Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Xây dựng đường ô tô F1 - Chương 9 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.09 MB, 8 trang )

Chương 9: CÔNG TÁC HOÀN THIỆN NỀN ĐƯỜNG VÀ GIA CỐ MÁI TA LUY
Bài giảng Xây dựng nền đường Trang 107
CHƯƠNG 9
CÔNG TÁC HOÀN THIỆN NỀN ĐƯỜNG VÀ GIA CỐ MÁI TA
LUY
9.1. Khái niệm chung.
Trong quá trình thi công nền đường bằng các phương pháp khác nhau (bằng
máy, bằng nổ phá…), hình dạng thực tế của nền đường sau khi thi công thường
không đúng với hình dáng thiết kế: mái ta luy không bằng phẳng, mặt nền đường bị
lồi lõm, nhiều chỗ thừa thiếu chiều rộng và trong nền đào thì có nhiều chỗ đất sót
chưa đào xong. Vì vậy, sau khi kết thúc công tác đào đắp cần phải tiến hành công
tác hoàn thiện và gia cố mái ta luy để làm cho nền đường có hình dạng đúng với
thiết kế, đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật và mỹ thuật, đảm bảo việc thoát nước và
nâng cao độ ổn định của công trình.
Công tác hoàn thiện là công tác sửa sang bề mặt của các nền đắp, nền đào và
thùng đấu, sửa chữa các chỗ nền đường bị thừa thiếu bề rộng và độ cao, gọt mái ta
luy đào và vỗ mái ta luy đắp, đào rãnh biên, cấu tạo độ nghiêng của nền đường và
dọn dẹp sạch khu vực nền đường.
Nội dung của công tác gia cố là củng cố các mái ta luy của nền đắp, nền đào
cũng nhưđáy thùng đấu và rãnh thoát nước không để cho nước, gió xói mòn làm hư
hỏng. Phải căn cứ vào tốc độ của nước và gió, điều kiện khí hậu, điều kiện làm việc
của nền đường, tính chất của đất dùng để xây dựng nền đường, tình hình vật liệu địa
phương dùng để gia cố, khả năng cơgiới hoá…mà chọn kiểu kết cấu thích hợp để
gia cố. Biện pháp thông thường, đơn giản mà kinh tế là trồng cỏ trên mái ta luy, tạo
thành một thảm cỏ tránh cho mái ta luy bị gió và nước xói mòn. Những đoạn nền
đắp ven bãi sông, đắp qua vùng ngập nước, mái ta luy bị xói mòn nghiêm trọng hơn,
cần phải chọn loại kết cấu chắc chắn hơn ví dụ nhưlát đá hoặc lát các tấm bê tông
để gia cố.
9.2. Công tác hoàn thiện.
Công tác hoàn thiện bao gồm các nội dung chính là sửa sang bề mặt nền
đường, bề mặt mái ta luy, rãnh cho đúng với hình dạng và cao độ thiết kế. Công


tác hoàn thiện cần phải được thực hiện ngay sau khi đào đắp xong nền đường.
Trong quá trìnd8 6th thi công phải thường xuyên kiểm tra độ dốc mái ta luy,
bề rộng nền đường để đảm bảo nền đường được thi công đúng với kích thước thiết
kế, hạn chế tình trạng thiếu bề rộng nền đường.
Với nền đường đắp, sau khi đắp xong phải tiến hành bạt mái ta luy, đầm lại
mái ta luy. Công việc này có thể tiến hành bằng máy xúc, máy san và có thể dùng
máy kéo con lăn để đầm mái ta luy. Cũng có thể dùng nhân lực để tu sửa bề mặt mái
ta luy và đầm mái ta luy. Trong trường hợp nền đắp thiếu chiều rộng, thì khi đắp
phụ thêm phải tiến hành đánh cấp và đầm nén đảm bảo liên kết tốt giữa phần cạp
thêm và phần nền đã đắp.
Với nền đường đào, phải tiến hành gọt phẳng mái ta luy đảm bảo đúng với độ
dốc thiết kế. Công việc này có thể dùng máy xúc, máy san hoặc nhân công.
Chương 9: CÔNG TÁC HOÀN THIỆN NỀN ĐƯỜNG VÀ GIA CỐ MÁI TA LUY
Bài giảng Xây dựng nền đường Trang 108
Thông thường, với các nền đào sâu, đắp cao thì công tác hoàn thiện mái ta
luy được tiến hành cùng với công tác làm đất, chiều cao mỗi lần bạt gọt phục thuộc
vào từng công cụ hoặc máy móc dùng để bạt gọt mái ta luy.
Với rãnh dọc, thông thường cùng nhân công thi công, tuy nhiên cũng có thể
dùng máy san có gắn thêm các thiết bị phụ trợ để đào và hoàn thiện rãnh.
Đầm mái taluy nền đường bằng máy kéo con lăn
9.3. Công tác bảo vệ và gia cố ta luy nền đường.
Để cho mái ta luy nền đường không bị nước và gió xói mòn và để ngăn ngừa
các lớp đất đá ở mái ta luy không bị phong hoá, sụt lở, căn cứ vào tình hình địa chất,
độ dốc mái ta luy, tình hình vật liệu địa phương… mà có thể chọn một trong các
biện pháp sau:
9.3.1. Lát cỏ.
Cỏ mọc trên mái ta luy không những có thể giữ đất, làm chặt đất, điều tiết độ
ẩm của đất, đề phòng nước mưa và gió xói mòn mà còn có tác dụng ngăn ngừa đất,
đá nứt nẻ làm cho nền đường vững chắc, ổn định. Nên tiến hành lát cỏ vào mùa
đông hoặc mùa thu, không nên lát cỏ vào mùa đông, lạnh cỏ rễ bị tàn lụi không phát

