Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Giáo trình hướng dẫn tìm hiểu sơ lược về phương pháp nghiên cứu các thành phần của thực vật phần 4 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.69 KB, 12 trang )


37
khi có sự giúp sức của cơ quan sinh dưỡng.
Sinh sản Sinh dưỡng hay phục hồi bằng sinh dưỡng của thực vật bậc cao được
thực hiện bằng các cơ quan sau:
1. Bằng lá, từ lá mọc ra rễ và chồi.
2. Bằng chồi, phát triển từ mầm chồi của phần trên mặt đất.
3. Bằng cành của phần trên mặt đất.
4. Bằng những chồi đặc biệt củ
a phần trên hay dưới đất.
5. Bằng thân hành hay củ phần trên mặt đất.
6. Bằng thân hành, củ thuộc phần dưới đất, nó được phát triển thường từ gốc của
cây, có trường hợp từ thân bò.
7. Bằng củ thuộc rễ, tạo thành từ phần gốc của thân hay mấu của thân bò.
8. Bằng chồi, những chồi này hình thành từ rễ.
Nghiên cứu về các hiện tượng sinh sản sinh dưỡng và phục h
ồi sinh dưỡng cần
lưu ý:
- Ngay những loài cùng một giống cũng có thể có khả năng khác nhau về sinh
sản và phục hồi sinh dưỡng. Vì vậy, khi nghiên cứu vấn đề này cần phải xem xét ở
mức dưới loài, các kiểu hình và kiểu sinh thái và số lượng phải lớn.
- Khả năng về sinh sản hay phục hồ; Sinh dưỡng có thể là thường xuyên cũng có
thể chỉ xuất hiện trong điều kiệ
n nào đó. Vì vậy, cần phải loại nó ra.
- Cần làm rõ giới hạn của sinh sản sinh dưỡng, trong các trường hợp nào sẽ
không có, có hay không dạng chuyển tiếp của sinh sản sinh dưỡng (hình thức khác !).
- Khả năng sinh sản và phục hồi sinh dưỡng không phải lúc nào cũng như nhau
trong một năm, ngay thậm chí ở trong mùa sinh dưỡng. Điều này phụ thuộc vào môi
trường, vào trạng thái quần xã, vào tuổi cá thể, trạng thái vật hậu. - Khả
năng sinh sản
sinh dưỡng và sức sống sau này có ý nghĩa rất lớn đến sự phát tán của loài và tính bền


vững của nó trong quần xã. Để làm sáng tỏ được điều này không chỉ chú ý đến phần
trên mặt đất mà cả phần dưới đất.
- Trong quá trình phát tán thuộc sinh sản sinh dưỡng và thể hiện nó ra thì động
vật đóng vai trò rất quan trọng, đặc biệt động vật đất.
- Vai trò của con người trong quá trình sinh sản và phát tán b
ằng sinh dưỡng
cũng rất lớn. Không nói với cây trồng mà với tự nhiên cũng rất lớn.
Khi nghiên cứu về sinh sản và phục hồi sinh dưỡng cần thiết phải để ý đến vấn đề
chất lượng, rất có thể đi đến kết quả của quá trình này là chất lượng không đảm bảo
hay phải dùng số lượng quá lớn. Vì vậy, cần làm sáng tỏ các nguyên nhân và mối quan
hệ của nó v
ới điều kiện.
Sinh sản sinh dưỡng có thể bằng cơ quan chuyên hoá hoặc không chuyên hoá.
Sau đây sẽ xem xét một số dạng cơ bản.

