Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo trình hướng dẫn tìm hiểu về sự hình thành của thuật ngữ kinh tế phần 3 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.09 KB, 6 trang )


13

Một sự tăng lên lãi xuất quốc tế sẽ tác động đến điểm cân bằng của
tỷ giá hối đoái thực thông qua hai kênh: thứ nhất, dới chế độ tỷ giá cố định
thì lãi xuất trong nớc tăng lên để giữ đợc mức so sánh với lãi xuất quốc
tế, do đó làm giảm chênh lệch giữa đầu t và tiết kiệm. Một sự cải thiện cán
cân vãng lai nh vậy sẽ gây nên việc giảm tỷ giá thực cân bằng. Thứ hai,
phụ thuộc vào việc nớc đó là chủ nợ hay con nợ ròng, một sự cải thiện
hoặc xấu đi phản ánh sự thay đổi tơng ứng cảu sự thay đổi vị thế chuyển
giao các nhân tố thu nhập, tác động này sẽ thúc đẩy thêm việc giảm tỷ giá
thực cân bằng là không rõ ràng, nếu một nớc là con nợ lớn. Tác động của
lãi xuất quốc tế cao hơn cũng phụ thuộc vào phản ứng ngân sách của chính
phủ. Nếu chính phủ làm trung hoà tác động của ngân sách lên sự thay đổi
lãi xuất bằng cách giảm chi tiêu hàng hoá thơng mại hoá, thì tỷ giá thực
cân bằng sẽ có xu hớng giảm trong dài hạn. mặt khác, tỷ giá thực cân bằng
sẽ tăng nếu việc trả lãi xuất đợc tài trợ bằng cách tăng thuế, hoặc nếu kèm
theo việc giảm chi tiêu chính phủ đối với hàng hoá không thơng mại hoá.
Tỷ giá hối đoái thực, sức cạnh tranh quốc tế và lạm phát:
Trong khi tỷ giá thực có thể chênh lệch ra khỏi điểm cân bằng vì một
số các cơn sốc gây nên thì nguyên nhân chủ yếu của viêvj xấu đi sức cạnh
tranh đối với bên ngoài ở hầu hết các nớc đang phát triển là tỷ lệ lạm phát
nội địa cao kèm theo việc duy trì chế độ tỷ giá tỷ giá danh nghĩa cố định.
Các tiếp cận để ngăn ngừa sự xấu đi của sức cạnh tranh quốc tế là thực hiện
quy tắc tỷ giá thực.
Nh vậy quy tắc tỷ giá có thể ngăn ngừa đợc sự xuất hiện mất cân
đối lớn và lâu dài của các giá cả tơng đối và do đó tránh đợc mất cân
bằng ngoại, bằng cách cho tỷ giá danh nghĩa đợc điều chỉnh thờng
xuyên và theo liều lợng tơng đối nhỏ. Ngời ta lập luận rằng: tỷ giá hối
đoái thực tế có thể giữ đợc ở mức đúng đắn, không gây ra cái giá điều
chỉnh phải trả cho nền kinh tế, và do đó che lấp đợc vấn đề phá giá có thể


nổi lên trên chiến trờng chính trị. Hơn thế nữa, ngời ta còn khẳng định
quy tắc tỷ giá thực cung cấp một mức cho dự đoán. bởi vì nó cung cấp cho
những ngời tham gia thị trờng thông tin bổ ích về chiều hớng có thể xảy
ra các giá tơng đối và do đó tránh đợc các quyết định sản xuất dựa trên
các dự đoán mong đợi sai lệch.
Tuy vậy, việc chấp nhận quy tắc tỷ giá thực cũng gây ra một số vấn
đề nh: xác định điểm cân bằng của tỷ giá thực là không dễ dàng về lý
thuyết, chứ cha nói về mặt thực tiễn và một số khó khăn nghiêm trọng có
thể phải tính đến nếu đích tỷ gía đặt sai. Vì vậy, trong khi phát biểu quy tắc
tỷ giá thực thf phải cho phép có một độ sai số so với điểm cân bằng của tỷ
giá thực do các cơn sốc bên ngoài hoặc trong nớc gây ra. Nếu cơn sốc là
tạm thời, thì có thể kiên trì quy tắc tỷ giá thực. Nếu cớn sốc là lâu dài thì sự
sai biệt lớn của tỷ giá thực so với điểm cân bằng có thể làm giảm sức cạnh
tranh quốc tế.