triển được.
9.3.1.1. Trồng cỏ.
Thích hợp với các mái ta luy thoải và không ngập nước. Nên chọn các loại cỏ
nhiều rễ, bò sát mặt đất và sinh trưởng trong nhiều năm. Nếu đất ở mái ta luy không
thích hợp trồng cỏ thì trước tiên cần phải phủ một lớp đất màu dày từ 5-10cm, gieo
hạt cỏ xong thì bừa đều và đầm chặt làm cho lớp cỏ bám chặt vào mái ta luy. Trước
khi rải lớp đất màu cần đánh cấp mái ta luy có chiều dài theo mái ta luy là 100cm và
chiều sâu 10-15cm.
Chương 9: CÔNG TÁC HOÀN THIỆN NỀN ĐƯỜNG VÀ GIA CỐ MÁI TA LUY
Bài giảng Xây dựng nền đường Trang 109
1
0
-
1
5
c
m
1
0
0
c
m
Đánh cấp mái ta luy trước khi trồng cỏ
9.3.1.2. Lát cỏ.
Dùng các vầng cỏ được đánh từ nơi khác đến để lát kín trên toàn bộ diện tích
mái ta luy. Đây là phương pháp được dùng khá phổ biến, các vầng cỏ được lát từ
chân lên đỉnh mái ta luy thành hàng song song với nhau rồi dùng các cọc tre dài 0.2
đến 0.3m để ghim chặt. Các vầng cỏ nên xắn vuông đều nhau để có thể lát kín và so
le với nhau:
Cäc tre dµi 0.2-0.3m

VÇng cá
a) Mặt chính b) Mặt cắt
Lát cỏ kín mái ta luy
9.3.1.3. Lát cỏ thành các ô vuông.
Dùng các vầng cỏ lát thành các hình vuông có cạnh 1-1.5m, ở giữa đắp đất
màu và gieo cỏ. Các vầng cỏ lát thành những hàng chéo với mép ta luy một góc 45
o
.
Khi thi công trước hết đào các rãnh nông trên ta luy để sau đó lát cỏ lên. Các cạnh
trên và dưới của ta luy cũng dùng các vầng cỏ để lát thành hàng. Cũng có thể thay
việc lát các vầng cỏ bằng việc lát các tấm bê tông đúc sẵn tạo thành các hình vuông
sau đó đổ đất màu và gieo cỏ vào trong.
Chng 9: CễNG TC HON THIN NN NG V GIA C MI TA LUY
Bi ging Xõy dng nn ng Trang 110
45
1-1. 5m
Lỏt c theo hỡnh vuụng
9.3.1.4. Lỏt chng cỏc vng c.
Nhng ni cú tc nc chy tng i ln hoc mỏi ta luy tng i dc
thỡ cú th lỏt chng cỏc vng c lờn nhau, cú th lỏt chng cỏc vng c thnh hỡnh
bc cp hoc chng ng cỏc vng c theo hng gn thng gúc vi mỏi ta luy. Khi
lỏt chng, cn lm cho cỏc vng c ỏp cht vi nhau v gn cht vo mỏi ta luy, mt
c cú th hng lờn trờn hoc xung di nhng vi lp trờn cựng thỡ mt c phi
hng lờn trờn. Dựng cỏc cc nhn bng tre hoc g di khong 1m ghim cht
cỏc vng c vo mỏi ta luy, chõn ta luy nờn lỏt sõu xung 1 ~ 3 lp, lm cho mt
cỏc vng c ngang bng vi mt t.
Cọc gỗ hoặc tre dài 1m
Đ

