145
TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 51, 2009
PHÁT TRI
ỂN DNCH VỤ HỖ TRỢ KINH DOANH Ở THỪA THIÊN HUẾ
Nguyễn Văn Phát
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế
TÓM TẮT
Dịch vụ hỗ trợ kinh doanh (DVHTKD) chiếm một vị trí quan trọng trong hạ tầng cơ ở
dịch vụ của một nền kinh tế. DVHTKD có tác động tích cực tới tăng trưởng và khả năng cạnh
tranh của các doanh nghiệp.
Kết quả khảo sát tình hình sử dụng đối với 6 DVHTKD then chốt gồm: nghiên cứu thị
trường, đào tạo, hạch toán kế toán, tư vấn, thiết kế bao bì và phân phối của 60 doanh nghiệp
trên địa bàn Thừa Thiên Huế cho thấy, thị trường DVHTKD phát triển còn hạn chế. 20% số
doanh nghiệp điều tra chưa sử dụng bất kỳ DVHTKD nào. Nguồn cung ứng dịch vụ trong tỉnh
chiếm tỷ trọng nhỏ, không vượt qua 30% đối với tất cả các loại dịch vụ. Chất lượng dịch vụ
cung ứng còn thấp, giá cả của hầu hết các dịch vụ được đánh giá là cao hơn mức vừa phải.
Định hướng phát triển các DVHTKD ở Thừa Thiên Huế trong thời gian tới là nâng cao
mức độ sẵn có và chất lượng của các dịch vụ cung ứng. Các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ cần thay
đổi nhận thức đối với các DVHTKD doanh nghiệp tự làm là đảm bảo chất lượng hiệu quả và an
toàn. Các đơn vị cung ứng phải hoàn thiện tính chuyên nghiệp, định hướng kinh doanh dài hạn, đề
cao yếu tố văn hóa, đạo đức trong kinh doanh.
I. Đặt vấn đề
Theo quan ni
ệm được sử dụng phổ biến hiện nay, dịch vụ là những hoạt động
mang tính xã h
ội, tạo ra những hàng hoá không tồn tại dưới hình thức vật thể nhằm thoả
mãn k
ịp thời, thuận lợi và hiệu quả hơn các nhu cầu trong sản xuất và đời sống con
ng
ười.
Trong quá trình chuy
ển đổi nền kinh tế ở nước ta, ngành dịch vụ từng bước hình
thành và phát tri
ển đa dạng với tốc độ nhanh chóng. Các loại hình dịch vụ mới ra đời,
trong
đó có dịch vụ hỗ trợ kinh doanh (DVHTKD) đã nhanh chóng có vị trí quan trọng
trong vi
ệc hỗ trợ các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động, mở rộng thị trường,
t
ăng khả năng cạnh tranh đồng thời tạo nhiều công ăn việc làm và đóng góp đáng kể vào
t
ăng trưởng kinh tế.
Tuy v
ậy, cho đến nay, giá trị của các ngành DVHTKD ước tính chỉ chiếm trên
d
ưới 1% tổng sản phNm nội địa của Việt Nam, trái ngược hẳn với những nước có nền
kinh t
ế thị trường phát triển hơn, bởi ở đó các DVHTKD đóng góp không dưới 10%.
146
Không nằm ngoài bối cảnh đó, ở Thừa Thiên Huế, thị trường DVHTKD đối với
các doanh nghi
ệp còn kém phát triển cả cung và cầu. Vai trò của dịch vụ hỗ trợ kinh
doanh ch
ưa được các doanh nghiệp nhận thức đầy đủ. Hệ thống các doanh nghiệp cung
ứng dịch vụ còn ít, nguồn cung cấp các DVHTKD cho doanh nghiệp còn khan hiếm, chất
l
ượng dịch vụ cung ứng còn thấp. Điều đó đã có tác động không nhỏ tới việc nâng cao
hi
ệu quả hoạt động và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp.
M
ục tiêu của nghiên cứu này là trên cơ sở khảo sát đánh giá thực trạng phát triển
DVHTKD
ở Thừa Thiên Huế trong thời gian qua, làm rõ các nguyên nhân ảnh hưởng,
đề xuất định hướng và các khuyến nghị nhằm thúc đNy phát triển các DVHTKD trên địa
bàn.
II.
Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các doanh nghiệp tiếp nhận các DVHTKD.
H
ệ thống các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh là hết sức đa dạng và phong phú, trong
nghiên c
ứu này chúng tôi chỉ tập trung vào các loại dịch vụ chủ yếu sau đây: dịch vụ
nghiên c
ứu thị trường, dịch vụ đào tạo, dịch vụ hạch toán kế toán, dịch vụ tư vấn, dịch
v
ụ thiết kế bao bì và dịch vụ phân phối.
Phi
ếu điều tra đã được gửi đến 60 đơn vị kinh doanh đóng trên 3 khu vực: Thành
ph
ố Huế, huyện Hương Trà và huyện Hương Thủy.
M
ẫu điều tra bao quát trên tất cả các lĩnh vực hoạt động kinh doanh và các loại
hình doanh nghi
ệp. Các đơn vị kinh doanh kết hợp sản xuất - thuơng mại - dịch vụ
chi
ếm tỷ lệ cao nhất (35%), các đơn vị thuần túy kinh doanh thương mại chiếm tỷ lệ
th
ấp nhất (15%).
Công ty c
ổ phần và công ty TNHH chiếm tỷ trọng 36,7% cho mỗi loại hình, có
m
ột đơn vị là công ty có 100 % vốn đầu tư nước ngoài.
III. Kết quả và thảo luận
3.1 Tình hình s
ử dụng dịch vụ hỗ trợ kinh doanh của các doanh nghiệp
K
ết quả điều tra cho thấy việc sử dụng DVHTKD không còn là điều hiếm thấy ở
t
ất cả các loại hình doanh nghiệp. Các lĩnh vực kinh doanh đều cần đến các loại dịch vụ
này, t
ỷ lệ đơn vị sử dụng dịch vụ chiếm hơn 70% trong tất cả các lĩnh vực, sản xuất và
d
ịch vụ là hai lĩnh vực kinh doanh có tỷ lệ sử dụng DVHTKD cao nhất. Tuy vậy, có
20% doanh nghi
ệp được khảo sát chưa từng sử dụng bất kỳ một loại hình DVHTKD
nào.
S
ố liệu từ bảng 1 cho thấy dịch vụ đào tạo và dịch vụ hạch toán kế toán đang
được sử dụng nhiều nhất, 60 % của mẫu điều tra đã sử dụng dịch vụ đào tạo và 48% sử
d
ụng dịch vụ hạch toán kế toán, trong khi đó dịch vụ thiết kế, bao bì và nghiên cứu thị
trường có tỷ lệ sử dụng thấp nhất chỉ có 26,7 % và 30%. Việc sử dụng dịch vụ đào tạo
147
và hạch toán kế toán tương đối phổ biến hơn so với những dịch vụ khác, có thể xuất
phát t
ừ sự dễ nhận thấy tác động của các dịch vụ này đối với hoạt động kinh doanh của
doanh nghi
ệp.
B
ảng 1: Tình hình sử dụng từng loại hình DVHTKD
Loại hình DVHTKD
Số đơn vị đã sử dụng
DV
%
Dịch vụ nghiên cứu thị trường 18 30,0
Dịch vụ đào tạo 36 60,0
Dịch vụ hạch toán kế toán 29 48,3
Dịch vụ tư vấn 23 38,3
Dịch vụ thiết kế bao bì 16 26,7
Dịch vụ phân phối 22 36,7
Dịch vụ khác, thiết kế Website và vật phNm
quảng cáo
- -
Tổng số đơn vị khảo sát 60
Nguồn: Kết quả điều tra
3.2. Nguồn cung cấp các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh trên địa bàn
Các
đơn vị kinh doanh ngoài tỉnh Thừa Thiên Huế chiếm tỷ trọng cao trong việc
cung c
ấp tất cả các loại DVHTKD. Các đơn vị cung ứng ngoài tỉnh Thừa Thiên Huế ở
đây chủ yếu là tp. Hồ Chí Minh , Hà Nội và Đà Nẵng.