14

Các nghiên cứu gần đây cho thấy: các quy tắc tỷ giá thực có thể tạo
nên sự không an tâm, đối với hệ quả cân bằng vĩ mô, dù nó có tác động tốt
về mặt cân bằng ngoại. Việc thực hiện đích tỷ giá thực, tức là buộc phải
theo đuổi đích phần thực mà lại sử dụng các công cụ đại lợng danh nghĩa
với giá cả nội địa. Vì vậy các cơn sốc đối với lạm phát trong nớc có thể
mang tính chất lâu dài, và trong một số trờng hợp có thể dẫn đến lạm phát,
về phía cạnh khác, trong nền kinh tế nhỏ, cung tiền tệ có thể bị gia tăng do
nguồn bên ngoài tăng lên, thì một sự bùng nổ giá cũng có thể xảy ra ngay
cả khi chính sách tín dụng không bành chớng.
Chính sách hỗ trợ đối với các biến động của giá thông qua điều chỉnh
tiền tệ và tỷ giá sẽ tác động đến quá trình hình thành tiền lơng trong nền
kinh tế. Theo chính sách đó thì ngời lao động sẽ không quan tâm nhiều
đến tác động lên công ăn việc làm của việc định ra tiền lơng danh nghĩa

cao hơn, vì các công ty có đủ khả năngchuyển chi phí tiền lơng cao hơn
sang giá cao hơn, vì vậy sự tăng lơng sẽ phản ánh đầy đủ trong tiền lơng
và tăng giá cả tiếp tục theo đó. Tác động lên tổng sản phẩm của các chính
sách hỗ trợ tài chính và tỷ giá hối đoái sẽ phụ thu vào nguồn gây nên biến
động. Nếu cơn sốt cung thống trị, thì biến động của tổng sản phẩm sẽ tăng
lên do chỉ số hoá đầy đủ tỷ giá hối đoái. Ngợc lại, nếu cơn sốt cầu thóng
trị thì các chính sách hỗ trợ sẽ làm ổn định tổng sản phẩm.
Các nghiên cứu về hệ quả của quy tắc tỷ giá thực voà ổn định giá chỉ
mới bắt đầu gần đây và có ít. Ađam và Gros(1966) nghiên cứu vấn đề bằng
cách sử dụng một số mô hình phân tíc đơn giản với các giả thiết khác nhau
liên quan đến cơ cấu hàng hoá, tính cứng nhắc của giá lơng, độ tự do lu
chuyển vốn. Họ kết luận rằng: chính sách tiền tệ có thể mất khả năng kiểm
soát lạm phát nếu đặt tỷ giá danh nghĩa theo quy tắc tỷ giá thực và nếu sau
đó lại tìm cách kiểm soát lạm phát, thì sẽ mất khả năng kiểm soát diễn biễn
kinh tế vĩ mô khác, họ cũng lập luận rằng: nếu tỷ giá hối đoái thực nâng
quá mức so với điểm cân bằng thì lạm phát chắc chắn sẽ cao hơn.
Hoạt động của quy tắc tỷ giá thực và chính sách ngân sách liên quan
chặt chẽ với nhau Lizondc(1989) đa ra lợc đồ mối quan hệ giã in tiền do
thiếu hụt ngân sách và tốc độ phá giá tỷ giá. Trong đó, giá trị cân bằng lâu
bền của tỷ giá thực là hàm không chỉ biến thực nêu trên mà còn của tỷ lệ
lamj phát trong nớc. Đại lợng sau quyết định tổng thu đợc của chính
phủ thông qua thuế lạm phát, đếnlợt nó lại tác động lên giá trị tài sản của
t nhân và chi tiêu trong dài hạn, và do đó lên điểm cân bằng của tỷ giá
thực. Mỗi một đích tỷ giá thực gây ra một tỷ lệ lạm phát nội địa về dài hạn,
khi các điều kiện khác không thay đổi. Bên cạnh đó cần lu ý không phải
tất cả các đích tỷ giá thực là khả thi và không phải tất cả các quy tắc tỷ giá
đều đa nền kinh tế đến đích, ngay nh nếu đích đó là khả thi.
Kinh nghiệm các nớc lạm phát cao đã làm tăng sự phản đối việc
chấp nhận các quy tắc tỷ giá thực. Nhiều nớc trên đã trải qua tình trạng tỷ