d


c
>
1
:
1
Đ

d

c
1
:
1
~
1
:
1
.
5
a) Theo kiu bc cp b) Theo kiu lỏt ng
Lỏt chng cỏc vng c
9.3.2. Lỏt ỏ.
Cỏc mỏi ta luy c lỏt ỏ cú th chng cỏc dũng nc chy vi tc cao
nhng ni b ngp nc, chng st l v xúi mũn ta luy do nc mt chy trn trờn
mỏi dc. Cú th dựng cỏc bin phỏp sau:
9.3.2.1. Lỏt ỏ khan.
L bin phỏp hay dựng khi mỏi taluy b ngp trong nc. Khi lỏt ỏ phi m
bo cỏc yờu cu sau:
- ỏ phi chc, khụng b phong hoỏ.

- Di lp ỏ nờn cú mt lp m bng ỏ dm, si sn dy 10-20cm, lp
ny cú tỏc dng phũng cho t di lp ỏ khan khụng b xúi rng, ng thi
Chng 9: CễNG TC HON THIN NN NG V GIA C MI TA LUY
Bi ging Xõy dng nn ng Trang 111
cng lm cho lp ỏ cú tớnh n hi. Lp ny cú th thay bng lp vi a k thut
hoc mng nha a k thut. Khụng nờn dựng cỏt lm lp m vỡ cỏt b nc xúi
mt.
- Khi lỏt phi tin hnh lỏt t di lờn, cỏc hũn ỏ lỏt xen k nhau cht ch v
dựng ỏ dm nhột kớn tt c cỏc khe h gia cỏc hũn ỏ. Nu dựng ỏ cui ly
sụng sui thỡ phi lỏt thnh hng v xp ng cỏc hũn ỏ thng gúc vi mộp ta luy.
- Lp ỏ khan cú th lỏt mt lp hoc hai lp tu theo tc nc chy.
Thụng thng mt lp c dựng khi vn tc nc chy v = 3.0 ~ 4.5m/s, hai lp
c dựng khi vn tc nc chy v = 3.5 ~ 5.5m/s.
- Vi ta luy nn o, trng hp cú nc ngm chy ra, ngi ta thng lm
lp m theo nguyờn tc tng lc ngc, dựng cỏc vt liu t nh n to tớnh t
trong ra ngoi phũng nc ngm xúi v cun t ca mỏi ta luy i.
> 0.5m
> 1.5m
h
MNTT
hsóng + 0.5m
Lớp đệm dày 10-20cm
Tầng đá xếp khan
dày 20-25cm
> 0.5m
> 1.5m
h
MNTT
hsóng + 0.5m
Lớp đệm dày 10-20cm

