Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Chương 2: Phân tích công việc doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (575.6 KB, 22 trang )

30/2/2011
Chương II
PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
30/2/2011
I, Một số khái niệm
Công việc1
NGHỀ
Công việc2

Nhiệm vụ 1
Nhiệm vụ 2

CMH
30/2/201

Nhiệm vụ(task): hệ thống các hoạt động nhằm một
mục đích nhất định mà người lao động phải thực
hiện

Công việc(job): biểu thị tất cả những nhiệm vụ
được thực hiện bởi một người lao động hoặc là tất
cả những nhiệm vụ giống nhau được thực hiện bởi
một số người lao động

Nghề(occupation): là tập hợp những công việc
tương tự về nội dung và có liên quan đến nhau ở
mức độ nhất định với những đặc tính vốn có
Mỗi người sẽ
hoàn thành tốt
công việc khi
Có môi trường làm việc thuận lợi


Nắm vững công việc cần làm
Có đủ những phẩm chất kỹ năng
cần thiết
30/2/2010
30/2/2010

Phân tích công việc: là quá trình thu thập
các tư liệu và đánh giá một cách có hệ thống
các thông tin quan trọng có liên quan đến các
công việc cụ thể trong tổ chức nhằm làm rõ
bản chất của từng công việc.
30/2/2011
Phân tích công việc để trả lời cho các câu
hỏi

Người lao động có những nhiệm vụ và trách
nhiệm gì để thực hiện công việc?

Những máy móc, công cụ nào được sử
dụng?

Các mối quan hệ nào được thực hiện?

Yêu cầu về kiến thức, kỹ năng cần phải có ở
người lao động để thực hiện công việc?
PHÂN TÍCH CÔNG
VIỆC ĐỂ LÀM GÌ?
30/2/2011
Bản
mô tả

công
việc
Bản
tiêu
chuẩn
công
việc
Đề ra tiêu chuẩn tuyển dụng
Phân công, bố trí nhân viên
Thiết kế chương trình đào tạo
Đánh giá năng lực thực hiện
Cải thiện điều kiện làm việc
Định giá công việc
Trả công, khen thưởng
PTCV
30/2/2011
30/2/2011
1. Bản mô tả công việc
Là văn bản cung cấp các thông tin cụ thể
về công việc như nhiệm vụ, trách nhiệm
khi thực hiện công việc, các mối quan hệ
trong công việc, các điều kiện làm việc và
các tiêu chuẩn cần đạt được trong quá
trình thực hiện công việc.
30/2/2011
Bản mô tả công việc chứa đựng các nội dung chính

Xác định công việc: tên công việc (chức danh), mã
số, tên bộ phận, nêu sơ qua mục đích, chức năng của
công việc.


Tóm tắt về các nhiệm vụ + trách nhiệm thuộc công
việc
Cho biết người lao động phải làm gì? Có trách nhiệm
gì với công việc?

Các điều kiện làm việc: đk vật chất,phương tiện, bảo
hộ lao động…

Các mối quan hệ trong thực hiện công việc: mối
quan hệ trong và ngoài tổ chức

Tiêu chuẩn mẫu trong đánh giá người thực hiện
công việc (tiêu chuẩn thực hiện công việc): hệ thống
các chỉ tiêu, tiêu chí phản ánh các yêu cầu về số lượng
và chất lượng của sự hoàn thành các nhiệm vụ được
quy định.
30/2/2011
2. Bản tiêu chuẩn công việc (yêu cầu của
công việc với người thực hiện)
Là bản liệt kê các đòi hỏi của công việc với
người thực hiện về các kiến thức, kỹ năng,
kinh nghiệm, năng lực, trình độ giáo dục đào
tạo cần thiết, các đặc trưng tinh thần và thể
lực, và các yêu cầu cụ thể khác.

Trình độ văn hoá, chuyên môn và các khoá
đào tạo đã qua.

Trình độ ngoại ngữ


Thâm niên công tác, các thành tích đã đạt
được.