38
4.1.1. Sinh sản và phục hồi bằng những phần không chuyên hoá
4.1.l.1. Sinh sản và phục hồi thực vật không tách rời khỏi cơ thể mẹ và bằng
những phần không chuyên hoá
a) Sự sinh sản bằng việc tách các bụi
Trong điều kiện tự nhiên, không có sự can thiệp của con người, khả năng sinh
sản này làm tăng số lượng cá thể đồng thời xâm chiếm thêm kho
ảng không, do đó nó
cũng có nghĩa là thực hiện sự phân bố của thực vật. Khi tách những phần của một cây,
tức khi tách bụi, những phần như vậy thường vẫn ở tại chỗ và sự hình thành này không
dẫn tới xâm chiếm diện tích mới.
Có thể nghiên cứu khả năng sinh sản sinh dưỡng một cách rõ hơn ở họ hoà thảo
mọc thành búi và họ cói ở hai họ này do một y
ếu tố tác động nào đó (côn trùng, giun
đất, động vật…) làm tách ra từng phần và có thể tồn tại độc lập, tạo thành búi mới.

Bản chất của vấn đề trên là ở nhóm hoà thảo và sa thảo mọc thành búi dày bên
trong của búi có phần già đã chết, phần này sẽ nối với các phần còn sống, khi bị tác
động sẽ tách ra hình thành búi mới.
Khi nghiên cứu kiểu này cần làm rõ những vấn đề sau:
1. Khả năng của cây mọ
c dạng búi tới việc sống độc lập khi bị tách ra.
2. Nguyên nhân dẫn tới sự tách từng phần của chúng.
3. Kích thước và tuổi của búi khi bị tách (đường kính của cả búi).
4. Kích thước và số lượng chồi có khả năng sống, khả năng kéo dài đời sống của
nó.
Để trả lời các câu hỏi trên cần có sự nghiên cứu ngoài trời, trong. nhiều môi
trường, quần xã khác nhau, đặc biệt là hình thức và xu hướng, mứ
c độ tác động của
con người.
b) Sự phục hồi bởi mắt mầm
Những chồi mắt ở cây gỗ và cây bụi được phân biệt thành hai kiểu. -
- Thứ nhất: là từ những chồi ngủ, đó là chồi rút ngắn bị che phủ, kích thước rất
nhỏ, nó là chồi hình thành sớm và ở phần gốc của thân, khả năng của nó có thể duy trì
như thế hàng chụ
c năm. Chồi này chỉ nảy mầm khi phần trên nó bị mất đi (cả thân).
- Thứ hai: những chồi mầm có thể xuất hiện từ chồi bất định, nó xuất phát từ tầng
phát sinh nơi bị cắt hoặc từ nơi bị tổn thương, loại này ít gặp hơn.
Sinh sản bằng mắt mầm có ý nghĩa lớn cho sự tồn tại của cây trồng, đặc biệ
t
trong cạnh tranh giữa các loài.
Khả năng tạo thành mắt chồi phụ thuộc từ loài cây gỗ, tuổi và điều kiện nơi mọc
của nó. Thông thường, khi rừng bị chặt hạ sẽ có nhiều loài có khả năng hình thành
chồi từ mắt ngủ và cả chồi mầm.
c) Sinh sản bằng cành và bằng chồi bò có cấu tạo đơn giản


39
Sinh sản bằng cành chiết hay chồi bò rất giống sinh sản bằng thân bò, nhưng ở
đây cành của nó rất giống cành bình thường, trong tự nhiên có thể gặp ở cây thảo, cây
bụi, cây gỗ.

Hình 14: Sinh sản sinh dưỡng bằng cành
(theo Wehsarg, 1954)
Nó là hiện tượng bắt buộc hoặc không, ở một số cây thảo khi cành tiếp đất nó sẽ
hình thành chồi sinh sản - hình thành rễ bất định từ đốt tiếp đất.
Khi nghiên cứu sinh sản bằng cành chiết hay chồi bò cần làm rõ:
1. Những loại thực vật nào có khả nàng này.
2. Hiện tượng này luôn luôn gặp hay chỉ gặp trong điều kiện đặc thù của t
ừng
loài.
3. Xác định chiều dài đường kính của phần gốc của chồi đó cấu tạo của nó, tuổi
của chồi, tuổi của cây mẹ tại điểm nó sinh ra và điều kiện nơi mọc.
4. Xác định khả năng có thể tạo chồi rút ngắn, xác định trên một cây có thể hình
thành bao nhiêu chồi loại này.
5. Xác định độ bền về quan hệ với cây mẹ và điề
u kiện tách từ nó, từ đó có thể
sống độc lập.
6. Xác định tốc độ phát tán của các loại khác nhau khi có sự trợ giúp của quá
trình sinh sản sinh dưỡng.
d) Sinh sản bằng nảy chồi từ rễ
Cành được hình thành từ chồi, chồi đó được hình thành từ rễ gọi là chồi rễ. Trong
nhiều trường hợp những chồi rễ như thế sẽ xuất hiện trên những r
ễ ăn nông và sẽ Diễn
thành hệ rễ mới, nhờ hệ rễ mới nó có thể tách khỏi cày mẹ và tồn tại độc lập, loại này
có ở cả cây thảo, bụi, gỗ. Loại hình này thường xuất hiện trên những rễ ăn nông.