B
ảng 2: Nguồn cung cấp DVHTKD
Nguồn cung cấp
DVHTKD
ĐVT
Trong tỉnh
Thừa
Thiên Huế
là chủ yếu
Ngoài tỉnh
Thừa
Thiên Huế
là chủ yếu
Nước
ngoài
là chủ
yếu
Phối hợp các
đơn vị trong
tỉnh,ngoài
tỉnh, và nước
ngoài
Tổng
Dịch vụ đào tạo
đơn vị
7 13 8 4 32
% 21,9 40,6 25,0 12,5 100,0
Dịch vụ hạch
toán kế toán
đơn vị
7 16 1 0 24
% 29,2 66,7 4,2 ,0 100,0
Dịch vụ tư vấn
đơn vị
0 10 3 1 14
% 0 71,4 21,4 7,1 100,0
Dịch vụ thiết kế
bao bì
đơn vị
3 9 0 0 12
% 25,0 75,0 0 0 100,0
Dịch vụ phân
phối
đơn vị
3 6 0 0 9
% 33,3 66,7 0 0 100,0
Nguồn: Kết quả điều tra
148
Nguồn cung cấp DVHTKD trong tỉnh chiếm tỷ trọng nhỏ, không vượt quá 30%
đối với tất cả các loại hình dịch vụ, trừ dịch vụ phân phối. Đặc biệt, đối với dịch vụ tư
v
ấn, không có doanh nghiệp nào trong mẫu điều tra được ghi nhận là đã sử dụng nguồn
cung
ứng trong tỉnh. Một điều đáng lưu ý là một số đơn vị kinh doanh trên địa bàn tỉnh
Th
ừa Thiên Huế cũng đã sử dụng các đơn vị cung ứng DVHTKD nước ngoài. Mặc dù
t
ỷ lệ doanh nghiệp sử dụng các nguồn dịch vụ từ các công ty ngoại quốc chưa phải quá
cao nh
ưng điều này cũng thể hiện nhu cầu được cung ứng DVHTKD có chất lượng
qu
ốc tế của các đơn vị kinh doanh trên địa bàn tỉnh cũng như sự chưa đáp ứng được
nh
ững nhu cầu này của các đơn vị cung ứng DVHTKD trong nước.
3.3 Mục đích sử dụng dịch vụ hỗ trợ kinh doanh của các doanh nghiệp
Đối với dịch vụ hạch toán kế toán, mục đích sử dụng thường gặp nhất là thoả
mãn yêu c
ầu về pháp lý và kiểm soát tốt hơn về chi phí. Những mục đích sử dụng khác
có t
ỷ lệ ghi nhận thấp hơn nhiều. Điều này có nghĩa là các đơn vị kinh doanh vẫn chưa
khai thác h
ết các lợi ích có thể có từ dịch vụ hạch toán kế toán, hoặc có thể chính bản
thân các
đơn vị cung ứng dịch vụ hạch toán kế toán cũng chưa chú ý đến việc cung ứng
nh
ững lợi ích khác.
V
ề mục đích sử dụng dịch vụ đào tạo, các đơn vị sản xuất kinh doanh thừa nhận
r
ằng họ theo đuổi nhiều mục đích khi sử dụng loại hình dịch vụ này. Tuy nhiên, mục
đích nâng cấp kỹ năng kỹ thuật và kỹ năng cơ bản của nhân viên là hai vấn đề nổi bật
nh
ất. Các mục đích quan trọng khác như cải tiến khả năng làm việc tập thể, đào tạo sử
d
ụng các phần mềm, tăng cường kỹ năng quản lý thời gian giành đuợc sự quan tâm ít
h
ơn. Ngoài ra, một số doanh nghiệp vẫn đang nhấn mạnh nhu cầu của họ đối với các
ch
ương trình đạo tạo cán bộ quản lý.
D
ịch vụ tư vấn là một trong những dịch vụ ít được sử dụng nhất bởi các đơn vị
kinh doanh trong m
ẫu điều tra. Các đơn vị kinh doanh chủ yếu mong đợi dịch vụ tư vấn
s
ẽ giúp họ cải tiến hiệu quả kinh doanh của công ty, trợ giúp kế hoạch chiến lược và
đảm bảo chất lượng, ngược lại mục đích giải quyết các vấn đề của nhân viên lại không
được coi trọng.
