việc
xác định tỷ giá hối đoái danh nghĩa, tỷ giá thực tế, tỷ giá cân bằng trong
điều kiện cụ thể của nớc ta, chuẩn xác hoá, hệ thống hoá dự liệu kinh tế có
liên quan trực tiếp đến tính toán điều chỉnh tỷ giá hối đoái(chỉ số lạm phát,
hệ số giảm phát, tính xác thực của tài khoản vãng lai, cán cân thanh toán
quốc tế, vấn đề nợ ) để có đợc sự trả lời chính xác tỷ giá hối đoái hiẹn tại
đã phù hợp cha? nên điều chỉnh theo hớng nào? khả năng điều chỉnh trên
thực tế ra sao? đặc biệt là lợng hoá đợc hậu quả của điều chỉnh.
+ Theo dõi, phân tích một cách có hệ thống động thái của các thị
trờng tài chính quốc tế, từ đó xác diịnh xu hớng phát triển các thị trờng
này trong tơng lai để làm cơ sở lựa chọn hứơng tổ chức, phát triển thị
trờng ngoại hối Việt nam, đáp ứng yêu cầu phát triển trong nớc, phù hợp
với thông lệ quốc tế và lựa chọn phơng án điều chỉnh phù hợp.
+ Thực tiễn thế giới nhất là giai đoạn vừa qua cho thấy: sự biến động
của thị trờng tài chính quốc tế và các đồng tiền chủ chốt có ảnh hởng rất
lớn đến tình hình tài chính tiền tệ của một quốc gia (thu chi ngân sách nhà
nớc, nợ và thanh toán nợ, sự vận động của các luồng vốn đàu t) vì vậy
việc nghiên cứu, đánh giá đúng vị trí, vai trò, xu hớng phát triển dài hạn
cũng nh ngắn hạn của các đồng tiền chủ chốt có ý nghĩa hết sức quan
trọng.
Điều này có ý nghĩa trực tiếp đến việc lựa chon đồng tiền làm
phơng tiện thanh toán trong các hợp đôngf thơng mại, tín dụng, nhất là
phơng thức thanh toán theo thòi hạn thoả thuận, lựa chọn chiến lợc vay
(vay bằng đồng tiền nào?) phơng án, kế hoạch thanh toán nợ và cuối cùng
là lựa chọn loại ngoại tệ dự trữ. Việc điều chỉnh cơ cấu dự trữ cho phù hợp
sẽ hạn chế các rủi ro do biến động tỷ giá gây ra. Để có đợc cơ sở luận cứ
vững chắc cho đánnh giá dự báo sự vận động của các đồng tiền chủ chốt,
đòi hỏi không chỉ theo dõi sự biến động trên thị trờng mà quan trọng là
phân tích đánh giá đúng thực trạng, xu hớng phát triển kinh tế, địa vị kinh

tế chính trị của các nớc đó hịn tại và trong tơng lai.
+ Hoàn thiện phát triển và hiện đại hoá công tác dự báo kinh tế tài
chính để có đợc những đánh giá sát thựcphục cụ cho điều chỉnh kinh tế vĩ
mô nói chung, điều chỉnh tỷ giá nói riêng.

36

+ Cuối cùng, để công tác điều chỉnh tỷ giá phù hợp với yêu cầu
khách quan của nền kinh tế, đòi hỏi phải có những giải pháp thỏa đáng vấn
đề sau: hiện tại và tơng lai gần nên gắn VND với đồng USD hay một giỏ
ngoại tệ? Phơng án nào là hợp lý?. Trong giới nghiên cứu và điều hành ở
nớc ta hiện có hai ý kiến đặt ra: ý kiến thứ nhất cho rằng: cần hạn chế sự
phụ thuộc quá mức của VND vào một đồng tiền nớc ngoài (cụ thể là USD)
do đó phải xác định tỷ giá theo giỏ ngoại tệ mạnh. ý kiến htứ hai không phủ
nhận xu hớng trên và cho rằng: trong thời gian tới USD vẫn còn vị trí quan
trọng trên thị trờng tài chính quốc tế, do đó USD vẫn là đồng tiền chủ yếu
để làm cơ sở xác định chính sách tỷ giá của Việt nam.
Thực ra giữa hai ý kiến trên không có mâu thuẫn gì lớn, theo chúng
tôi, mặc dù trong giai đoạn vừa qua chúng ta cha có quan hệ ngoại thơng
trực tiếp với Mỹ, song trên 90% các hợp đồng thơng mại của ta đợc tính
toán bằng USD, hơn nữa do vai trò của USD trong đời sống kinh tế nớc ta
và mục tiêu của chiến lợc ổn định hoá xét trên phơng diện lý thuyết, thực
tiễn thì việc gắn VND với USD trong giai đoạn vừa qua là phù hợp, hiệu
quả, là giải pháp khôn ngoan. Tuy nhiên bớc vào giai đoạn phát triển mới,
đa phơng hoá cao độ thì phơng án chuyển sang định giá theo giỏ ngoại tệ
mạnh, dựa trên cơ sở mô hình lợng về ngoại thơng nhiều chiều sẽ có lợi
thế hơn cho kinh tế đối ngoaị: song dù sao chăng nữa trong giỏ ngoại tệ tỷ
trọng của USD vẫn là lớn nhất. Nhìn tổng thể, việc gắn với giỏ ngoại tệ sẽ
giảm đợc sự rủi ro, bấp bênh do biến động của tỷ giá song phơng gây ra,
thích hựop với hiện thực là tính không thuần nhất trong thơng mại quốc tế,

trớc hết là sự đàn hồi (co giãn) giá cả khác nhau đối với cung và cầu theo
các nhóm hàng hoá khác nhau. Tuy nhiên, khi chuyển sang gắn với giỏ
ngoại tệ thì vấn đề quan trọng là gắn với đồng tiền nào? với trọng số là bao
nhiêu?. Bên cạnh đó cần thấy hết tính phức tạp,


×