Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo trình hướng dẫn cách sử dụng chất hóa học nhằm gây ức chế và phòng ngừa vi khuẩn phần 6 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (618.84 KB, 5 trang )

180
a. Nguyên nhân
- Do gia súc mắc một số bệnh truyễn nhiễm hoặc ký sinh trùng (xoắn khuẩn, tiên
mao trùng, lê dạng trùng, biên trùng, ).
- Do gia súc bị trúng độc các loại hoá chất (Pb, Hg, Cloroforin, ).
- Do bị ung thư, bị bỏng lâu ngày, hoặc bị nhiễm trùng huyết.
- Do suy tuỷ, dẫn tới cơ năng tạo huyết bị rối loạn.
b. Cơ chế sinh bệnh
Những độc tố của vi sinh vật, ký sinh trùng hay những chất độc khác từ bên ngoài
cơ thể thông qua phản xạ thần kinh trung ương sẽ phá hoại cơ năng của cơ quan tạo
máu. Trong quá trình viêm hàng loạt các tế bào máu (bạch cầu, hồng cầu, huyết tiểu
bản) bị phá vỡ. Do hồng cầu bị phá vỡ, lượng bilirubin tăng lên trong huyết thanh (chủ
yếu là hemobilirubin). Do vậy, trên lâm sàng con vật có hiện tượng hoàng đản. Mặt
khác do hồng cầu bị vỡ nhiều làm cho con vật bị suy nhược dẫn đến chết.
c. Triệu chứng
- Gia súc kém ăn, da khô, lông xù,
thở nông, tim đập nhanh, niêm mạc mắt
nhợt nhạt có màu vàng, da cũng có màu
vàng. Trâu bò bị bệnh thường liệt dạ cỏ,
giảm sản lượng sữa.
- Xét nghiệm máu thấy: Số lượng
hồng cầu giảm nhiều, trong máu xuất hiện
hồng cầu dị hình (hồng cầu đa sắc, hình
lưới), sức kháng hồng cầu giảm, số lượng
bạch cầu thường không tăng. Trong huyết
thanh hàm lượng hemobilirubin tăng cao,
phản ứng vandenberg gián tiếp.
- Trong nước tiểu xuất hiện hemoglobin niệu (huyết sắc tố niệu) lượng urobilin
tăng.
- Trong phân, lượng stekobilin tăng, phân có màu đậm.
- Khi mổ khám có hiện tượng lá lách sưng to, gan cũng hơi sưng có hiện tượng hoại


tử hoặc thoái hoá mỡ.
d. Chẩn đoán
Căn cứ vào triệu chứng lâm sàng điển hình và kết quả xét nghiệm máu, nước tiểu.
Đồng thời cần chú ý kiểm tra ký sinh trùng đường máu, thức ăn, thuốc hoặc hoá chất đã
dùng cho gia súc.
Hình 8.2. Bò thịt thiếu máu
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d

o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w

e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
181
e. Điều trị
Căn cứ vào tính chất của bệnh nguyên để tiến hành điều trị. Nếu là bệnh truyền
nhiễm hay ký sinh trùng đường máu phải điều trị những bệnh trên. Nếu là trúng độc, tìm
biện pháp giải độc.
* Hộ lý:
Tăng cường chăm sóc và nuôi dưỡng tốt gia súc. Bổ sung vào thức ăn những
nguyên tố vi lượng và protein để tạo hồng cầu.
* Dùng thuốc điều trị:
Trong trường hợp số lượng hồng cầu bị phá huỷ ít: dùng các thuốc có tác dụng làm

tăng hồng cầu.
- Cho uống viên sắt: ĐGS (5 - 10 g/con/ngày); TGS (2 - 3 g/con/ngày); chó
(1g/con/ngày).
- Tiêm vitamin B12: ĐGS (2000 - 3000 γ/con); TGS (1000 γ/con); chó (200 - 500 γ/con).
Dùng các loại thuốc làm tăng cường cơ năng của gan như Philatopgan: ĐGS
(10ml/con/ngày); TGS (5ml/con/ngày); lợn, chó (2 - 5ml/con/ngày). Tiêm hoặc cho
uống tùy theo chế phẩm thuốc.
8.1.4. Thiếu máu do rối loạn chức phận tạo máu
Quá trình tạo máu cần những nguyên liệu như sắt, protein, vitamin và sự hoạt động
bình thường của cơ quan tạo máu. Loại thiếu máu này rất phức tạp. Trong nhóm này
người ta thường gặp:
- Thiếu máu do thiếu sắt.
- Thiếu máu do thiếu protein.
- Thiếu máu do thiếu vitamin (vitamin C, B12).
- Thiếu máu do tủy xương kém hoặc không hoạt động.
8.2. CHỨNG THIẾU VITAMIN
(Hypo vitaminosis)