M
ục đích phổ biến nhất của việc sử dụng dịch vụ thiết kế bao bì là nhằm tăng
c
ường sự hấp dẫn của sản phNm (70%). Điều này cho thấy các đơn vị kinh doanh đã có
ý th
ức hướng hoạt động sản xuất theo cơ chế và nhu cầu thị trường. Tuy nhiên, vẫn chưa
có nhi
ều các đơn vị kinh doanh quan tâm đến việc đáp ứng các tiêu chuNn bắt buộc về
s
ản phNm, tìm kiếm những giải pháp bao bì không lãng phí hoặc không gây hại cho môi
tr
ường (không quá 50%), thậm chí chỉ có 20% quan tâm đến mục đích tìm kiếm các vật
li
ệu không gây hại đến môi trường.
Đối với dịch vụ phân phối, mục đích của hầu hết các doanh nghiệp khi sử dụng là
nh
ằm chuyển hàng hoá thành phNm vào thị trường tiêu thụ (80%), các mục đích liên quan
đến khâu hậu cần như vận chuyển vật tư, bán thành phNm ít phổ biến hơn (dưới 50%).
149
Ngoài ra, có một số ít đơn vị đã sử dụng các dịch vụ phân phối như một cách mở rộng thị
tr
ường và quảng bá hình ảnh. Đây cũng là một gợi ý mà các nhà cung cấp dịch vụ phân
ph
ối cần khảo sát, tìm hiểu thêm.
K
ết quả khảo sát đã chỉ ra rằng chỉ một số ít đơn vị kinh doanh đã lựa chọn giải
pháp s
ử dụng dịch vụ nghiên cứu thị trường. Đáp ứng nhu cầu thị trường, tìm kiếm
nh
ững cơ hội thị trường mới, hoặc tìm kiếm khách hàng mục tiêu mới là những mục
đích được công nhận nhiều nhất. Tuy nhiên, các đơn vị có khuynh hướng tìm kiếm
thông tin có tính ch
ất khái quát, mà ít dành sự quan tâm sâu đến mảng thông tin cụ thể
v
ề đối thủ cạnh trạnh hay hành vi của nhóm khách hàng. Trong bối cảnh hội nhập kinh
t
ế toàn cầu và khu vực nhưng mục tiêu khai thác thông tin về thị trường xuất khNu lại ít
được đề cập nhất.
3.4 Đánh giá của doanh nghiệp sử dụng dịch vụ hỗ trợ kinh doanh
- V
ề tầm quan trọng của các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh
S
ự khác biệt trong nhận thức của các đơn vị kinh doanh về mức quan trọng của
các lo
ại hình DVHTKD được thể hiện rõ, hoàn toàn không có sự thống nhất ý kiến theo
m
ột chiều hướng nhất định trừ trường hợp của dịch vụ đào tạo.
Bảng 3: Tổng hợp ý kiến đánh giá về mức độ quan trọng của các loại DVHTKD
Loại DVHTKD ĐVT
Mức độ quan trọng của dịch vụ
Rất
không
quan
trọng
Không
quan
trọng
Bình
thườn
g
Quan
trọng
Rất
quan
trọng
Tổng số
đơn vị
cho ý
kiến
Dịch vụ nghiên cứu
thị trường
đơn vị 20 0 1 8 18 47
% 42,6 0 2,1 17,0 38,3 100,0
Dịch vụ đào tạo
đơn vị 14 0 0 18 15 47
% 29,8 0 0 38,3 31,9 100,0
Dịch vụ hạch toán
kế toán
đơn vị 17 0 3 17 10 47
% 36,2 0 6,4 36,2 21,3 100,0
Dịch vụ tư vấn
đơn vị 21 0 8 13 5 47
% 44,7 0 17,0 27,7 10,6 100,0
Dịch vụ thiết kế bao
bì
đơn vị 25 1 7 8 6 47
% 53,2 2,1 14,9 17,0 12,8 100,0
Dịch vụ phân phối
đơn vị 24 1 4 12 6 47
% 51,1 2,1 8,5 25,5 12,8 100,0
Nguồn: kết quả điều tra
K
ết quả kiểm định cho thấy xét trên tổng thể, các cơ sở sản xuất kinh doanh
không coi các DVHTKD là quan tr
ọng hoặc rất quan trọng, 4 trong 6 DVHTKD nghiên
150
cứu được coi là có tầm quan trọng chỉ ở mức bình thường, trong đó có cả dịch vụ đào
t
ạo, hai dịch vụ còn lại là thiết kế bao bì và dịch vụ phân phối, thậm chí còn bị coi là có
t
ầm quan trọng thấp hơn mức bình thường.
