KHOA HỌC
NHIỆT ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG THỰC VẬT
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Kể ra vai trò của nhiệt đối với đời sống thực vật.
- Kỹ năng: Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu về
nhiệt khác nhau.
- Thái độ: Ứng dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh.
_ Học sinh: Sách giáo khoa, nội dung bài.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của
trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Anh sáng đối với đời sống động vật.
Hát
(4’)
- Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời
sống động vật?
- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài động vật
khác nhau có nhu cầu về ánh sáng khác
nhau.
- Nêu nội dung bài học
- Giáo viên nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới: Nhiệt đối với đời sống thực vật. (30’)
_ Giới thiệu bài: Hôm nay thầy và các em cùng
nhau tìm hiểu bài khoa học… ghi tựa
_ Học sinh trả lời
_ Học sinh nêu
_ Học sinh lắng
nghe
- Hoạt động 1: Vai trò của nhiệt.
Biết vai trò của nhiệt đối với trái đất.
Phương pháp : Thảo luận, giải quyết vấn đề.
_ Hoạt động
nhóm.
_ Nhiệt có vai trò như thế nào đối với trái đất?
_ Chiếu sáng
đồng thời làm
nóng bầu trời và
mặt đất.
_ Mọi vùng trên trái đất có nhận được nhiệt như
nhau không?
_ Tùy từng vùng,
từng mùa trong
năm, thời gian
trong
ngày…….nhiệt
khác nhau.
_ Những vùng nào trên trái đất nhận được nhiều
nhiệt nhất, ngược lại?
_ Nơi nào được
mặt trời chiếu
sáng nhiều thì
nhận được nhiều
nhiệt và ngược
lại.
_ Học sinh nêu tên 1 số thực vật sống ở xứ lạnh
băng tuyết quanh năm và phong phú?
_ Vùng khí hậu
nóng và ẩm (nhiệt
đới).
-> Giáo viên chốt ý _ Học sinh nhắc
lại.
- Hoạt động 2: Nhu cầu về nhiệt.
Biết được nhu cầu về nhiệt của thực vật
Phương pháp : Đàm thoại.
_ Hoạt động cả
lớp.
_ Nhiệt có ảnh hưởng như thế nào đến quá trình
quang hợp và hô hấp của Thực vật?
_ Nhiệt quá cao
làm cho quá trình
quang hợp giảm
hoặc ngừng lại.
Quá trình hô hấp
làm cho quá trình
này hoạt động
kém hoặc ngừng
lại.
_ các loài thực vật khác nhau có nhu cầu về nhiệt
như nhau không?
_ Không
_ Tại sao tùy theo mỗi giống cây người ta phải
lựa chọn thời vụ gieo trồng thích hợp?
_ Để nâng cao
năng suất cây
trồng.
_ Nếu gieo trồng không đúng thời vụ cây trồng
sẽ ra sao?
_ Năng suất
không cao -> đất
đai cằn cõi.
* Kết luận: bài học SGK. _ Học sinh nhắc
lại.
4/ Củng cố: (4’)
Giúp học sinh nắm vững kiến thức bài vừa học.
Phương pháp: Vấn đáp _ cả lớp.
_ Người ta thường làm gì để chóng úng, chóng
rét cho cây?
_ Học sinh trả lời.
_ GDTT: áp dụng và thực tế cuộc sống.
5/ Dặn dò: (2’)
- Học thuộc bài học + TLCH/SGK
- Chuẩn bị: Nhiệt đối với đời sống động vật
Nhận xét tiết học.