Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Vật Lí - MÃ ĐỀ 109 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.13 KB, 3 trang )

DVH
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN Vật Lí - Cơ học
Thời gian làm bài: 45 phút;
(35 câu trắc nghiệm)

Điểm
MÃ ĐỀ 109
Họ, tên thí sinh: LỚP
Câu 1: Lực căng dây của con lắc đơn dao động điều hòa ở vị trí có góc lệch cực đại α là
A. T = mgα (α có đơn vị rad) B. T = mgcosα
C. T = mg(1 – α
2
) (α có đơn vị rad) D. T = mgsinα
Câu 2: Vật dao động điều hòa với chu kì T = 0,5s, biên độ A = 2cm. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí có li độ x
= -
2
cm cùng chiều dương. Phương trình dao động điều hòa của vật là
A. x = 2cos (2πt
3
4


)cm B. x = 2cos (
)
4
t cm





C. x = 2cos(πt +
3
4

)cm D. x = 2cos(πt -
4

)cm
Câu 3: Con lắc lò xo dao động điều hòa khi gia tốc a của con lắc là
A. a = -4x
2
B. a = 4x
2
C. a = 4x D. a = -4x
Câu 4: Biên độ của sự tự dao động phụ thuộc vào
A. cả 3 điều dưới dây.
B. năng lượng cung cấp cho hệ ban đầu
C. năng lượng cung cấp cho hệ trong mỗi chu kì
D. ma sát của môi trường
Câu 5: Vật dao động điều hòa, thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ cực đại là 0,1s. Chu
kì dao động của vật là
A. 0,05S B. 0,2s C. 0,4s D. 0,1s
Câu 6: Một đồng hồ quả lắc làm bằng con lắc đơn, thanh gắn quả cầu có hệ số nở dài α =3.10
-5
K
-1
. Đồng hồ chạy
đúng ở 27

0
C. Nếu đưa đồng hồ vào tủ lạnh -3
0

C thì sau một tuần đồng hồ sẽ:
A. Chạy chậm 272,16 giây. B. Chạy nhanh 272,16 giây.
C. Chạy nhanh 300 giây. D. Vẫn chạy đúng.
Câu 7: Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với
A. bình phương biên độ dao động. B. li độ dao động.
C. biên độ dao động D. chu kì dao động.
Câu 8: Cho g = 10m/s
2
. Ở vị trí cân bằng lò xo treo thẳng đứng giãn 10cm, thời gian vật nặng đi từ lúc lò xo có chiều
dài cực đại đến lúc vật nặng qua vị trí cân bằng lần thứ hai là
A. 0,3π(s) B. 0,15π(s) C. 0,1π(s) D. 0,2π(s)
Câu 9: Hiện tượng cộng hưởng , chọn câu sai
A. hiện tượng cộng hưởng thể hiện rõ nét khi lực cản môi trường nhỏ
B. điều kiện có hiện tượng cộng hưởng là tần số của ngoại lực trong dao động cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ
C. khi biên độ của dao động cưỡng bức đạt đến giá trị cực đại ta có hiện tưởng cộng hưởng
D. trong kỹ thuật hiện tượng cộng hưởng luôn có lợi
Câu 10: Một vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng, dọc theo trục x’Ox có li độ thỏa mãn phương trình x
=
4 4
cos(2 ) cos(2 )
6 2
3 3
t t
 
 
  

(cm). Biên độ và pha ban đầu của dao động là:
A.
8 2
;
3
3
A cm rad


  B. A = 2cm;
3



rad
C. A = 4
3
cm;
6



rad D. A = 4cm;
3



(rad)
Câu 11: Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos (20t -
cm)

6

. Vận tốc của vật sau khi đi được quãng
đường s = 2cm kể từ t = 0 là
A. 80cm/s B. 40cm/s C. 60cm/s D. Một giá trị khác
DVH
Câu 12: + Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất. Bán kính trái đất là R = 6400 km. Đưa đồng hồ lên độ cao h =
3200 m. Sau một ngày đêm đồng hồ sẽ:
A. Vẫn chạy đúng B. Chạy chậm 43,2 giây
C. Chạy nhanh 24 giây D. Chạy nhanh 43,2 giây
Câu 13: Vận tốc trung bình của vật dao động điều hòa (với chu kì T = 0,5s) trong nửa chu kì là
A. 2A B. 4A C. 8A D. 10A
Câu 14: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, thời gian vật nặng đi từ vị trí cao nhất đến vị trí thấp nhất
là 0,2s. Tần số dao động củπ con lắc là
A. 2,5Hz B. 10hz C. 2,4hz D. 2Hz
Câu 15: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại mặt đất. Đưa đồng hồ lên độ cao h = 0,64 km. Coi nhiệt độ hai nơi
này bằng nhau và lấy bán kính trái đất là R = 6400 km. Sau một ngày đồng hồ chạy
A. nhanh 8,64 s B. chậm 4,32 s. C. chậm 8,64 s D. nhanh 4,32 s
Câu 16: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang: Lực đàn hồi tác dụng vào vật bằng 2N và gia tốc cực
đại của vật là 2m/s
2
. Khối lượng của vật nặng bằng
A. 2kg B. 4kg C. 1kg D. Giá trị khác
Câu 17: Vật dao động điều hòa, câu nào sau đây đúng?
A. Khi vật qua vị trí cân bằng, vận tốc cực đại, gia tốc bằng không
B. Khi vật qua vị trí cân bằng, vận tốc bằng không, gia tốc bằng không
C. Khi vật qua vị trí cân bằng, vận tốc bằng không, gia tốc bằng cực đại
D. Khi vật ở vị trí biên, vận tốc bằng không, gia tốc bằng không
Câu 18: Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos (20t -
cm)

