Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo trình hướng dẫn cách sử dụng chất hóa học nhằm gây ức chế và phòng ngừa vi khuẩn phần 7 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.33 KB, 5 trang )

185
d. Bệnh tích
Con vật thường có bệnh tích da khô, lông xù, đôi khi xuất hiện thuỷ thũng dưới hầu,
trước ngực, âm nang. Khi mổ không thấy lớp mỡ dưới da, thịt trắng bệch. Cơ tim nhão,
lớp mỡ vành tim bị thoái hoá keo. Phổi teo lại, có từng đám bị xẹp, gan bị teo và nhợt
nhạt.
e. Phòng trị
- Cải thiện chế độ dinh dưỡng cho con mẹ.
- Con con đẻ ra phải cho bú sữa đầu.
- Giữ cho nhiệt độ chuồng nuôi ấm và sạch
- Tập cho gia súc non ăn sớm.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w


w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e


V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
186
Chương 9
BỆNH VỀ TRAO ĐỔI CHẤT, THẦN KINH, BỆNH VỀ DA
(Disorder of metabolism, nervous diseases, skin diseases)
Trao đổi chất ở động vật là dấu hiệu cơ bản của sự sống. Cơ thể động vật sinh ra,
phát triển, sống và chết đi đều là do kết quả của sự trao đổi vật chất.

Sự trao đổi chất ở động vật gồm có hai quá trình cơ bản liên quan mật thiết với nhau
là đồng hóa và dị hóa
Đồng hóa là quá trình tiêu thụ các chất dinh dưỡng đưa từ môi trường xung quanh
vào cơ thể động vật. Để đảm bảo cho các quá trình hoạt động sống được tiến hành bình
thường cơ thể cần có các chất oxy, nước, protein, lipit, gluxit, muối khoáng và nhiều
hợp chất khác. Trong quá trình hoạt động sống, cơ thể động vật sẽ biến chúng thành các
dạng dễ tiêu thụ và sau đó dùng vào việc khôi phục hoặc đổi mới các bộ phận cơ thể của
mình hoặc vào việc tổng hợp rất nhiều hợp chất hữu cơ phức tạp sẵn có của cơ thể.
Dị hóa là quá trình ngược với đồng hóa. Nó thể hiện ở sự phân hủy sâu sắc các bộ
phận của cơ thể động vật thành những chất giản đơn sau đó thải ra môi trường xung
quanh các sản phẩm cuối cùng của hoạt động sống.
Khi trao đổi chất trong quá trình dị hóa có sự giải phóng năng lượng cần thiết để
thực hiện các chức năng sống của cơ thể động vật.
Khi điều kiện sống thay đổi ở động vật thì đặc điểm trao đổi chất cũng thay đổi và ở
mức độ nhất định nào đó sẽ gây nên sự rối loạn trao đổi chất, từ đó làm cho cơ thể lâm
vào trạng thái bệnh lý.
Tùy theo sự rối loạn các chất trong cơ thể mà gây nên những trạng thái bệnh lý khác
nhau. Ví dụ khi rối loạn trao đổi gluxit sẽ gây nên chứng xeton huyết. Khi rối loạn trao
đổi canxi, phospho

sẽ gây nên hiện tượng còi xương, mềm xương.
Hệ thống thần kinh thực hiện sự thống nhất hoạt động của các khí quan, tổ chức
trong cơ thể; giữ thăng bằng giữa cơ thể và ngoại cảnh. Một cơ thể bị bệnh thì các cơ
năng, nhất là cơ năng phản xạ bảo vệ của hệ thần kinh rối loạn. Bệnh phát sinh và quá
trình phát triển của bệnh lý ít nhiều phản ánh trong trạng thái hoạt động của hệ thần
kinh. Khi hệ thần kinh bị bệnh thường dẫn đến:
- Rối loạn cơ năng thần kinh trung khu
- Rối loạn chức năng vận động của cơ thể
- Rối loạn về ý thức
- Rối loạn về cảm giác và phản xạ.

Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r

a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.

d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
187
Da là một tổ chức bao bọc cơ thể nhưng nó có mối liên hệ chặt chẽ với các khí quan
bên trong và chịu sự điều tiết của thần kinh trung ương. Do đó những bệnh tích trên da
có thể liên quan đến một số bệnh của cơ quan nội tạng khác và rối loạn hiện tượng trao
đổi chất của cơ thể.
Da có chức năng chống các kích thích cơ giới, nhiệt và hoá học, da giúp cơ thể điều
tiết nhiệt, hô hấp và thải những chất cặn bã ra ngoài.
Khi bị tổn thương, lớp biểu bì của da có khả năng tái sinh rất nhanh để hàn gắn vết
thương.
9.1. CHỨNG XETON HUYẾT
(Ketonic)
9.1.1. Đặc điểm
Chứng xeton huyết là kết quả của sự rối loạn trao đổi lipit và protein. Trong máu và
trong tổ chức chứa nhiều thể xeton gây triệu chứng thần kinh ở con vật, đồng thời hàm
lượng đường huyết giảm xuống rõ rệt.
Hậu quả của sự tăng các axit xetonic trong máu là:

- Ức chế sự bài tiết axit uric máu theo thận dẫn đến tăng axit trong máu. Hậu quả
xuất hiện các cơn co rút cơ.
- Làm nhiễm axit chuyển hóa và gây mất nhiều cation trong nước tiểu dẫn đến rối
loạn hô hấp và nhiễm axit trong dịch não tủy.
- Làm giảm thu nhận oxy ở não và ức chế một cách tổng quát sự thu nhận glucoza,
axit pyruvat ở não dẫn đến cơ thể mệt mỏi, ủ rũ.
- Bệnh thường xảy ra ở bò sữa có sản lượng cao, thiếu vận động, thức ăn nhiều đạm, mỡ.
9.1.2. Nguyên nhân
Do phối hợp khẩu phần thức ăn chưa đúng. Trong khẩu phần thức ăn thiếu gluxit,
nhưng tỷ lệ protein và lipit lại quá nhiều.
Do kế phát từ chứng đường niệu, do bệnh gan, do thiếu insulin nên sự tổng hợp
glycogen kém, cơ thể không giữ được đường.
9.1.3. Cơ chế sinh bệnh
Ở cơ thể gia súc khoẻ, trao đổi chất tiến hành bình thường, hàm lượng thể xeton
trong máu thấp (1 - 2 mg%). Khi hàm lượng đường không đủ cung cấp năng lượng cho
cơ thể, trong khi đó thức ăn chứa nhiều đạm và mỡ thì cơ thể phải dùng mỡ và đạm làm
chất tạo năng lượng chủ yếu cho cơ thể thì hàm lượng xeton trong máu tăng lên rất
nhiều (200 - 300 mg%), gây hiện tượng xeton huyết (cơ thể phân giải nhiều lipit, protit,
lượng axetyl. Coenzym A sản sinh quá nhiều, chúng không hoàn toàn đi vào chu trình
Krebs, lượng còn thừa sẽ thành thể xeton). Thể xeton tăng trong máu chủ yếu là axit β-
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n

g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D

F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k

.
c
o
m
188
oxybutyric; axit axetoacetic; axeton. Các thể xeton mang tính chất toan, nếu tích nhiều
trong máu sẽ làm giảm độ dự trữ kiềm gây nên trúng độc toan, làm rối loạn sâu sắc các
quá trình sinh hoá của cơ thể, con bệnh thường chết trong trạng thái hôn mê. Các thể
xeton trong máu vào phổi, thận, tuyến vú. Do vậy, trong hơi thở, sữa, nước tiểu của con
vật bệnh cũng có thể xeton.
9.1.4. Triệu chứng
Trong giai đoạn đầu (nhất là đối với bò
sữa có sản lượng cao) con vật biểu hiện rối
loạn tiêu hoá, thích ăn thức ăn thô xanh chứa
nhiều nước, con vật ăn dở, chảy dãi, nhai giả,
nhu động dạ cỏ giảm hoặc liệt, giảm nhai lại.
Sau đó có hiện tượng viêm ruột thể cata, đi ỉa
chảy, phân đen, có chất nhầy, thỉnh thoảng đau
bụng. Con vật gầy dần, sản lượng sữa giảm.
Giai đoạn bệnh tiến triển: con vật ủ rũ,
mệt mỏi, đi lại loạng choạng, thích nằm lì,
mắt lim dim. Con vật có triệu chứng thần
kinh bắt đầu bằng những cơn điên cuồng, mắt trợn ngược, dựa đầu vào tường, hai chân
trước đứng bắt chéo hay choạng ra, lưng cong, cơ cổ và cơ ngực co giật.


