Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo trình hướng dẫn tìm hiểu về những thay đổi đường lối của Đảng nhằm chuẩn bị cho một cơ chế kinh tế mới hoàn chỉnh phần 3 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.93 KB, 5 trang )

Lý thuyết tiền tệ ngân hàng
nghiệp phải tự xác định nhu cầu, khả năng đảm bảo và tự tiến hành huy
động vốn cho doanh nghiệp.
Để đánh giá thực trạng huy động vốn ở doanh nghiệp Nhà nớc hiện
nay ta xem xét các vấn đề sau:
a) Các kết quả đạt đợc:
Sau khi tiến hành đổi mới, vốn từ các nguồn khác nhau đã đợc huy
động vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp với qui mô, tốc độ tăng
nhanh qua các năm.Tính đến tháng1/1996, doanh nghiệp Nhà nớc đã huy
động đợc 279 375 tỷ đồng (doanh nghiệp Nhà nớc TƯ huy động đợc
254160 tỷ, doanh nghiệp Nhà nớc địa phhơng 25215 tỷ) gấp hơn 4,1 lần
vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Nh vậy thì cứ có 1 đồng vốn thì doanh
nghiệp Nhà nớc ở nớc ta vay đợc trên 4,1 đồng; trong khi đó ở Nhật, các
xí nghiệp có 1 đồng thì vay đợc 10 đồng. Nhiều quan sát viên phơng Tây
cho rằng tỉ lệ này chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro không lành mạnh so với
phơng Tây.
Thực tế cho thấy hiện nay ở Nhật bản đang bị khủng hoảng tài chính vì
hàng loạt các công ty tài chính, Ngân hàng lớn bị sụp đổ do không thu hồi
đợc các khoản nợ. ở các nớc phơng Tây, ngân hàng chỉ cho vay: 1 đồng
vốn riêng chỉ vay đợc từ 2 đén 5 đồng. ở sài gòn thời kì 1970- 1975 các xí
nghiệp t nhân có 1 đông fvốn chỉ vay đợc khoảng 3 đồng ở Ngân hàng
đầu t và 2 đồng ở Ngân hàng thơng mại. Nh vậy, tỉ lệ vốn riêng/vốn vay
thấp nhất là 1,5.
Nh vậy, nếu so sánh với các chỉ tiêu này thì hiện nay, hiệu quả huy
động vốn ở các doanh nghiệp Nhà nớc là khá cao. Để huy động đợc
lợng vốn này, các doanh nghiệp Nhà nớc đã thực hiện các biện pháp chủ
yếu sau:
- Huy động từ các nguồn tín dụng: đây là nguồn vốn huy động quan
trọng nhất của các doanh nghiệp Nhà nớc.
Tín dụng cung cấp cho các doanh nghiệp Nhà nớc luôn chiếm tỉ trọng
lớn nhất so với các thành phần kinh tế khác. Hiện nay, doanh nghiệp Nhà


Lý thuyết tiền tệ ngân hàng
nớc huy động đợc trên 50% tín dụng nội bộ và trên 70% tín dụng ngoại
tệ từ các Ngân hàng thơng mại.
- Huy động từ nguồn Ngân sách Nhà nớc: Ngân sách Nhà nớc là
nguồn vốn quan trọng thứ hai đối với các doanh nghiệp Nhà nớc. Ngân
sách Nhà nớc cấp vốn cho các doanh nghiệp Nhà nớc dới dạng đầu t
XDCB, cấp vốn lu động, bù lỗ, trợ giá Mặc dù đang có số lợng giảm
nhng lợng vốn hàng năm cho doanh nghiệp Nhà nớc là rất lớn. Năm
1994 bằng 0,5% GDP. Để giải quyết nhu cầu vốn cho doanh nghiệp Nhà
nớc, vừa qua Bộ Kế hoạch và Đầu t, Ngân hàng Nhà nớc, Bộ Tài chính
đã trình Chính phủ duyệt cấp them vốn lu động cho các doanh nghiệp
thành viên của một số Tôngr công ty.
- Để giải quyết nhu cầu vốn trong thời gian qua các doanh nghiệp đã
vay nợ nớc ngoài dới hình thức nhập khẩu hàng hoá trả chậm (L/C trả
chậm) từ 2 tháng đến 2 năm. Trong năm 1996, lợng vốn huy động từ
nguòn này khoảng trên 1 tỷ USD tơng đơng 11000 tỷ đồng. Ngoài ra, các
doanh nghiệp Nhà nớc còn áp dụng một số biện pháp khác nh mua trả
góp, tạm ứng, kiên doanh, kiên kết qui mô nguồn này không đáng kể so
với các nguồn trên.
Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp huy động vốn, nghị định 59/Cp
ngày 03/10/1996 cho phép doanh nghiệp Nhà nớc đợc quyên fhuy động
vốn bằng cách phát hành trái phiếu, vay vốn từ các tổ chức Tín dụng, các
doanh nghiệp khác, các cá nhân (kể cả CBCNV trong doanh nghiệp), nhận
góp vốn liên kết với các hìh thức khác nhng không làm thay đổi hình thức
sở hữu của doanh nghiệp Nhà nớc.
Nh vậy, ta thấy từ khi tiến hành đổi mới đến nay, hiệu quả hoạt động
huy động vốn cao hơn so với thời kì trớc; thể hiện ở chỗ: lợng vốn huy
động đợc nhiều hơn và các hình thức huy động vốn phong phú hơn. Thành
tựu đó do các nguyên nhân chủ yếu sau:
Lý thuyết tiền tệ ngân hàng