Điều này cho thấy các đơn vị sản xuất kinh doanh hoặc là cho rằng bản thân
ho
ạt động hỗ trợ kinh doanh mà các dịch vụ này giải quyết là không quan trọng đối với
hi
ệu quả sản xuất kinh doanh của họ, hoặc là việc thuê ngoài các DVHTKD là không
c
ần thiết vì nó không mang lại hiệu quả cao hơn so với khi họ tự mình làm lấy. Kết quả
này c
ũng thể hiện sự thiếu tin tưởng vào vai trò của các DVHTKD khi doanh nghiệp
ti
ếp cận các dịch vụ này.
- V
ề chất lượng của từng loại dịch vụ
Đa số các ý kiến đánh giá chất lượng cho từng loại hình DVHTKD là ở mức tốt
ho
ặc chấp nhận được, các kiểm định giả thiết về giá trị trung bình cho thấy 4 trong số 6
d
ịch vụ kinh doanh được đánh giá chất lượng ở mức chấp nhận được, dịch vụ hạch toán
k
ế toán được đánh giá là có chất lượng cao hơn mức chấp nhận được nhưng vẫn không
đạt mức tốt, dịch vụ đào tạo là dịch vụ duy nhất được đánh giá tốt về chất lượng. Sự hài
lòng t
ương đối cao về chất lượng của dịch vụ đào tạo và hạch toán kế toán so với các
lo
ại hình dịch vụ khác phần nào giải thích được tại sao những dịch vụ này được sử dụng
nhi
ều hơn các loại hình DVHTKD khác.
- V
ề giá cả
Giá c
ủa hầu hết các dịch vụ được đánh giá cao hơn mức vừa phải, thậm chí dịch vụ
t
ư vấn và phân phối còn bị đánh giá là đắt, chỉ duy nhất dịch vụ đào tạo được đánh giá là có
m
ức giá vừa phải.
- V
ề hiệu quả của việc sử dụng DVHTKD
K
ết quả khảo sát chưa lượng hoá được hiệu quả kinh tế do việc sử dụng các
DVHTKD mang l
ại cho doanh nghiệp. Tuy vậy, về mặt định tính, các doanh nghiệp
được khảo sát đều xác nhận rằng việc sử dụng các DVHTKD đã đưa lại những hiệu quả
thi
ết thực cho doanh nghiệp như: giảm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh, nâng cao
trình
độ quản lý kinh doanh, năng lực sản xuất, chất lượng sản phNm, nâng cao kỹ năng
làm vi
ệc của người lao động, thực hiện công việc được thuận lợi hơn, nhanh chóng và
chính xác h
ơn, nhờ vậy hạn chế được rủi ro và tổn thất do không lường trước được.
Ngoài ra, m
ột số doanh nghiệp còn cho rằng việc sử dụng các DVHTKD đã giúp cho
doanh nghi
ệp nắm bắt thông tin thị trường nhanh nhạy, tiếp cận được với khách hàng,
thu hút khách hàng nhi
ều hơn góp phần mở rộng thị trường và nâng cao năng lực cạnh
tranh.
- V
ề những trở ngại khó khăn thường gặp trong quá trình sử dụng DVHTKD
Có nhi
ều doanh nghiệp cho rằng các đơn vị cung ứng dịch vụ chưa có tính
chuyên nghi
ệp cao, chất lượng dịch vụ thấp, chưa bắt kịp tiêu chuNn chất lượng quốc tế.
151
Trong khi đó, giá cả của các dịch vụ là khá cao, không ổn định và thời gian sử dụng hạn
ch
ế. Một số ý kiến khác của các doanh nghiệp cũng rất được ghi nhận là ở Thừa Thiên
Hu
ế còn có quá ít các nhà cung ứng dịch vụ đạt yêu cầu về chất lượng. Vì vậy các
doanh nghi
ệp thường tìm kiếm các nhà cung ứng ở xa gây tốn kém về thời gian và tiền
b
ạc để lựa chọn nhà cung ứng.
