Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bệnh bạch cầu nguyên bào lympho cấp tính ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.34 KB, 6 trang )

Bệnh bạch cầu nguyên bào
lympho cấp tính
Bệnh bạch cầu
Bệnhbạch cầu nguyên bào lympho cấp tính gặp ở trẻ em ở mọi lứatuổi, nhưng
phổ biến gặp ở trẻ từ 1- 4 tuổi. Bệnh bạch cầu nguyên bàolymphocấp tínhgặp ở
trẻ em nam nhiều hơn trẻ em nữ.
Bệnh bạch cầu nguyên bào lympho cấp tính
Bệnhbạch cầu là một loại ungthư của tế bào bạchcầu (tế bàomáu trắng). Tất cả
các tế bào máu do tuỷ xương tạo ra.Tuỷ xương chứa:
- Hồng cầu (tế bào máu đỏ) mang oxy đi khắp cơ thể.
- Bạch cầu (tế bào máu trắng)giúp chốnglại nhiễmtrùng.
- Tiểucầu giúp tạo thành cụcmáu đôngvà kiểm soát sự chảy máu.
Có hai loại bạch cầu khác nhau:tế bào lymphovà các tế bào tuỷ. Các bạchcầu này
cùng nhauchống lại sự nhiễmkhuẩn. Bình thường, các tế bào bạch cầu tự sửa chữa
và tái sinhtheo một trật tự và theo con đường được kiểmsoát. Tuynhiên,trong
bệnh bạch cầu quá trình này thoát khỏi sự kiểm soát và các tế bào tiếp tục phân
chia, nhưngkhông trưởng thành.
Các tế bào đangphânchia không trưởngthành nàychiếmđầy trong tuỷ xươngvà
ngăn cảnsự tạo racác tế bào máu khoẻ mạnh. Vìcác tế bào bạch cầu áctínhkhông
trưởng thành nên chúng khônglàm được chứcnăngbìnhthường của chúng. Do đó
dẫn tới nguy cơ nhiễm khuẩn tăng. Bởi vìtuỷ xương không sản xuất đủ hồng cầu
và tiểu cầu khoẻ mạnh, các triệu chứng như thiếumáu và banđỏ có thể xảy ra.
Có 4 loại bệnh bạch cầu chính:
- Bệnhbạch cầu nguyên bào lymphocấp tính
- Bệnhbạch cầu dòngtuỷ cấp tính
- Bệnhbạch cầu lymphobàomạn tính
- Bệnhbạch cầu dòngtuỷ mạn tính.
Các bệnhbạchcầu mạn tính thườnggặp ở ngườitrưởng thành vàcựckỳ hiếm gặp
ở trẻ em và người trẻ tuổi. Mỗi loại bệnh bạch cầucó đặctrưng vàcáchđiều trị
riêng. Bệnh bạch cầu nguyên bào lymphocấptính là mộtloại ung thư củacác
lympho bào không trưởngthành, đượcgọilà các nguyênbào lympho hoặc các tế


bào non.
Có hai loại tế bào lympho khácnhau:tế bào B và tế bào T.Thôngthườngbệnh
bạch cầu xảy raở giai đoạn rất sớm khi các tế bào lympho chưatrưởng thành,
trướckhi chúng phát triển thành các tế bào B hoặc tế bào T.Tuy nhiên, nếu các tế
bào đã pháttriển thành 2 loại tế bào B hoặcT trước khi trở thànhbệnh bạch cầu,
loại bệnh bạch cầu này gọi là bệnh bạch cầutế bào B hoặc tế bàoT.
Các nguyên nhân của bệnh bạch cầu nguyên bào lympho cấp tính
Nguyên nhânchính xác của bệnh bạch cầu nguyên bàolymphocấp tính vẫnchưa
được biết. Các nghiêncứu đangcố gắng tìm ranguyên nhân có khả năng gây ra
bệnh này. Trẻ em cócác rối loạn gennào đó,như hội chứng Down,đượcbiết có
nguy cơ cao để pháttriển thành bệnh bạchcầu. Anhchị em của đứa trẻ bị bệnh
bạch cầu nguyên bàolymphocấp tínhcó sự tăng nguycơ nhẹ để pháttriển thành
bệnh này, mặcdù nguycơ này vẫn còn ít.
Trongnhững năm gần đây, đã có các công bố về bệnh bạchcầu thườngxảy ra ở các
đứa trẻ sốngở gần các nhàmáy hạt nhân hơn hoặc ở gần các đườngđiện cao thế.
Nghiêncứu đangtiếnhành xemxét nếu cómột mối liên hệ chắc chắn giữa các yếu
tố này với bệnh bạch cầu, nhưng hiện tạivẫn chưa có bằng chứng về điềunày.
Bệnhbạch cầu nguyên bào lympho cấp tính, giống như các loại ungthư khác,
khonglây nhiễm và không thể truyền sang chongười khácđược.
Dấu hiệu và triệu chứng
Khi các tế bào bạch cầu ác tínhnhânlên trongtuỷ xương, sự sản xuất các tế bào
máu giảm.Do đó trẻ em có thể bị mệt mỏi và khóchịu do thiếu máu, nó thườngbị
gây ra dothiếu hồng cầu. Trẻ bị bệnh có thể bị các vết thâm tím và chảy máu kéo
dài do thiếu tiểu cầu trongmáu. Đôi khi,trẻ em bị nhiễm khuẩn vì số lượng bạch
cầu bìnhthườngthấp.
Trẻ bị bệnh có thể thường cảmthấy không đượckhoẻ và có thể phàn nàn về các
cơn đauở các chi hoặc có thể có hạch lymphobị sưng.
Đầu tiên, các triệu chứng của bệnh giốngnhư các triệu chứngcủa bệnh cúm,
nhưng khibệnh kéo dài hơn 1hoặc2 tuần,chẩnđoán thường rõ ràng.
Chẩn đoán bệnh như thế nào