40

Cũng có trường hợp những rễ nằm khá sâu nhưng do lí do nào đó lộ ra hoặc lớp
đất phủ còn lại rất mỏng cũng có thể hình thành chồi rễ.
Ở một số cây (loài) chồi rễ có thể xuất hiện trên những rễ không hề bị tác động
nào. Còn nhiều trường hợp chồi rễ xuất hiện do rễ bị tổn thương hay bị đứt, từ đó nó
có giá trị
kích thích hình thành chồi rễ. Vì vậy, người ta có thể phân ra cây hình thành
chồi rễ bắt buộc và không bắt buộc. Với những cây có thể hình thành chồi rễ khi rễ bị
đứt thì phần đứt ra nó có khi rất nhỏ vẫn có thể hình thành chồi rễ.
Nghiên cứu sinh sản bằng chồi rễ cần lưu ý những nội dung cơ bản sau:
1. Cần xác định sự tồn tại khả năng hình thành chồi rễ ỗ
thực vật.
Vì vậy để xác định khả năng tạo chồi rễ, cần xem xét tỉ mỉ những rễ nhỏ nằm ở
lớp đất mặt, những rễ bên và rễ bất định, qua đó mới phát hiện chồi và mầm rễ. Cần
phải đào xuống để theo dõi một số cá thể của loài. Cũng có thể dùng phương pháp nào
hào, hào nằm gần cá thể c
ần quan sát, bâu khoảng 1 - l,25m, trên thành của hào sẽ
quan sát sự xuất hiện chồi rễ, rễ, độ sâu của nó, trên loại rễ nào.
2. Xác định sinh sản sinh dưỡng bằng chồi rễ thuộc loại bắt buộc hay không bắt
buộc và điều kiện để nó xuất hiện. Để giải quyết nội dung này cần có sự quan sát bổ
sung. Cần phải đào hào để quan sát phần dưới đất của nó. Đồng thờ
i quan sát mức độ
bị tổn thương, bị đứt của phần trên mặt đất trong nhiều trường hợp những tác động này
làm tăng khả năng tạo chồi rễ. Những tác động khác nhau (đào rãnh, làm đường, đào
kênh ) đã làm rễ cây tổn thương, từ đó tạo ra cơ hội hình thành chồi rễ. Đồng thời
quan sát sự thay đổi độ ẩm, tác động của nước, bị ph
ơi khô trên thành của hào.
3. Xác định mức độ của quá trình tạo chồi rễ. Để giải quyết nội dung này cần làm
lộ rõ phần phía trên của hệ.rễ của cây cần nghiên cứu, xác định số lượng chồi rễ hình

thành, số lượng trên đơn vị chiều dài của rễ, số chồi và mầm được hình thành trên một
rễ, khoảng cách trung bình giữa các chồi số lượng 10 - 15 cây/loài.
4. Xác định khả nă
ng tạo chồi rễ của phần dưới đất khi đá không còn phần trên