Cuối thời kỳ bệnh: con vật bị liệt hai chân sau, phản xạ kém, nằm lì một chỗ, đầu
gục vào mé ngực.
Trong quá trình bệnh nhiệt độ cơ thể thường giảm, thở sâu và chậm, thở thể bụng,
tần số mạch ít thay đổi nhưng khi suy tim thì tần số mạch tăng.

Vùng âm đục của gan mở rộng, khám vùng gan con vật có phản ứng đau, gan bị
thoái hoá mỡ.
Da rất nhạy cảm, khi chạm vào da con vật có cảm giác đau đớn.
Nước tiểu trong, tỷ trọng nước tiểu thấp, có mùi xeton, lượng xeton trong nước tiểu
có thể đạt tới 100 mg/l.
9.1.5. Tiên lượng
Bệnh thường ở thể mạn tính, kéo dài vài tuần. Nếu gia súc nằm lì, chữa không kịp
thời thì tiên lượng xấu.
9.1.6. Chẩn đoán
Điều tra khẩu phần thức ăn của gia súc.
Nắm vững những đặc điểm của bệnh là rối loạn tiêu hoá, liệt dạ cỏ, ỉa chảy. Trong
hơi thở, sữa, nước tiểu có mùi xeton. Con vật tê liệt, nằm lì gục đầu về phía ngực. Hàm
lượng xeton tăng trong máu và nước tiểu, còn hàm lượng đường huyết giảm.
Hình 9.1. Bò liệt do chứng xeton huyết
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e

w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a

n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
189
Khi chẩn đoán cần phân biệt với những bệnh sau:

- Liệt sau khi đẻ: bệnh xảy ra ngay sau khi đẻ 1 - 3 ngày, trong nước tiểu không có
mùi xeton. Dùng phương pháp bơm không khí vào vú có thể chữa khỏi.
- Liệt dạ cỏ: bệnh này không có xeton trong nước tiểu.
9.1.7. Điều trị
Nguyên tắc điều trị: Cải thiện khẩu phần thức ăn cho gia súc. Cho ăn thức ăn dễ
tiêu, giảm tỷ lệ đạm mỡ. Tăng cường sự hình thành glycogen để tránh nhiễm độc toan.
a. Hộ lý
Cho gia súc ăn thêm các loại thức ăn như cây ngô, ngọn mía, bã đường, tăng cường
hộ lý, chăm sóc, cho gia súc vận động.
b. Dùng thuốc điều trị
Trường hợp bệnh nặng:
- Bổ sung đường glucoza vào máu
- Dung dịch glucoza 20 - 40%, tiêm tĩnh mạch 200 - 300ml/con, vài giờ tiêm một lần.
- Cho uống nước đường: hoà 200 - 400g đường với 1 - 2 lít nước ấm, cho uống 2 - 3
lần trong ngày.
- Đề phòng nhiễm độc toan: cho uống bicarbonat natri từ 50 - 100 g, cho uống 3 - 4
giờ một lần.
- Kích thích nhu động dạ cỏ và nhuận tràng: cho uống natrisulfat hoặc magiesulfat
300 - 500 g/con.
Trường hợp gia súc có triệu chứng thần kinh: dùng thuốc an thần.
Trường hợp bệnh gây nên do thiếu Insulin: tiêm Insulin (40 - 80 UI) kết hợp với
dung dịch glucoza 20 - 40% (200 - 300ml), tiêm tĩnh mạch 2 ngày 1 lần.
Tất cả các trường hợp đều cần dùng thuốc trợ sức, trợ lực cho gia súc.
9.2. BỆNH CÒI XƯƠNG
(Rachitis)

9.2.1. Đặc điểm
Bệnh còi xương là một loại bệnh ở gia súc non đang trong thời kỳ phát triển, do trở
ngại về trao đổi canxi, phospho và vitamin D gây ra.
Do thiếu canxi và phospho mà tổ chức xương không được canxi hoá hoàn toàn nên

xương phát triển kém.
Bệnh thường gặp ở chó, lợn, cừu, bê, nghé. Bệnh phát triển vào mùa đông và những
nơi có điều kiện vệ sinh, chăn nuôi kém.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u

-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w

w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

×