Vitamin là những hợp chất hữu cơ, với một số lượng ít nhưng nó lại có tác dụng vô
cùng quan trọng trong quá trình trao đổi chất của cơ thể. Nó có nhiều trong các loại thức
ăn động vật và thực vật. Vitamin chia làm 2 loại:
- Vitamin tan trong mỡ gồm các loại vitamin A, D, E, K.
- Vitamin tan trong nước gồm các loại vitamin nhóm B và C.
Khi cơ thể gia súc thiếu vitamin, tuỳ theo thiếu loại vitamin nào sẽ biểu hiện trên
lâm sàng những triệu chứng đặc hiệu. Khi thiếu vitamin đều dẫn đến giảm ăn, chậm lớn,
suy dinh dưỡng, thiếu máu, tiêu chảy, viêm phổi.
Click to buy NOW!
P
D
F

-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.

c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u

-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
182
8.2.1. Thiếu vitamin A (A - Hypovitaminosis)
a. Đặc điểm
Vitamin A có nhiều trong dầu gan cá, lòng đỏ trứng, caroten (tiền vitamin A) có
nhiều trong quả gấc, ớt, cà chua, đu đủ,
Thiếu vitamin A sẽ đưa gia súc đến gầy sút, mắt khô, viêm giác mạc. Bệnh thường
xảy ra ở gia súc non, gây tổn thất lớn cho chăn nuôi.
b. Nguyên nhân
- Do sữa mẹ không đủ lượng caroten.
- Do gia súc thiếu thức ăn xanh trong mùa đông.
- Do gia súc mắc bệnh đường tiêu hoá, ảnh hưởng tới sự hấp thu vitamin.
c. Triệu chứng
Đối với gia súc non: con vật kém ăn, chậm lớn, viêm kết mạc, giác mạc, mắt khô,
gầy yếu, lông xù, thiếu máu.
Đối với gia súc cái: hay bị sẩy thai, sát nhau, viêm tử cung.
Ở lợn có hiện tượng khô mắt và viêm giác mạc biểu hiện không rõ nhưng có triệu
chứng thần kinh, thị lực kém, bệnh nặng có hiện tượng co giật hoặc hôn mê.
Bệnh với gà rất nghiêm trọng (đặc biệt là gà con), gà bị viêm kết mạc, mắt sưng
chảy nước hoặc thành bọc mủ, có bã đậu, nhãn cầu đục, cuống lưỡi, vòm khẩu cái, họng
và thực quản có nổi mụn lấm tấm, mũi có dịch nhầy, mào nhạt màu, thở khó, có lớp

màng giả dễ bóc ở thanh quản, dưới lớp niêm mạc không bị loét. Trường hợp này cần
phân biệt với bệnh đậu gà ở thể màng giả, ở bệnh đậu này lớp màng giả khó bóc, lớp
niêm mạc ở dưới có vết loét và chảy máu.
d. Phòng trị bệnh
* Hộ lý:
- Phải kịp thời bổ sung vitamin A hoặc thức ăn có nhiều vitamin A vào khẩu phần
(gia súc sơ sinh phải lưu tâm cho bú sữa đầu).
- Tăng cường các loại thức ăn cho nhiều caroten như cỏ khô, các loại củ quả, cà rốt,
bí đỏ,
* Dùng thuốc điều trị:
- Dùng dầu cá tiêm cho con vật: bò (10 - 20ml/con); lợn (5 - 10ml/con). Tiêm dưới
da hoặc tiêm bắp thịt. Đối với gà có thể trộn dầu cá với thức ăn cho gà ăn.
- Dùng vitamin A: bò (50000 - 100000 UI/con); lợn (25000 - 30000 UI/con)
- Chữa theo triệu chứng các bệnh kế phát: như viêm kết mạc, viêm ruột, viêm phổi.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e

w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a

n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
183
8.2.2. Thiếu vitamin B1 (B1 - Hypovitaminosis)