41
mặt đất. Cần làm rõ khi mất phần trên mặt đất ở mức độ nào, điều kiện nào thì phần
dưới đất có khả năng tạo chồi rễ. Trong điều kiện này phần nào, loại rễ nào có khả
năng tạo chồi rễ.
4.1.1.2. Sinh sản sinh dưỡng của thực vật bằng những phần không chuyên
hoá và bị tách rời cơ thể mẹ
Khả n
ăng sinh sản bằng những phần không chuyên hoá của thân, lá, rễ và tách
rời khỏi cơ thể mẹ được sử dụng rộng rãi trong cây trồng, đặc biệt là cây ăn quả và cây
cảnh, cây bụi và một số cây rừng, nghề trồng hoa
a) Sinh sản bằng lá
Sinh sản sinh dưỡng bằng lá ở cây dại rất ít gặp. Ở một số loài có khả năng lá
tách rời khỏi cơ thể mẹ còn số
ng sẽ mọc ra rễ, sau đó mọc ra chồi và hình thành cơ thể
mới. Hiện tượng này gặp nhiều hơn ở cây cảnh, cây trồng.
b) Sinh sản sinh dưỡng bằng cành (thuộc thân)
Sinh sản sinh dưỡng bằng cành có lá hoặc không có lá quan sát thấy trong thiên
nhiên chỉ trong điều kiện khi có lực tác động mạnh từ bên ngoài, thường là nguyên
nhân cơ học làm tách cành ra. Thí dụ các loài trong giống Salix và Populus, khi cành
bị gãy rơi xuống đất gặp
ẩm sẽ mọc chồi và rễ. Loại hình này hay gặp ở cây mọc bờ
sông, bờ suối. Trong rừng khi chặt cây với mục đích nào đó cũng có thể dẫn tới một số
cây gỗ, bụi, thảo có khả năng hình thành cây mới từ các cành bị chặt ngắn.
Điều kiện. để có thể xảy ra là có cành bị chặt rơi xuống đất và có phần gốc chạm
đất ẩ

m mọc ra rễ và chồi.
Khi nghiên cứu sinh sản sinh dưỡng của cây dại cần lưu ý những vấn đề sau:
+ Khả năng dễ dàng tách của những phần thân để hình thành chồi dưới tác động
bên ngoài: gió, nước, động vật
+ Khả năng chống chịu của các chồi này trong một thời gian khá dài khi chưa
được ổn định như bị ngập, bị phơi khô trên đất khô trong các điều kiện khác nhau
của khí hậu và nước, mức độ thoáng khí
+ Khả năng chống chịu của các chồi (cành) đến cố định lại ở các điều kiện khác
nhau của nhiệt độ, độ ẩm, không khí, ánh sáng số lượng có thể ổn định được; số có
thể cho chồi rễ.
+ Tốc độ mọc, kích thước, trạng thái và khả năng sống của nó so với các kiểu
sinh sản khác.
+
Điều kiện bên ngoài thuận lợi cho các chồi tách ra theo kiểu này, sự phân bố và
sự cố định nó, thời gian điều kiện khí hậu, các điều kiện địa lí khác. Để nghiên cứu vấn
đề này ngoài thiên nhiên cần lập các ô định vị và theo dõi theo khung thời gian xác
định, từ đó tổng kết lại.
c) Sinh sản sinh dưỡng bằng cành rễ
Như đã nói ở phần trên về sự sinh sản của thực v
ật bằng chồi rễ, còn hình thức

42
sinh sản nữa bằng những chồi tách ra khỏi rễ cây thì có nhiều khâu đoạn hơn so với
vẫn có quan hệ với cơ thể mẹ.
Sự hình thành chồi rễ trong tự nhiên được nghiên cứu còn ít. Chỉ dưới ảnh hưởng
ngẫu nhiên của các nguyên nhân bên ngoài. Thí dụ như do côn trùng hay động vật đất
làm rễ bị đứt đoạn hay bị bệnh bởi nấm, vi sinh vật cũng làm rễ b
ị đứt đoạn
Ngoài ra, nó có thể bị tác động của con người, thường là không có mục đích trừ
trường hợp muốn tạo sinh sản sinh dưỡng chủ động. Thường có nhất là với cỏ dại khi