IV. Định hướng phát triển và các khuyến nghị
C
ăn cứ vào định hướng tăng trưởng của tỉnh và kết quả phân tích thị trường từ
tài li
ệu điều tra, chúng tôi cho rằng định hướng phát triển của các DVHTKD ở Thừa
Thiên Hu
ế trong thời gian tới là nâng cao mức độ sẵn có và chất lượng của các dịch vụ
cung
ứng. Sau đây là một số khuyến nghị:
-
Đối với dịch vụ hạch toán kế toán
Hoàn t
ất khuôn khổ pháp lý và những quy định liên quan đảm bảo cho hạch toán
k
ế toán ở Việt Nam phù hợp với những tiêu chuNn hạch toán và kế toán quốc tế.
T
ăng cường các hoạt động hợp tác giữa Hiệp hội Kế toán quốc gia Việt Nam với
nh
ững hiệp hội tương tự ở trong khu vực để có được sự hỗ trợ kỹ thuật trong việc xây
d
ựng những quy định quốc gia về hành vi, tư cách nghề nghiệp và những quy định cấp
phép g
ắn với việc đào tạo chuyên nghiệp.
-
Đối với dịch vụ tư vấn
Cung c
ấp cho những người làm tư vấn những hỗ trợ sau: đào tạo về marketing
d
ịch vụ, bao gồm cả xác định nhu cầu và cung cấp dịch vụ theo đặc thù của khách hàng.
Thành l
ập một hiệp hội các nhà tư vấn quản lý với quy tắc về hành vi, những
tiêu chí c
ấp chứng chỉ và một chương trình giảng dạy cho các nhà tư vấn quản lý.
-
Đối với dịch vụ thiết kế, bao bì và mẫu mã
Đối với thiết kế mẫu mã và đồ hoạ, các công ty cần đầu tư cho đào tạo cán bộ,
nhân viên. Quá trình
đào tạo cần thiết phải có sự liên kết với các công ty nước ngoài để có
được giảng viên có đủ trình độ và kinh nghiệm. Về thiết kế công nghiệp, cần gia tăng thực
hành nh
ằm thu hẹp khoảng cách giữa kiến thức lý thuyết với những kỹ năng thực tiễn cần
trong công vi
ệc.
C
ần có chính sách thỏa đáng nhằm thu hút sự tham gia của các công ty thiết kế
qu
ốc tế có trình độ cao, cung cấp những dịch vụ định hướng theo yêu cầu của khách hàng.
Đó là những nhà thiết kế có công nghệ và bí quyết tiên tiến nhất để sau đó doanh nghiệp có
th
ể tự động hoá được chức năng thiết kế của mình.
-
Đối với dịch vụ phân phối
D
ịch vụ được thực hiện phải luôn thông suốt. Cải thiện chất lượng dich vụ phân
ph
ối bằng việc áp dụng hệ thống đảm bảo chất lượng như đăng ký tiêu chuNn ISO 9000
152
Một yêu cầu cấp thiết là phải đơn giản hoá thủ tục hải quan và nâng cấp hạ tầng cơ sở,
k
ể cả áp dụng công nghệ trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) để làm thủ tục hải quan.
Các doanh nghi
ệp phân phối cần rút ngắn thời gian giao dịch vụ và nâng cao độ
tin c
ậy của dịch vụ giao nhận.
-
Đối với nghiên cứu thị trường
Th
ực hiện hỗ trợ kỹ thuật để thành lập một hiệp hội ngành nghiên cứu thị trường
ở Việt Nam, hành nghề với quy tắc đạo đức nghề nghiệp và những tiêu chí cho cấp
ch
ứng chỉ.
Để nâng cao nhận thức về giá trị của nghiên cứu thị trường, cần đưa môn học
nghiên c
ứu thị trường vào các khoá đào tạo tổ chức cho các nhà quản lý và giám đốc
các doanh nghi
ệp.
-
Đối với dịch vụ đào tạo
N
ội dung đào tạo cần phải mới nhất, có chất lượng quốc tế và thích hợp hoàn
c
ảnh của Việt Nam.
D
ịch vụ đào tạo phải đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng, cả về đào tạo cơ
b
ản lẫn đào tạo nâng cao. Bản thân đào tạo phải mang tính thực hành chứ không nên chỉ
thiên v
ề lý thuyết.
Ph
ương pháp giảng dạy cần phải được xây dựng và chuNn bị nhằm đảm bảo sự
chuy
ển giao kỹ năng từ lý thuyết đến thực hành.