15

lệ lạm phát cao trong thập kỷ trớc mà đặc trng "mặt bằng cao". Lạm phát
nhảy từng bớc đến các thời kỳ lạm phát cao hơn nhng lại tơng đối ổn
định. Trong một số trờng hợp thì bớc nhảy nh vậy liên quan đến phá giá
từng đợt, tiếp theo là "cố định" dựa vào các quy tắc tỷ giá so sánh sức mua.
Trong các nỗ lực lớn hơn, gần đây họ cố định tỷ giá danh nghĩa để cung cấp
một mốc neo danh nghĩa. Điều này cũng không kết luận rằng: gắn cố định
dựa trên cơ sở tỷ giá so sánh sức mua là gây nên lạm phát cao, nhngnthực
tiễn cho thấy nguy cơ ngày càng cao.
Tuy vậy, cũng cần nhận thấy một số lợi thế của quy tắc tỷ giá thực, ví
dụ: tỷ giá thực sẽ không cho phép chênh lệch xa điểm cân bằng, vì vậy
không phải lo lắng trớc sự mất ổn định của giá nội địa.
Tóm lại, một khi đích mục tiêu đặt ra đối với tỷ giá thực vẫn còn
đúng, thì tiềm năng gây lạm phát do sử dụng đích mục tiêu tỷ giá thực gây
ra có thể đợc kìm hãm bằng cách sử dụng các chính sách ngân sách và tiền
tệ thắt chặt, tiếp cận này sẽ ngăn ngừa sự xuất hiện biến động gây mất ổn
định của giá cả, ngay cả khi nếu tỷ giá danh nghĩa đợc điều chỉnh để duy
trì sức cạnh tranh quốc tế. Khi không biết chắc chắn giá trị cân bằng của tỷ
giá thực thì không nên quá chú trọng vào việc đặt ra đích mục tiêu tỷ giá
thực, ngya cả khi nếu các chính sách ngân sách và tiền tệ đợc sử dụng một
cách thận trọng. Gánh nặng của điều chỉnh ít nhất là một phần do các chính
sách tài chính chịu, hơn là hoàn toàn dồn cho điều chỉnh tỷ giá. Theo nghĩa
đó thì cần phải chú ý rằng các chính sách nh vậy bản thân chúng có thể
chịu tác động bởi chế độ tỷ giá hối đoái mà chính phủ đa ra.
Để phân tích tác động của tỷ giá hối đoái tới nền kinh tế ta đa ra
khái niệm khả năng cạnh tranh. Khả năng cạnh tranh = Po/P
trong đó: Po: giá sản phẩm ngoài tính theo gía thi trờng nớc ngoài.
P: giá sản phẩm cùng loại sản xuất trong nớc tính theo
đồng nội tệ.

tỷ giá hối đoái của đồng tiền nớc ngoài tính theo đồng
nội địa.

Với P và Po không đổi khi E tăng , EPo sẽ tăng. Giá của sản phẩm
nớc ngoài trở nên đắt tơng đối so với giá của sản phẩm trong nớc và
ngợc lại, giá của sản phẩm trong nớc trở nên rẻ, tơng đối so với sản
phẩm nớc ngoài. Sản phẩm trong nớc do đó có khả năng cạnh tranh cao
hơn xuất khẩu sẽ tăng ( X tăng ), nhập khẩu giảm đi (IMgiảm), điều này
làm cho xuất khẩu ròng (NX= X_IM) tăng lên. Vì AD=C+I+G+NV nên
NX tăng lên làm cho AD dịch phải, trên hình vẽ ta thấy sản lợng cân bằng
Q tăng lên tỷ lệ thất nghiệp giảm.

16

AD'
P AS
LR

AS
SR

AD




Q* Q
Nh vậy sự thay đổi tỷ giá hối đoái danh nghĩa và do đó tỷ giá hối
đoái thực tế sẽ tác động đến cân bằng cán cân thơng mại, do đó tác động
đến sản lợng, việc làm giá cả.