Tầng đá xếp khan
(2 lớp)
a) Lỏt mt lp b) Lỏt hai lp
Lỏt ỏ khan gia c mỏi ta luy
9.3.2.2. Lỏt ỏ cú k mch.
Bin phỏp ny c dựng nhng ni nc chy mnh v tỏc dng ca súng
tng i ln. Chiu dy lp ỏ lỏt t 0.3 ~ 0.5m. Khi lỏt ỏ phi m bo cỏc yờu
cu sau:
- Vic s dng vt liu theo cỏc thao tỏc thi cụng phi tuõn theo ỳng quy
trỡnh quy phm thi cụng hin hnh.
- Di lp ỏ xõy nờn ri mt lp m bng ỏ dm hoc si sn dy 10-
40cm.
- Cỏc ta luy nn ng s xõy ỏ thỡ phi p v m nộn k, tt nht l i
cho lỳn xong mi xõy dng trỏnh lp ỏ b phỏ hoi do nn ng tip tc b lỳn.
- Cỏch 10 ~ 15m thỡ cha mt khe co gión, nhng ch nn ng cú kh
nng lỳn phi cha khe phũng lỳn, phớa di chõn ta luy phi cha l thoỏt nc.
9.3.2.3. Tng bo v.
Thớch hp gia c cỏc mỏi ta luy d b phong hoỏ, ng nt phỏt trin nhng
khụng d b xúi mũn. Loi tng bo v ny cú tỏc dng ngn nga khụng cho ta
luy b phong hoỏ thờm. Cú th xõy ỏ, bờ tụng hoc lm bng cỏc vt liu khỏc.
Tng bo v thng khụng chu ỏp lc ngang. Nu xõy thnh khi lin thỡ phi b
trớ cỏc khe co gión v l thoỏt nc. Cng cú th xõy tng bo v cc b nhng
ch ỏ b mn yu hoc nhng lừm trờn mỏi ta luy tit kim vt liu.
Chng 9: CễNG TC HON THIN NN NG V GIA C MI TA LUY
Bi ging Xõy dng nn ng Trang 112
Trc khi xõy tng bo v trc ht cn dn sch ỏ phong hoỏ, cõy c, rỏc
bn, p cỏc ch lừm cho bng v lm cho tng tip xỳc cht vi mỏi ta luy.
9.3.3. Lỏng ph mt, phun va, bt ng nt.
Thớch hp vi cỏc ta luy ỏ d b phong hoỏ. Bt ng nt ch yu
phũng nc ma thm qua ng nt chy vo lp ỏ gõy tỏc dng phỏ hoi. Trc

khi thi cụng cn phi dn sch mt ỏ, b cỏc lp ỏ phong hoỏ v cỏc hũn ỏ ri
rc, bự ỏ nh vo, lp bng cỏc ch lừm, ly ht r c v r cõy trong k nt va
cú th gn cht vi ỏ.
Va lỏng cú th l va xi mng, va xi mng cỏt t l 1: 3 ~ 1:4. Loi va
ph mt tng i kinh t l va tam hp gm vụi, xi mng, cỏt hoc va t hp
gm: vụi, xi mng, cỏt v t sột.
9.3.4. Gia c chng xúi l ta luy nn ng ven sụng.
Vi cỏc nn ng p ven sụng, chng xúi l chõn v mỏi ta luy, ngoi
cỏc bin phỏp ó nờu trờn cũn cú cỏc bin phỏp sau:
9.3.4.1. R ỏ.
Thng dựng cỏc r ng ỏ hc an bng cỏc si dõy thộp ng kớnh
2.5~4mm. Cỏc r ỏ cú th lỏt nm trờn mỏi ta luy hoc lỏt chõn ta luy nn ng.
Rọ đá
Rọ đá
MNTT
hsóng + 0.5m
MNTT
hsóng + 0.5m
a) Lỏt chõn ta luy b) Lỏt nm trờn mỏi ta luy
Dựng r ỏ gia c mỏi ta luy
R ỏ thng lm thnh cỏc hỡnh hp ch nht d lỏt, ti nhng dũng sụng
nc chy mnh thỡ nờn lm thnh cỏc hỡnh tr trũn sau khi b ỏ xong cú th ln
r xung sụng. Mt li ca r cú th an thnh hỡnh vuụng hoc hỡnh sỏu cnh.
Mt li hỡnh vuụng d an nhng cng thp hn v sau khi b hng mt mt
thỡ d b hng tip sang cỏc mt khỏc. cho li ca r khụng b t, khi b ỏ
vo r khụng nờn nộm mnh v phi cỏc u nhn ca ỏ lũi ra ngoi li.
Chương 9: CÔNG TÁC HOÀN THIỆN NỀN ĐƯỜNG VÀ GIA CỐ MÁI TA LUY
Bài giảng Xây dựng nền đường Trang 113
a) Hình hộp; b) Hình trụ; c) Mắt lưới của rọ.
Rọ đá