bị người ta vứt bỏ phần trên mặt đất, phần dưới mặt đất còn lại sẽ nảy chồi mọc cây
mới. Hiện tượng sinh sản bằng chồ
i rễ cũng được người ta áp dụng nhân giống cây ăn
quả, cây cảnh
Vì vậy việc tách chồi rễ cũng là hiện tượng phổ biến chủ yếu do tác động của con
người. Tuy nhiên, không phải tất cả những mẩu rễ đều có thể hình thành chồi và tạo ra
hệ rễ. Nó thường chỉ có ở nhóm thực vật có khả năng tạo chồi từ rễ.
Trong qui trình quan sát cần tậ
p trung chú ý có mặt sau:
+ Điều kiện cần thiết cho sự sinh sản bằng chồi rễ: độ ẩm, độ tơi xốp của đất,
điều kiện thời tiết, thời gian cày bừa đất, bón phân như thế nào
+ Khả năng chịu đựng của chồi rễ, tức khả năng sống của nó được bao lâu cho
đến khi vùi xuống đất và đến khi hình thành chồi rễ, trong các đi
ều kiện khác nhau: độ
sâu, độ ẩm, nhiệt độ, độ xốp của đất
+ Khả năng chồi rễ trong các điều kiện khác nhau về môi trường và khoảng cách
của nó với bề mặt đất, kích thước, tuổi, vật hậu
+ Tốc độ mọc, kích thước, trạng thái và tính kéo dài của chồi được hình thành
trên rễ so với các loại khác. Nghiên cứu sinh sản bằng rễ có ý nghĩa lớn v
ới loại cỏ dại,
cây gỗ, loại có hệ rễ ăn nông (trong các vườn, cây trồng khác ).
Nghiên cứu vấn đề này có thể tiến hành quan sát ngoài thiên nhiên hay bằng thực
nghiệm. Người ta có thể lấy rễ các loài khác nhau, từ các phần khác nhau dài ngắt khác
nhau, rồi vùi xuống các loại đất khác nhau, độ sâu khác nhau, thời điểm khác nhau
theo dõi và tổng hợp số liệu sau nghiên cứu và rút ra kết luận.
4.1.2. Sinh sản sinh dưỡng và sự ph
ục hồi thực vật bằng cơ quan chuyên hoá
Sinh sản sinh dưỡng và sự phát tán của thực vật bằng cơ quan chuyên hoá rất
thường gặp ở thực vật.
4.1.2.1 Sinh sản sinh dưỡng bằng mắt (mấu) và thân bò

Những mấu có mắt là những chồi nằm trên mặt đất.
Thường những mắt cách xa nhau, nó có lá mọc ra và có rễ bất định, rồi sau đó có
thể hình thành chồi - thí dụ cầy dâu tây
(Fragaria vesca L.).

43

Sinh sản bằng cành bò khác với sinh sản mắt là cành có lá rất bình thường, nhưng
nó lại có khả năng hình thành các chồi lá mới, hai loại sinh sản này khác trước là nó
được hình thành trên những cành chuyên hoá. Ranh giới giữa hai loại này không lớn
đều là hình thức sinh sản của cây thảo sống lâu năm, cũng có thể có ở.cây bụi và nửa
bụi, thường gặp như dâu tây, Potentilla, Saxifrnga, cỏ lông, cỏ gà.
Khi nghiên cứu sinh sản sinh dưỡng bằng mắt hay cành bò cần chú ý thời gian nó
có thể hình thành ; điều kiện tuổi và kích thước, vật hậu cây mẹ ; chồi mới xuất hiện ở
đâu, cành đó tách khỏi cơ thể mẹ từ đoạn nào, chiều dài cành, số lượng mấu trên cành,
số mắt, điều kiện môi trường để nó hình thành
4.1.2.2. Sinh sản sinh dưỡng bằng thân rễ
Thân rễ là chồi nằm dưới đất với những lá biến thái và có rễ b
ất định. Đôi khi
cũng rất khó phân biệt thân rễ và chồi trên mặt đất. Thí dụ cỏ gà (Cynodon dactylon)
một phần lớn của thân rễ nằm trên mặt đất.
Sinh sản bằng thân rễ là kiểu phổ biến của sinh sản sinh dưỡng, đặc biệt ở thục
vật vùng đất ẩm, vùng đất khô ít hơn. Kiểu sinh sản này quan hệ với nhiệt độ khá ró
hơn là với độ ẩ
m.
Do có khả năng sinh sản, thân rễ đã làm cho loài đó tăng nhanh so lượng và
nhanh chóng xâm chiếm khoảng không, nó còn làm biến đổi điều kiện bên ngoài, cuối
cùng tăng khả năng cạnh tranh và ổn định loài trong quần xã. Hiện tượng diễn thế quần
xã cũng có thể xảy ra do sự cạnh tranh của các loài thực vật có khả năng sinh sản bằng
thân rễ hay bằng hình thức khác của sinh sản sinh dưỡng với các loài th