Một xét nghiệm máu thường chothấy số lượng bạch cầu bình thườngthấp và có
mặtcác tế bào bệnh bạch cầubất thường. Lấy mộtmẫutuỷ xương cần thiết cho
việc chẩn đoánxác định.
Một xét nghiệm được gọi là chọc tuỷ sống được làm để xemnếu dịchtuỷ sống có
chứa các tế bào bạchcầu ác tính không.Chụp XQ ngực cũngđượclàm,nó sẽ chỉ
cho thấy có tuyến ức to ở trong ngựckhông.Cácxét nghiệm khác có thể cần thiết
tuỳ thuộc vào các triệu chứng của trẻ bị bệnh.
Các xét nghiệmnày sẽ giúp để xác địnhloại bệnh bạch cầu chính xác.
Điều trị
Mục đích điềutrị bệnh bạchcầu nguyên bàolympho cấp tính là để tiêudiệt các tế
bào bạch cầu ác tính và có khả năngđể phụchồi tuỷ xương trở lại bìnhthường.
Điều trị hoá chất là phương thức diều trị chính đối vớibệnh bạch cầu nguyên bào
lympho cấp tính. Thôngthường,sự kết hợp giữa các thuốc hoá chất (và các thuốc
steroid)được sử dụng theomột kế hoạch điều trị (thườngđược gọi là mộtphác
đồ). Điều trị hóa chất được chialàmnhiều giai đoạn:
Điều trị tấn công: giai đoạn này liênquantới việc điều trị tấn công, mụcđích là
tiêu diệt càng nhiều các tế bào bạch cầu ác tínhcàng tốt nếu như có thể. Giaiđoạn
điều trị tấncông kéo dài 4-6 tuần. Xét nghiệmtuỷ xươngở cuối giaiđoạn điều trị
tấn công để khằng địnhxemtrẻ vẫn còn bị bệnh bạch cầu hay không. Khikhôngcó
bằngchứng của bệnh bạchcầu, tình trạng của trẻ được xemnhư là đang"thuyên
giảm".
Điều trị dự phòng thâm nhiễm hệ thần kinh trung ương: giai đoạn tiếptheo
của quátrình điều trị nhằm mục đích duy trì sự thuyên giảmvà cũngđể ngăn ngừa
sự lan tràn của các tế bào bạch cầu ác tính vào nãohoặc tuỷ sống (hệ thần kinh
trung ương). Điều trị hệ thần kinh trungương bao gồm việctiêmmột loại thuốc
thường là Methotrexate, trực tiếp vàodịch tuỷ sống (tiêm nội tuỷ)trongquá trình
chọc tuỷ sống.Đôi khi, điều trị tia xạ vào não cũngcần thiết.
Liều điều trị hoá chất hơn nữa (đôi khiđượcgọi là các giai đọantăng cường)được
sử dụng để giết bấtkỳ tế bào bạchcầu ác tính nào còn sót lại. Việcđiều trị này vào
giữagiai đoạn 2- 4 của quá trình điều trị có thể cần thiết, tuỳ thuộc vàokế hoạch