+Việc chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị
trờng, doanh nghiệp đợc tự chủ sản xuất kinh doanh do đó tạo ra sự năng
động sáng tạo cho hoạt động huy động vốn cho sản xuất kinh doanh.
+ Việc thành công trong cải cách cà ổn định kinh tế đã tạo ra tốc độ tăng
trởng nhanh và vững chắc, tích luỹ nội bộ của đất nớc tăng nhanh. Do đó,
các nguồn vốn huy động đợc của doanh nghiệp đã tăng nhanh về số lợng
và qui mô, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động huy động vốn của doanh
nghiệp.
+ Mặc dù các thành phần kinh tế đợc khẳng định là bình đẳng với
nhau nhng thực tế thì doanh nghiệp Nhà nớc còn đợc hởng một số lợi
thế so với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nh: đợc vay
nhắn hạn với tỉ lệ lãi suất thấp, đợc hởng tài trợ từ ngân sách, vay không
cần phải thế chấp
b) Những tồn tại trong hoạt động huy động vốn của doanh nghiệp:
Mặc dù sau 10 năm đổi mới hoạt động huy động vốn ở doanh nghiệp
Nhà nớc đã đạt đợc một số thành tựu đáng khích lệ, hoạt động huy động
vốn trong doanh nghiệp Nhà nớc còn một số vấn đề tồn tại sau:
Thứ nhất, hình thức huy động vốn chủ yếu là đi vay đã dẫn tới các hậu
quả sau:
+ Công nợ của doanh nghiệp Nhà nớc đã vợt xa mức bình thờng của
hoạt động kinh doanh và có nguy cơ mất khả năng thanh toán. Đối với
nhiều doanh nghiệp Nhà nớc, theo báo cáo của Tổng cục doanh nghiệp thì
tổng số nợ phải thu của doanh nghiệp Nhà nớc tính đến 31/12/1995 gấp 7
lần vốn lu động của doanh nghiệp và bằng 38,4% tổng doanh thu năm
1995; nợ khó đòi và nợ khoanh lại (thực chất là nợ không có khả năng thu
hồi) chiếm 46,1% vốn lu động hiện có của doanh nghiệp. Tỏng số nợ phải
trả của doanh nghiệp là 279376 tỷ đồng gấp 3 lần số nợ phải thu và bằng
4,1 lần số vốn kinh doanh của doanh nghiệp - số nợ này lớn hơn GDP năm
1996 (năm 1996, GDP của nớc ta là 251000 tỷ đồng). Tổng số nợ của
doanh nghiệp TƯ là 259160 tỷ đồng, bằng 3,2 lần nợ phải thu và bằng 5 lần