ực vật hoàn
toàn không có khả năng này
Trong ngành kinh tế nông nghiệp, cây dại có thân rê là tai hại lớn, rất khó trừ nó
và nếu không nó sẽ lấn át cây có mục đích.
Thực vật sinh sản bằng thân rễ chia thành ba nhóm: thường xuyên sinh sản bằng
thân rễ (chuyên), sinh sản bằng thân rễ tuỳ ý, bị bắt buộc sinh sản bằng thân rễ. Thuộc
vào nhóm 1 là những thực vật thân rễ được hình thành vào độ tuổi xác định trong điều
kiện th
ường ngày. Nhóm thứ hai thân rễ hình thành chỉ trong một số điều kiện nào đó

44
của nơi sống. Nhóm 3, những thực vật phần trên mặt đất hình thành thân rễ chỉ trong
một số điều kiện không bình thường như sự làm ẩm các chồi bởi đất, hiện tượng này
có thể gặp ở cả thực vật 1 năm.
Về vị trí, thân rễ có thể đứng thẳng hay nằm ngang và nhiều dạng trung gian của
2 kiểu này. Thường kiểu thẳng đứng
đặc trưng cho vùng đất khô hơn.
Theo độ dài của dệt thân rễ, người ta cũng chia ra nhóm có thân rễ dài và thân rễ
ngắn, ranh giới giữa 2 nhóm này không rõ ràng. Thông thường dễ phân biệt qua bụi
cây, bụi rậm thường thân rễ ngắn, để nghiên cứu nó cần phải đào cả bụi ; ở đất ẩm
nhóm thân rễ dài phát triển mạnh hơn.

4.1.2.3. Sinh sản sinh dưỡng và phục hồi bằng thân củ (mấu) có nguồn gốc
thân
Thân củ, đó là kiểu biến thái của chồi với những vảy bao bọc, rất nhiều trường
hợp có sự thay đổi khác với kiểu thân rễ, lá của nó dày nên mọng nước, thân rất mềm.
Chức năng cơ bản của thân củ là giữ nước trong lá, thân để phục vụ cho sinh sản và
phụ
c hồi sinh dưỡng. Theo vị trí hình thành nó mà phân ra thân củ trên mặt đất, mặt
đất và dưới đất.

- Thân củ trên mặt đất hình thành trên những chồi trong ổ (nách) của lá, gặp ở
một số như Dentana, Gagea hoặc trong cụm hoa ở nách lá như Polygonum và có khi ở
cả cây hành.
- Thân củ mặt đất: gặp ở một số cây hoà thảo, từ chồi trên mặt đất, một số mấu
dày lên và rút ngắn lại, nó đượ
c phủ bởi những lông hay vảy do lá biến thành và hình
thành ra thân củ, giống như thân hành. Sau đó tích nước và các chất dinh dưỡng lại,
sang xuân mọc lên cây mới. Đây là dạng thân rễ tuỳ ý.

45
- Thân củ dưới đất: thường gặp ở 2 loại. Thân củ thuộc trụ dưới lá mầm. Là loại
nhiều năm và thân củ được hình thành ở phần gốc của trục chính, có thể gặp loại trụ
trên lá mầm, phân bố ở những đốt cao hơn. Hằng năm, nó tạo ra chồi phần trên mặt
đất, nó chỉ tạo thêm chồi ở trên mặt đất.