điều trị đặc biệt của trẻ.
Điều trị duy trì: giaiđoạnđiều trị này kéo dài trên 2 năm từ khichẩnđoán đối với
bệnh nhân nữ và >3năm đối với bệnh nhân nam.Trẻ em bị bệnh uống thuốc hàng
ngày và tiêmhoá chấthàng tháng.
Trẻ em bị bệnh sẽ có thể sớm trở về các hoạt động bình thường hàng ngày khi
chúng cảm thấycó thể. Hầu hết trẻ bị bệnh đi học trở lại trước khibắt đầu giai
đoạn điều trị duy trì.
Ghép tuỷ xương: ghéptuỷ xươngchỉ được sử dụng đối với các trẻ bị bệnh bạch
cầu nguyên bào lymphocấp tính có thể tái phát sauđiều trị hoá chất chuẩn hoặc
đối với các trẻ bị bệnh bạchcầu tái phát sauđiềutrị chuẩn.
Tia xạ tinh hoàn: mộtsố trường hợp có thể cần thiết để tia xạ vào tinh hoàn đối
với trẻ em trai.Điều trị này được áp dụng bởi vì các tế bào bạch cầu ác tínhcó thể
sống sótở trong tinh hoàn mặc dù đã được điều trị hoá chất.
Tia xạ hệ thần kinh trung ương: Trẻ em có các tế bào bạch cầuác tính ở trong hệ
thần kinh trungươngkhi được chẩnđoán lần đầu là bệnhbạch cầu nguyên bào
lympho cấp tính có thể cần được tia xạ vào não (tiaxạ sọ). Các bác sĩ của đứa trẻ sẽ
thảo luận điều nàyvới bố mẹ của chúng về loại điều trị và điều trị bao nhiêu thì đủ.
Các tác dụng phụ của điều trị
Nhiều loại điềutrị ung thư sẽ gây ra các tác dụng phụ. Bởi vì trongkhi điều trị để
giết cáctế bào ung thư, chúng cũng có thể làm tổnhại một số tế bào bình thường.
Một số tác dụngphụ chính là:
- Rụngtóc
- Giảm số lượng tế bào máudo tuỷ xươngsản xuấtra, nócó thể gây thiếu máu,
tăng nguycơ có các vết thâm tím,chảy máu và nhiễmkhuẩn. - Ănkhôngngon
miệng và sút cân.
- Nôn và buồn nôn.
Các thuốc steroidcũng có thể gây ra các tácdụngphụ như:
- Sự thèm ăn tăng
- Thayđổi tínhtình
- Tăng cân

- Cáukỉnh
Hầuhết cáctác dụng phụ là tạm thời và cócác cách để làm giảmcác tác dụng phụ
và hỗ trợ trẻ bị bệnh vượtqua cáctác dụng phụ này. Các bác sĩ hoặcy tá của trẻ sẽ
nói vớibố mẹ chúngvề bất kỳ tác dụng phụ nào có thể xảy ra.
Các tác dụng phụ muộn
Một số nhỏ trẻ có thể bị các tác dụng phụ muộn, đôi khi hàngnăm sau.Các tác
dụngphụ này bao gồm các vấn đề có thể xảy ra về dậy thì và sinh sản, một thay đổi
trong cách tim làm việc và một số nguycơ nhỏ về sự pháttriển mộtung thư khác ở
giaiđoạn sau củacuộc sống. Các bác sĩ sẽ giải thích về bấtkỳ một tác dụngphụ
muộn nào cóthể xảy ra.
Các thử nghiệm lâm sàng
Ở nhiềunước,nhiều trẻ đượcđiều trị như một phần củathử nghiệm nghiên cứu
lâm sàng. Thử nghiệm lâm sàng giúp cải thiện sự hiểu biếtcủa chúngta về các biện
pháp tốt nhất để điều trị bệnh (luônđược sosánh các điềutrị chuẩn với phương
pháp điều trị mới hoặc cải tiến). Các bác sĩ chuyênkhoa thực hiện các thử nghiệm
lâm sàng đối vớibệnh bạch cầu nguyên bàolymphocấp tính.Cácbác sĩ điều trị cho
đứa trẻ sẽ nói với bố mẹ của chúngđể tham gia vàothử nghiệmlâmsàng (nếu
thích hợp) và sẽ trả lời mọi câu hỏihọ hỏi. Tham giavào thử nghiệm lâm sàng là
hoàn toàn tự nguyện và họ có nhiều thời gianđể quyết định nếu nóđúng đắnvới
con của họ.
Theo dõi
Hầuhết cáctrẻ bị bệnh bạch cầu nguyên bàolymphocấp tính được chữa khỏi. Nếu
bệnh bạch cầu trở lại, bình thườngtrong vòng3 nămđầusau điều trị. Điều trị bổ
sungcó thể được thực hiện.Các tác dụng phụ kéo dài hiếmxảyra và hầu hết trẻ bị
bệnh bạch cầu nguyên bào lymphocấp tínhphát triển và lớn lên bình thường.
Nếu bố mẹ trẻ cósự quan tâm đặcbiệt về tình trạng và điều trị của con mình, cách
tốt nhất là thảo luận với bácsĩ của họ, người biết rõvề tình hình bệnhcủa đứa trẻ.
Cảm giác
Như một người cha mẹ, thựctế là khi con của họ bị ungthư là mộttình trạng tồi tệ
nhất họ phải đốimặtvới cănbệnhnày. Họ có thể có nhiều cảm xúc khác nhau, như

sợ hãi, thấy cótội, đau buồn,lo lắng,giận dữ Đây là cácphản xạ bìnhthườngvà là
một phần củaquá trìnhmà nhiều bậc chamẹ trải qua vàothời điểm khókhăn như
thế.
Thường được biết đếnvới tên “bệnhbạch cầu trẻ em”, vì đâylà dạngung thư phổ
biến nhất ở trẻ nhỏ, chiếm khoảng30% trongtổng số trẻ mắc ungthư. Bệnh xảy ra
tại các tế bào lim-phôở trong tủyxương và toànbộ cơ quan lim-phô củacơ thể. Nó
ảnh hưởngtrực tiếp đến hệ thống miễn dịch của trẻ. Thưởngxuất hiện ở trẻ từ 2
đến 8 tuổi.

×