6

. Vận tốc của vật sau khi đi được quãng
đường s = 2cm kể từ t = 0 là
A. 80cm/s B. 60cm/s C. Một giá trị khác D. 40cm/s
Câu 19: Con lắc lò xo nằm ngang: Khi vật nặng đang đứng yên ở vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v =
31,4cm/s theo phương ngang để vật dao động điều hòa. Biết biên độ dao động là 5cm, chu kì dao động của con lắc là
A. 2s B. 4s C. 0,5s D. 1s
Câu 20: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, thời gian vật nặng đi từ vị trí cao nhất đến vị trí thấp nhất
là 0,2s. Chu kì dao động củπ con lắc là
A. 10s B. 2s C. 0,4s D. 2,5s
Câu 21: Chiều dài một con lắc đơn tăng thêm 44% thì chu kỳ dao động sẽ:
A. Tăng 20% B. Tăng 44% C. Tăng 22% D. Giảm 44%
Câu 22: Một con lắc dao động tắt dần chậm, cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc bị
mất trong một dao động toàn phần là bao nhiêu.
A. 6%. B. 3%. C. 94%. D. 9%.
Câu 23: Tần số của sự tự dao động
A. Phụ thuộc vào năng lượng cung cấp cho hệ
B. Thay đổi do được cung cấp năng lượng từ bên ngoài
C. Vẫn giữ nguyên như khi hệ dao động tự do
D. Phụ thuộc vào cách kích thích dao động ban đầu
Câu 24: Hai dao động cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 1,2cm và 1,6cm. Biên độ dao động tổng hợp
của hai dao động trên là 2cm khi độ lệch pha của hai dao động bằng
A. (2k + 1)
2

(k là số nguyên) B. (2k + 1)π (k là số nguyên)
C. 2kπ (k là số nguyên) D. (k + 1)
2


(k là số nguyên)
Câu 25: Năng lượng dao động của con lắc lò xo giảm 2 lần khi
A. Biên độ giảm hai lần B. Khối lượng vật nặng giảm 4 lần
C. Khối lượng vật nặng giảm hai lần D. Độ cứng lò xo giảm 2 lần
Câu 26: Vật dao động điều hòa: chọn gốc thời gian là lúc vật có vận tốc v = +
1
2
v
max
và đang có li độ dương thì pha
ban đầu của dao động là
DVH
A.
4



B.
6



C.
6


 
D.
3





Câu 27: Vật dao động điều hòa có động năng bằng 3 thế năng khi vật có li độ:
A. x =
A
2
3

B.
Ax
3
1

C. x = ± 0,5A D. x =
A
2
2


Câu 28: Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos20πt (cm). Quãng đường vật đi được trong 0,05s là
A. 4cm B. 8cm C. 16cm D. Một giá trị khác
Câu 29: Vật dao động điều hòa với biên độ A = 5cm, tần số f = 4Hz. Vận tốc của vật khi có li độ x = 3cm là
A. | v | = 32π(cm/s) B. | v | = 2π(cm/s) C. | v | = 16π(cm/s) D. | v | = 64π(cm/s)
Câu 30: Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số f, thế năng của con lắc sẽ biến thiên tuần hòan theo thời gian với
tần số
A. f’ = f B. f’ = 2f C. f’ = 0,5f D. f’ = 4f
Câu 31: Cho biết tại thời điểm t vật có toạ độ x =3cm đang chuyển động theo chiều âm với vận tốc v = 8
)/( scm


hãy
tính biên độ dao động của vật biết thời gian ngắn nhất vật dao động từ vị trí biên về vị trí cân bằng là 0,25(s).
A. 2cm B. 5cm C. 6cm D. 4cm
Câu 32: Con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m treo thẳng đứng dao động điều hòa, ở vị trí cân bằng lò xo giãn 4cm.
Độ giãn cực đại của lò xo khi dao động là 9cm. Lực đàn hồi tác dụng vào vật khi lò xo có chiều dài ngắn nhất bằng
A. 4N B. 1N C. 0 D. 2N
Câu 33: Vật dao động điều hòa: Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x = 0,5A là 0,1s.
Tần số dao động của vật là
A. 0,12 Hz B. 0,4 Hz C. 0,83Hz D. 1,2 Hz
Câu 34: Một con lắc đơn đặt ở nơi có gia tốc hấp dẫn g = 10 m/s
2
dao động với chu kì T= 2 (s). Treo con lắc đơn vào
thang máy chuyển động nhanh dần đều lên trên với gia tốc a= 4,4 m/s
2
. Khi đó chu kì dao động của con lắc là:
A. 1 (s) B. 4,4 (s) C. 2 (s) D. 1,67 (s)
Câu 35: Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos (10
)
2


t
cm. Thời gian vật đi được quãng đường S
= 12,5cm kể từ t = 0 là
A.
s
15
1

B.

7
60
s
C.
s
12
1
D.
s
30
1


×