Lý thuyết tiền tệ ngân hàng
vốn kinh doanh. Doanh nghiệp địa phơng có số nợ là 25215 tỷ đồng, bằng
2,2 lần nợ ơhải thu và 1,4 lần vốn kinh doanh. Do công nợ quá lớn, hàng
năm, doanh nghiệp Nhà nớc phải dành một tỉ lệ doanh thu khá lớn trả lãi
và nợ cho Ngân hàng, do đó, làm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp rất thấp. Năm 1995, tỷ lệ lợi nhuận/vốn là 19,3% trong khi đó lãi
suất tín phiếu kho bạc Nhà nớc là 21%.
+ Do chủ yếu vay vốn ở ngân hàng dẫn đến việc cung cấp vốn cho hoạt
động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp bị phụ thuộc vào ngân hàng. Biểu
hiện ở chỗ ngân hàng có loại vốn nào thì vay đợc loại vốn đó; có vốn ngắn
hạn thì vay đợc vốn ngắn hạn, có vốn dài hạn thì vay đợc vốn dài hạn.
Khi nào mà các điều kiện cho vay dễ dàng thì vay đợc nhiều, khi nào điều
kiện cho vay khó khăn thì doanh nghiệp thiếu vốn trầm trọng vì không vay
đợc vốn. Đây chính là nguyên nhân chủ yếu lí giải cho tình trạng thiếu vốn
trầm trọng ở các doanh nghiệp Nhà nớc trong năm 1996. Do phụ thuộc
vào ngân hàng nên doanh nghiệp không xây dựng đợc một cơ cấu vốn tối
u với chi phí vốn rẻ nhất mà phải chấp nhận mức lãi suất do ngân hàng đa
ra. Mức lãi suất này thờng khá cao.
Thứ hai: Tốc độ gia tăng vốn huy động cho doanh nghiệp
Nhà nớc giảm dần do tốc độ gia tăng của hai nguồn vốn chủ yếu là vốn
tín dụng và vốn Ngân sách Nhà nớc bị giảm mạnh.
+ Tốc độ gia tăng của tín dụng nội tệ giảm từ 36,48% năm 1992 xuống
còn 18,2% năm 1994.
+ Tốc độ gia tăng của vốn tín dụng nội tệ giảm từ 116,12% năm 1992
xuống còn 34,07% năm 1994.
Đối với nguòn vốn từ Ngân sách Nhà nớc cấp cho doanh nghiệp Nhà
nớc bị giảm từ 8,5% GDP năm 1988 đến năm 1994 là 0,5% GDP.
Ta thấy một vấn đề rất mâu thuẫn là trong khi tốc độ tăng trởng của
nền kinh tế nớc ta tăng với tốc độ cao, thì hoạt động sản xuất kinh doanh
của cá doanh nghiệp cũng tăng nhanh, do đó nhu cầu vốn của doanh nghiệp

cũng tăng nhanh để bảo đảm yêu cầu tăng trởng, mở rộng sản xuất kinh
Lý thuyết tiền tệ ngân hàng
doanh của doanh nghiệp thì tốc độ gia tăng lợng vốn huy động để đáp ứng
nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp lại bị giảm. Qua đó, ta thấy
rằng hiệu quả huy động vốn ngày càng giảm, doanh nghiệp ngày càng thiếu
vốn trầm trọng.
Thứ ba, trong cơ cấu của vốn huy động đợc thì chủ yếu là vốn ngắn
hạn, cha đáp ứng đợc nhu cầu vốn dài hạn để đổi mới dây chuyền công
nghệ, tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp Nhà nớc.
Nguyên nhân: các hình thức huy động vốn dài hạn nh thuê tài chính,
phát hành cổ phiếu, trái phiếu cha đợc áp dụng rộng rãi ở nớc ta.
Doanh nghiệp phải huy động vốn bằng cách vay ngân hàng nhng ngân
hàng d thừa vốn ngắn hạn nhng thiếu vốn dài hạn.
Tóm lại: trong 10 năm thực hiện đổi mới, hoạt động huy động vốn của
các doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta đã đạt đợc một số thành tựu đáng
kể. Nhng bên cạnh đó còn một số vấn đề tồn tại nh các hình thức huy
động vốn cha đợc đa dạng hoá, chủ yếu vốn để kinh doanh, cha xây
dựng đợc cơ cấu vốn tối u, chi phí vốn cao, mới đáp ứng đợc một phần
nhu cầu vốn ngắn hạn, cha đáp ứng đợc nhu cầu vốn dài hạn Những
nguyên nhân đó dẫn đến tình trạng doanh nghiệp n bị thiếu vốn trầm trọng
trong những năm qua. Vấn đề đặt ra là phải khắc phục đợc những tồn tại
này để thúc đẩy doanh nghiệp Nhà nớc phát triển, xứng đáng với vai trò
chủ đạo trong nền kinh tế nớc ta.

Phần III: Giải pháp huy động vốn cho doanh nghiệp
Nhà nớc ở nớc ta hiện nay

I. Những trở lực đối với hoạt động huy động vốn ở các DN Nhà nớc.
1. Những vớng mắc trong việc đa dạng hóa hình thức
huy động vốn.

Hình thức huy động vốn bằng cách vay ngân hàng đã thể hiện rất

×