Hình 18: Các dạng củ dưới đất
(Theo Trận, 1954)
Vì vậy hình thức này không tăng số lượng cá thể (trụ dưới lá mầm). Kiểu thứ hai
nó tạo thành thân củ trên các chồi bên, phụ thuộc vào độ dài của mấu và số lượng của
nó, mặc dù lúc đầu có quan hệ với cơ thể mẹ nhưng nó dễ dàng bị tách ra, vì vậy hình
thức này có làmtãng số lượng

Hình 19: Củ thuộc rễ được hình thành trên phần tận cùng
của chồi rễ (Theo Raunkiaer, 1937)

46
4.1.2.4. Sinh sản và phục hồi bằng thân hành
Thân hành cũng như thân củ là chồi biến thái, hoàn thành chức năng như thân
củ, nó khác thân củ là mấu bị rút ngắn lại và dầy lên chứa nước, mềm đi kể cả lá. Theo
vị trí hình thành cũng chia ra 2 loại thân hành trên mặt đất và thân hành dưới mặt đất.

- Thân hành trên mặt đất xuất hiện trên những chồi trong hốc của lá, gặp ở
Allium, Poa, Festuca như vậy nó thay th
ế vào vị trí của hạt, nó sẽ rụng xuống đất và
hình thành phần trên mặt đất mới.
Thân hành dưới đất, loại này phổ biến ở thực vật 1 năm, ít gặp ở thực vật 2 năm
(hành, tỏi, thuỷ tiên ).

Hình 20: Các kiểu thân hành (Theo Troll, 1954)
Như vậy thân hành của thực vật là những cơ quan cung cấp hằng năm cho sự
phục hồi nó.
4.1.2.5. Sinh sản và phục hồi bằng thân hành thuộc củ
Sinh sản thân hành dạng củ có thể coi là một kiểu của củ không có phần bên trên
là lá để đồng hoá, về hình dạng bọn này giống thân hành, nhưng cũng dễ dàng xác
định nó là thân hành dạng củ. Thân hành dạng củ
được hình thành trên những chồi đã
có hoa, năm sau nó bị biến đổi thành chồi m ới.
4.1.2.6. Sự sinh san và phục hồi bằng củ có nguồn gốc từ rễ
Sinh sản bằng củ có nguồn gốc từ rễ là do sự rút ngắn và dầy lên của rễ, nhiều
trường hợp rễ bất định chứa lượng lớn chất dự trữ và làm nhiệm vụ cung cấp cho sự
ph
ục hồi hằng năm của thực vật, và cũng là hình thức sinh sản sinh dưỡng. Phụ thuộc
từ vị trí hình thành mà nó được chia ra: trên mặt đất và dưới đất.
- Củ trên mặt đất có nguồn gốc là rê: củ có nguồn gốc từ rễ nằm trên đất thường
gặp ở Ficaria, nhiều loại lan. Nó phát triển trong những nách lá, rễ bất định cũng sẽ
được hình thành. Do hình thành củ có sự tham gia của ch
ồi nên nó được gọi là dạng củ

47
có chồi. Khi rơi xuống đất những dạng củ có chồi này sẽ mọc lên, vì thế nó thuộc dạng
sinh sản sinh dưỡng của thực vật.