Hãy mở rộng tác động của tỷ giá hối đoái với cán cân thanh toán, ở
đây có mối quan hệ giữa lãi xuất và tỷ giá hối đoái.
Khi lãi suất tăng lên, đồng tiền nội địa trở nên có giá trị hơn, tỷ giá
hối đoái của đồng nội địa tăng lên, trong điều kiện t bản vận động một
cách tự do thì t bản nớc ngoài sẽ tràn vào thị trờng trong nớc, giả định
cán cân thơng mại là công bằng thì cán cân thanh toán là thặng d.
Nh vậy tỷ giá hối đoái là một biến cố rất quan trong, tác động đến
sự cân bằng của cán cân thơng mại và cán cân thanh toán, do đó tác động
đến sản lợng, việc làm cũng nh sự cân bằng của nền kinh tế nói chung.
Chính vì vậy, một số nớc trên thế giới vẫn còn duy trì tỷ giá hối đoái cố
định, còn phần lớn các nớc theo đuổi chính sách tỷ giá hối đoái thả nổi có
quản lý nhằm giữ cho tỷ giá hối đoái chỉ biến động trong một phạm vi nhất
định, để ổn định và phát triển nền kinh tế.
IV. Các chế độ tỷ giá hối đoái
Hiện nay, trên thế giới và đang tồn tại nhiều loại chế độ tỷ giá hối
đoái biến tớng từ hai hình thức cơ bản là cố định và thả nổi. Trong thế giới
mà sự phụ thuộc lẫn nhau càng tăng, việc lựa chọn một chế độ ngoại hối
phù hợp với bối cảnh quốc tế, điều kiện cụ thể từng bớc và đáp ứng điều
chỉnh kinh tế vĩ mô, nhất là với các nớc đang thực hiện chuyển đổi cơ chế
thực sự là vấn đề nan giải.
1. Tỷ giá hối đoái cố định bản vị vàng

17

Theo chế độ bản vị vàng,tỷ giá hối đoái đợc qui định căn cứ vào
hàm lợng vàng của các đồng tiền. Trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện
đại, khi thơng mại quốc tế tăng lên cùng với hoạt động đầu cơ, chế độ bản
vị vàng này không đáp ứng đợc nhu cầu phát triển và các nớc thôi áp
dụng từ năm 1971.
2. Tỷ giá hối đoái kế hoạch bao cấp

Loại tỷ giá hối đoái này đợc áp dụng tại các nớc Xã hội chủ nghĩa
thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung. Tỷ giá hối đoái kế hoạch bao cấp
thờng chênh lệch nhiều lần so với tỷ giá hối đoái thị trờng, không có vai
trò là công cụ điều tiết vĩ mô đối với xuất nhập khẩu, loại tỷ giá hối đoái
này đợc áp dụng tại Việt Nam trớc năm 1989
3. Tỷ giá hối đoái thả nổi tự do
Theo chế độ tỷ giá hối đoái này, mức tỷ giá hối đoái đợc quyết định
hoàn toàn bởi các lực lợng cung cấp cầu về ngoại tệ. Trong hệ thống này
chính phủ giữ thái độ thụ động, để cho thị trờng ngoại tệ đánh giá giá trị
của ngoại tệ - loại tỷ giá hối đoái này ít đợc áp dụng vì các thị trờng tiền
tệ thờng không hoàn hảo và do vậy luôn cần có vai trò can thiệp của nhà
nớc
4. Tỷ giá hối đoái thả nổi có điều tiết
Theo chế độ này, chính phủ không cam kết duy trì một tỷ lệ cố định
với ngoại tệ, mà thả nổi đồng tiền của mình và có biện pháp can thiệp mỗi
khi thị trờng trở nên (mất trật tự) , hoặc khi tỷ giá hối đoái đi chệch xa
mức thích hợp loại tỷ giá hối đoái này hiện đang đợc áp dụng tại các nớc
T Bản Chủ Nghĩa, nơi mà lạm phát đạt thấp, các thị trờng phát triển ở
trình độ cao.
5. Tỷ giá hối đoái ổn định có điều tiết
Theo chế độ này, chính phủ không để ngoại tệ trôi nổi tự do, mà can
thiệp vào thị trờng ngoại tệ bằng cách mua bán ngoại tệ nhằm ổn định tỷ
giá qui định. Sau mỗi thời gian nhất định, mức tỷ giá hối đoái lại đợc điều
chỉnh cho phù hợp và duy trì ổn định.
* Luận cứ lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái
Sự quản lý tối u của tỷ giá hối đoái phụ thuộc vào các mục tiêu kinh
tế của các nhà hoạch định chính sách, vào nguồn gốc của các cơn sốc đối
với nền kinh tế và đặc trng cơ cấu của nền kinh tế đang xét. Vì vậy các giả
thiết khác nhau về nhân tố đó có thể dẫn đến sự thay đổi về mức độ tối u
của chế độ tỷ giá hối đoái. Vấn đề tiêu chuẩn tối u về nguyên tắc cần phải