IV. K
ết luận
D
ịch vụ hỗ trợ kinh doanh chiếm một vị trí quan trọng trong hạ tầng cơ sở dịch
v
ụ của bất kỳ một nền kinh tế nào và là dịch vụ đầu vào cho tất cả các ngành công
nghi
ệp, sản xuất hàng hoá và dịch vụ. Sự có mặt hoặc thiếu vắng những dịch vụ hỗ trợ
kinh doanh ch
ất lượng cao là nguyên nhân cơ bản tạo nên sự khác biệt giữa một nền
kinh t
ế đang phát triển với một nền kinh tế phát triển.
K
ết quả khảo sát tình hình sử dụng đối với 6 DVHTKD then chốt của các doanh
nghi
ệp trên địa bàn cho thấy thị trường DVHTKD ở Thừa Thiên Huế phát triển còn hạn
ch
ế về cả cung và cầu.
Để phát triển đồng bộ các thị trường DVHTKD, tạo ra một môi trường kinh
doanh thu
ận lợi cho các doanh nghiệp chúng tôi có một số đề nghị sau:
Các doanh nghi
ệp cần thay đổi nhận thức cho rằng đối với các DVHTKD doanh
nghi
ệp tự làm là đảm bảo chất lượng, hiệu quả và an toàn, khắc phục tâm lý thiếu tin
t
ưởng vào nhà cung ứng.
Các
đơn vị cung ứng cần phải hoàn thiện tính chuyên nghiệp và định hướng kinh
doanh dài h
ạn. Yếu tố văn hoá đạo đức trong kinh doanh phải được đề cao.
153
Nhà nước nên quan tâm, khuyến khích việc thành lập những hiệp hội của các nhà
cung c
ấp DVHTKD, từ đó xây dựng được những chuNn mực và tiêu chuNn về đạo đức nghề
nghi
ệp để nâng cao chất lượng dịch vụ. Nhà nước cũng cần xây dựng các cơ sở dữ liệu
thông tin kinh t
ế xã hội một cách chuyên nghiệp đáng tin cậy để nhà cung cấp DVHTKD có
ngu
ồn đầu vào tốt hơn nhằm phục vụ doanh nghiệp hiệu quả hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Văn Chỉnh, Vũ Quang Việt, Trần Vân, Lê Hoàng, Kinh tế Việt Nam đổi mới:
Những phân tích và đánh giá quan trọng. Nxb Thống kê, 2002
2. Cục Thống kê Thừa Thiên Huế: Niên giám Thống kê năm 2005, 2006, 2007.
3. Lê Đăng Doanh, Tầm quan trọng của ngành dịch vụ và quá trình hội nhập kinh tế quốc
tế của Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 321, 2-2005.
4. GTZ, VCCI, Swiss contact: Dịch vụ phát triển kinh doanh ở Việt Nam, 6-2002
5. Nguyễn Thu Hằng, Chuyển dịch cơ cấu các ngành dịch vụ Việt Nam, Tạp chí Nghiên
cứu Kinh tế số 316, 9 – 2004.
6. MPDF, Dịch vụ hỗ trợ kinh doanh ở Việt Nam.
7. Trung tâm thông tin kinh tế, Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam, Bản tin môi
trường kinh doanh, số 4, 10 - 2004.
DEVELOPING BUSINESS SUPPORT SERVICES
IN THUA THIEN PROVINCE
Nguyen Van Phat
College of Economics, Hue University
SUMMARY
Business support services play an important role in service infrastructure of an
economy. Business support services have positive impacts on economic growth and competitive
capacity of enterprises. Results of the survey on the use of six main business support services,
including market research, training, accounting, consultancy, packing design and distribution of
60 enterprises in Thua Thien Hue province show that the development of business support
services is still limited. 20% of the surveyed enterprises never used any business support
services. Service supply in the province accounts for a low ratio, i.e. under 30% for all services.
The quality of services offered is low. The price of almost all services is considered to be higher
than normal.
154
Development orientations of business support services in Thua Thien Hue in the coming
years is to enhance the availability and quality of the services offered. It is necessary for
enterprises using services to change their way of thinking that the business support services
done by themselves are effective and safe enough. The service supply institutions have to work
towards professionality, long term business orientations and put focus on cultural factors and
business ethics.