Tuổi đời

Sức khoẻ

Ngoại hình

Năng khiếu đặc biệt

Tham vọng cầu tiến, sở thích, nguyện vọng
cá nhân …
30/2/2011
* Lợi ích của phân tích công việc?

Đảm bảo thành công trong việc sắp xếp, thuyên
chuyển, thăng thưởng

Loại bỏ những bất bình đẳng về mức lương thông
qua nhiệm vụ và trách nhiệm

Tạo kích thích lao động qua việc sắp xếp các mức
khen thưởng

Tiết kiệm thời gian và sức lực qua việc tiêu chuẩn
hóa công việc và từ đó giúp nhà quản trị có cơ sở
để làm kế hoạch và phân chia thời biểu công tác


Giảm bớt số người cần phải thay thế do thiếu hiểu
biết về công việc hoặc trình độ

Tạo cơ sở để cấp quản trị và nhân viên hiểu nhau
nhiều hơn
Các phương pháp thu thập thông tin ptcv

1.Phương pháp: Phỏng vấn
Ưu điểm
-
Phát hiện được nhiều thông tin
về các hoạt động, các quan hệ
quan trọng trong công việc
- Cho ta cơ hội để giải quyết các
yêu cầu và chức năng của phân
tích công việc
Nhược điểm
- Sự bóp méo thông tin
- Tốn nhiều thời gian, công sức
Những câu hỏi điển hình trong phỏng vấn phân tích công
việc

Công việc được thực hiện như thế nào?

Các nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm chính trong công
việc là gì?

Những bộ phận hay vị trí khác nhau trong cơ thể trực
tiếp tham gia vào quá trình thực hiện công việc?


Trình độ văn hoá, kinh nghiệm, các văn bản chứng chỉ
tốt nghiệp cần có theo yêu cầu thực hiện công việc?

Những cơ sở tính toán và các tiêu chuẩn trong đánh giá
thực hiện công việc?

Yêu cầu về tinh thần và thể lực của nhân viên khi thực
hiện công việc?

Có sự may rủi hay yếu tố bất thường trong thực hiện
công việc?
2.Bảng câu hỏi
?
Ưu điểm
- Chi phí thấp hơn so với phương
pháp phỏng vấn.
- Nhanh chóng thu thập được thông
tin từ nhóm đông.
Nhược điểm
-
Hạn chế tư duy của người được
hỏi do bị khống chế về nội dung
trong bảng câu hỏi.
- Mất nhiều thời gian để chuẩn bị
và thử nghiệm bản câu hỏi
3.Quan sát

Ưu điểm
- Đơn giản, dễ thực hiện và chi phí
thấp.

- Thông tin được thu thập khá phong
phú về thực tế công việc.
- Giảm thiểu việc bóp méo thông tin
Nhược điểm
- Không chủ động về thời gian
- Không áp dụng được với những công
việc trí óc, sáng tạo hay công việc có
tính chất tình huống.
- Dễ bị ảnh hưởng bởi yếu tố chủ quan
của người quan sát và người bị quan
sát.
4. Nhật ký công việc

Ưu điểm: Thu được các
thông tin theo sự kiện thực
tế

Nhược điểm: - Độ chính
xác của thông tin cũng bị
hạn chế vì không phải lúc
nào người lao động cũng
hiểu đúng những gì họ
đang thực hiện.
- Việc ghi chép khó đảm bảo
được liên tục và nhất
quán.
Nhật ký công việc là
phương pháp trong đó
người lao động tự ghi chép
lại các hoạt động của mình

và thời gian tiêu tốn cho
những hoạt động đó để
thực hiện công việc
Tiến trình phân tích
công việc?

Bước 1: Xác định các công việc cần phân
tích

Bước 2: Lựa chọn các phương pháp thu thập
thông tin thích hợp

Bước 3: Tiến hành thu thập thông tin

Bước 4: Sử dụng thông tin thu thập

Bước 5: Kiểm tra và xác minh lại các thông
tin thu thập được

Bước 6: Xây dựng bảng mô tả công việc và
bản tiêu chuẩn công việc

×