- Củ dưới đất có nguồn gốc từ rễ: củ dưới đất có nguồn gốc từ rễ khá phổ biến ở
nhóm thân thảo. Xét về nguồn gốc có 2 loại, một là thuần tuý có nguồn gốc từ rễ, m
ột
nữa có 2 loại nguồn gốc vừa rễ vừa chồi - nên gọi là củ có chồi.
4.2. SINH SẢN SINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT THUỶ SINH
Phương pháp nghiên cứu sinh sản sinh dưỡng của thực vật thuỷ sinh được xác
định trong phạm vi đất đáy bể và sự có mặt của thân rễ, nó không khác với các phương
pháp nghiên cứu hệ rễ môi trường khô. Ở đây cũng cần phải làm rõ độ sâu củ
a nước có
thực vật phân bố. Những cây thuỷ sinh trôi nổi hay một phần hay toàn phần sống trong
nước, sự tách cành thường do nguyên nhân bên ngoài. Thí dụ như các nguyên nhân cơ
học (sóng, người, động vật ) tạo ra cơ thể mới tồn tại độc lập.
Những loài trong giống Lem ma sinh sản sinh dưỡng thực hiện trong cả mùa hè
bằng cách tách từng phần ra từ cơ thể mẹ. Những cá thể được tạ
o thành sẽ lại sinh sản
tiếp tục trong mùa thu và cả mùa xuân.
Những thực vật thuỷ sinh khác khi nghiên cứu cũng cần làm sáng tỏ khả năng
hình thành cơ thể mới, tính kéo đài, qua đông ra sao.
4.3. TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NGOÀI ĐỒNG RUỘNG (THIÊN
NHIÊN)
Nội dung và cách tiến hành tổng hợp tư liệu phụ thuộc hoàn toàn từ mục tiêu
nghiên cứu. Sau đây sẽ chỉ đề cập đến một số
vấn đề phục vụ cho nghiên cứu quần xã
(cho cả 2 chương).
1. Cần xác định tỉ lệ loài sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hạt trong quần xã.
2. Cần xác định trong quần xã và trong từng phần số lượng loài theo từng kiểu
sinh sản sinh dưỡng (số loài và số lượng cá thể).
3. Khi nghiên cứu các quần xã khác nhau, thuộc các quần hệ khác nhau, đặc biệt
trong các đời thực bì khác nhau sẽ có được tư liệu rất quý.
- Cầ

n làm rõ đặc điểm sinh sản sinh dưỡng của loài nào đó trong các quần xã
khác nhau, quần hệ khác nhau phụ thuộc vào cái gì là chính, xu hướng biến đổi của nó,
khi có sự tác động của con người thì sẽ biến đổi ra sao.
- Xác định quy luật về quan hệ số lượng của các loài trong sinh sản sinh dưỡng,
trong điều kiện nào, quần xã nào sẽ có hình thức sinh sản gì. Thí dụ độ xốp đất, độ ẩm
đất khác nhau sẽ có hình thức sinh s
ản gì ; độ phì, độ chua, kiểu thảm thực vật
4. Đặc điểm sinh sản sinh dưỡng cần được sử dụng rộng rãi trong phân chia dạng
sống của thực vật.


48
Chương 5
XÁC ĐỊNH TUỔI CỦA CÂY GỖ
VÀ CỦA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ

Khi nghiên cứu thảm thực vật rừng thường cần phải biết tuổi của cây gỗ, trong
nhiều trường hợp tuổi cây gỗ có thể xác định được, nhiều trường hợp khó hay không
thật chính xác, đặc biệt là cây gỗ vùng nhiệt đới và á nhiệt đới.
Tuổi cây gỗ không nên xác định theo chiều cao hay theo bề dày của thân, cũng
như sự phát triển của tán, vì chiều cao, vòng thân, tán rộng không chỉ liên quan tới
tăng tr
ưởng hằng năm mà còn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, độ khép tán của thảm.
Thông thường, người ta xác định tuổi theo vòng năm hay lớp tăng trưởng trên bề
mặt cắt ngang thân. Ngoài ra, cũng có những phương pháp xác định khác như theo số
lượng vòng tăng trưởng thân, theo chiều cao, theo đặc điểm của vỏ.
5.1. XÁC ĐỊNH TUÓI CÂY GỖ THEO SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐỘ DÀY THÂN
Tất cả cây g
ỗ qua thời kì sống, tăng chiều dày của thân bằng các lớp gỗ và tầng
phát sinh. Ở đa số cây gỗ tạo thành vòng gỗ trong thân.


Hình 21: Một phần lát cắt cành 4 tuổi của cây Tilia cordata

×