9.3.4.2. Ném đá hộc gia cố mái ta luy
Nếu địa phương có nhiều đá thì có thể ném đá hộc xuống bộ phận taluy đã
ngập nước để gia cố. Đá có thể ném xuống nước tuỳ tiện, độ dốc của phần taluy đá
dưới nước thường vào khoảng 1:1,25; 1:1,5 và những nơi nước chảy mạnh thì có thể
lên đến 1:2; 1:3. Khi xây dựng nền đường mới có thể ném đá đắp bộ phận chân
taluy. Kích thước hòn đá dùng để ném xuống nước gia cố taluy xác định theo tốc độ
nước chảy, thường dùng các hòn đá 0,3-0,5m. Đá phải ném thành nhiều lớp (ít nhất
là hai lớp) và các hòn đá lớn phải ném sau để đè lên các hòn đá nhỏ hơn.
> 1m
MN ThÊp
> 1m
MN Cao
>0.5m
> 0.5m
MN Cao
>0.5m
MN ThÊp
> 1m
a) Ném đá gia cố chân taluy b) Ném đá gia cố taluy.
Gia cố taluy bằng phương pháp ném đá
Phương pháp ném đá đơn giản, không sợ lún và có thể cơgiới hoá hoàn toàn.
9.3.4.3. Gia cố bằng các tấm bê tông lắp ghép.
Gia cố bằng các tấm bê tông cốt thép (hình 9-19): dùng để gia cố mái taluy ở
những đoạn nền đường đắp thường xuyên hoặc thỉnh thoảng bị ngập nước và các
mái taluy ở dọc bờ sông chịu tác dụng của sóng lớn hơn 3 m. Thường dùng các tấm
kích thước từ 2,5 x 1,25m đến 2,5 x 3,0m, chiều dày từ 10; 15 hoặc 20cm bằng bê
tông cốt thép mác 200.
Khi thi công dùng cần trục để đặt tấm trên lớp móng đá dăm hoặc cuội sỏi đã
chuẩn bị sẵn. Sau khi đặt xong thì liên kết các tấm lại với nhau thành từng mảng lớn
40 x 20m ( khi chiều cao sóng dưới 1,5m) hoặc 40 x 15m (khi chiều cao sóng lớn

hơn 1,5m) bằng cách hàn hoặc buộc cốt thép liên kết và đổ vữa xi măng tỉ lệ 1:3 vào
khe nối rồi đầm chặt. Liên kết các tấm bê tông thành mảng nhưvậy để đề phòng tác
dụng phá hoại do nhiệt độ và lớp móng lún không đều gây ra. Khi chiều cao sóng
dưới 1,0m thì không cần liên kết các tấm bê tông thành từng mảng nhưtrên.
Gia cố các tấm bê tông thường: dùng khi chiều cao sóng dưới 0,7m, tốc độ chảy
của nước dưới 4m/s. Khi mái taluy là taluy 1:2 dùng các tấm 1 x 1 x 0,16(0,20)m và
đặt trên lớp móng đá dăm hoặc cuội sỏi.
Công tác gia cố mái taluy bằng các tấm bê tông lắp ghép hoặc bằng cách xây đá
chỉ được tiến hành sau khi mái taluy đã ổn định để đề phòng hưhỏng do mái taluy
bị lún không đều. Trước khi gia cố phải đầm chặt và hoàn thiện mặt mái taluy.
Chương 9: CÔNG TÁC HOÀN THIỆN NỀN ĐƯỜNG VÀ GIA CỐ MÁI TA LUY
Bài giảng Xây dựng nền đường Trang 114
Thường dùng máy xúc có gá lắp thiết bị đầm, đầm chấn động, lu để đầm chặt
mái taluy. Đồng thời với việc chuẩn bị mái taluy cần phải đào hố để xây móng bê
tông dưới chân taluy. Công tác rải lớp móng đá dăm và cuội sỏi chủ yếu là bằng tay.
Cũng có thể dùng máy san ủi, san tự hành và máy xúc có thiết bị đặc biệt để rải san
và đầm lèn lớp móng.
hsãng + 0.5m
1
2
MNCN
hsãng + 0.5m
3
1
2
MNCN
a) Trường hợp lớp móng ở chân nền b) Trường hợp cần bảo vệ đá
đường đắp đủ ổn định của dòng chảy khi bị xói mòn
Gia cố mái taluy nền đường đắp bằng các tấm bê tông cốt thép
1. Lớp bê tông hoặc bê tông cốt thép 2. Đá dăm hoặc cuội sỏi 3. Móng bê tông hoặc đá

Dùng cần trục để lát các tấm bê tông vào mái taluy và lát dần từ chân lên đỉnh.
Với các tấm bê tông kích thước nhỏ hơn thì có thể lát bằng nhân lực.
Để gia cố mái taluy chống sóng có thể tham khảo kinh nghiệm của nhân dân
trồng cây cúc tần, dùng tre hoặc các bó cành cây để lát vào phần taluy bị sóng vỗ.

×