đợc cụ thể hoá. Trong thực tế các phân tích hiện đại đã tập trung vào tiêu

18

chuẩn tơng đối hẹp của ổn định kinh tế vĩ mô, đợc định nghĩa là cực tiểu
sai phơng của tổng sản phẩm thực, mặt bằng giá hoặc tiêu dùng thực trớc
cơn sốt ngẫu nhiên có tính chất tạm thời.
Một kết quả quan trọng của nghiên cứu lý thuyết là nói chung tỷ giá
hối đoái cố định cực đoan lẫn tỷ giá hoàn toàn linh hoạt đều không phải là
tối u đối với ổn định kinh tế vĩ mô. Thật vậy một mức độ tơng đối của sự
linh hoạt lại có nhiều khả năng thành công hơn trong việc ổn định nền kinh
tế khi cần phản ứng lại các cơn sốc ngẫu nhiên. Các tỷ giá hối đoái " có
quản lý " hoặc " cố định linh hoạt" trở thành chế độ tỷ giá phổ biến nhất ở
các nớc đang phát triển, loại cơn sốc mà nền kinh tế thờng phải đối phó
trở thành vấn đề cốt lõi cần xem xét khi định liệu tỷ giá hối đoái cố định
hay điều chỉnh. Các nghiên cứu trớc đây đã nhận dạng một số tiêu chuẩn
quản lý để phản ứng lại các cơn sốc trong nớc. Các cơn sốc nội địa đòi hỏi
áp dụng. Tỷ giá hối đoái cố định hay linh hoạt phụ thuộc vào cơn sốc là tiền
tệ hay thực tế khi cơn sốc là tiền tệ thì quan điểm xa nay là duy trì tỷ giá
cố định sẽ co hiệu lực hơn trong việc ổn định tổng sản phẩm. Vì cung tiền
tệ là biến nội sinh dới chế độ tỷ giá hối đoái, các đột biến trong thị trờng
tiền tệ nội địa đơn giản sẽ đợc hấp thụ bởi thay đổi của dự trữ ngoại tệ mà
không ảnh hởng đến các điều kiện cung cầu của thị trờng hàng hoá, là
nơi quy định mức độ biến động kinh tế. Đổi lại khi cơn sốc là thực tế thì tỷ
giá hối đoái cần phải đợc điều chỉnh ổn định tổng sản phẩm bằng cách tạo
nên (hoặc giảm) cầu bên ngoài. Nói chung, theo mục tiêu của chính sách
nhằm vào ổn định tổng sản phẩm trớc các cơn sốc tạm thời thì tỷ giá hối
đoái cần phải đợc điều chỉnh khi cơn sốc xuất phát từ bên ngoài hoặc từ thị
trờng.
Các yêu cầu khi lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái: một số tiêu chuẩn

quy định tỷ giá phụ thuộc vào bản chất của cơn sốc lên nền kinh tế cũng
nh đặc trng cơ cấu của nền kinh tế. Tuy vậy trong thực tế khó mà áp dụng
đó cho các trờng hợp cụ thể. Các khó khăn đó không những lên quan đến
các vấn đề thực tiễn, sự nhận biết nguồn gốc các cơn sốc và các đặc trng
cơ cấu mà còn liên quan đến mâu thuẫn tiềm tàng giữa các mục tiêu chính
sách khác nhau. Tiêu chuẩn để lựa chọn một chế độ tỷ giá hối đoái thích
hợp còn phụ thuộc vào các mục tiêu chính sách do chính phủ đặt ra. Các
nghiên cứu về các lợi thế của tỷ giá hối đoái cố định và linh hoạt hầu nh là
dành cho trờng hợp một nền kinh tế nhỏ không trải qua lạm phát cao và
nói chung ở trạng thái cân bằng ngoại và chịu tác động của các cơn sốc tạm
thời. Cân bằng tập trung vào ổn định tổng sản phẩm, thay cho cân bằng cán
cân thanh toán quốc tế làm chức năng hấp thụ các cơn sốc, để triệt tiêu tác
động của các thay đổi đột biến lên trên tổng sản phẩm. Tuy vậy, mâu thuẫn
của chính sách có thể xảy ra khi cán cân thanh toán quốc tế cũng đợc coi
là mục tiêu chính sách. Mâu thuẫn này đặc biệt rõ nét ở các nớc đang phát
triển, là những nớc thờng thiếu dự trữ ngoại tệ. Nếu vị trí cán cân thanh
toán quốc tế tạo nên sự hạn chế thì tỷ giá hối đoái cần phải đợc dùng nh

×