a. Đặc điểm
Vitamin B1 giữ vị trí quan trọng trong hệ thống trao đổi chất, đặc biệt đối với
chuyển hoá gluxit và trong hoạt động thần kinh.
Đối với trao đổi gluxit, vitamin B1 còn làm tăng hấp thu đường ở vách ruột vào máu.
Đối với hoạt động của thần kinh nó có tác dụng ức chế men cholinsteraza làm giảm sự
thuỷ phân axetylcholin, nên khi thiếu vitamin B1, cholinsteraza hoạt động mạnh làm cho
hoạt động thần kinh bị rối loạn, với biểu hiện bên ngoài là hiện tượng co giật và bại liệt.
Khi thiếu vitamin B1, quá trình khử carboxyl của các xetoaxit bị ngừng trệ làm cho
lượng axit pyruvic, axit oxaloacetic, axit α - xetoglutamic, tăng lên trong máu. Hiện
tượng này dẫn đến trạng thái toan huyết do thể xeton.
b. Triệu chứng
Khi thức ăn thiếu vitamin B1 gia súc thường phát sinh chứng phù thũng và viêm
thần kinh, có biểu hiện ở nhiều cơ quan như bắp thịt, cơ tim, ống tiêu hoá, Thần kinh
bị viêm, thường gây hiện tượng co giật, bại liệt tứ chi và có những biến đổi thoái hoá ở
tổ chức.
Chứng thiếu vitamin B1 thấy rõ nhất ở ngỗng, gà, vịt, làm con vật giảm ăn, lông xù,
ỉa chảy, liệt cơ hoặc co giật. Ở bò khi thiếu vitamin B1 sẽ mắc bệnh lưỡi đen, giảm ăn.
c. Cách phòng trị
- Đối với gia súc (đặc biệt ở bò sữa) cho ăn men bia từ 25 - 100 g/ngày, trộn lẫn với
thức ăn hoặc cho ăn cám ủ lên men rượu.
- Dùng vitamin B1 tiêm bắp hoặc dưới da: ĐGS (2 g/ngày); TGS (0,5 - 1 g/ngày);
lợn, chó (0,3 - 0,5g/ngày).
8.2.3. Thiếu vitamin C (C - Hypovitaminosis)
a. Đặc điểm
Vitamin C còn có tên gọi là axit ascorbic, vitamin chống bệnh Scorbut. Loại
vitamin này khó bảo quản vì dễ bị oxy hoá khi gặp nhiệt độ hơi cao.
Vitamin C tham gia vào sự hô hấp của tế bào, tăng tính đông của máu và khả năng
kháng thể. Vitamin C nâng đỡ tác động của men khác thúc đẩy sự cấu tạo của sụn
xương, củng cố vách mạch quản. Nó có tác dụng tốt trong việc chống nhiễm trùng và
giảm sốt.

b. Triệu chứng
Thiếu vitamin C sẽ gây hiện tượng xuất huyết ở niêm mạc (như niêm mạc lợi, chân
răng, niêm mạc trong nội tạng) và tổ chức dưới da. Ở chó khi thiếu vitamin C thường
thấy viêm miệng, viêm dạ dày, ruột, xuất huyết, con vật nôn mửa, đái ra máu.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c

u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r

w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
184
c. Điều trị
- Đối với chó, mèo cho ăn thêm gan, thận, nước chanh, cà chua sống.
- Đối với loài ăn cỏ, tăng cường cho ăn các loại củ, quả, cỏ tươi.
- Có thể bổ sung vitamin C vào thức ăn với liều lượng 100 - 200 mg/kg thức ăn.
- Tiêm vitamin C trực tiếp vào mạch máu.
8.3. CHỨNG SUY DINH DƯỠNG
(Dystrophia)
Gia súc non toàn đàn hay trong một đàn có một số con gầy yếu, còi cọc, chậm lớn,
đó là hiện tượng suy dinh dưỡng.
a. Nguyên nhân
Do gia súc mẹ trong thời kỳ mang thai ít được bồi dưỡng, thức ăn thiếu protein,

khoáng, vitamin.
Gia súc mẹ bị mắc bệnh làm ảnh hưởng đến chất lượng sữa, hoặc do phối giống
đồng huyết làm quá trình trao đổi chất của gia súc non giảm, dẫn đến còi cọc, chậm lớn.
Gia súc non bị bệnh như viêm ruột, viêm phổi, ký sinh trùng,
b. Cơ chế sinh bệnh
Quá trình dẫn đến suy dinh dưỡng,
đầu tiên thường bắt đầu bằng rối loạn tiêu
hoá, làm khả năng vận động và tiết dịch
của dạ dày và ruột giảm, từ đó các chất
đạm, khoáng, sinh tố được hấp thu kém.
Từ suy dinh dưỡng sẽ làm cho quá trình
hưng phấn của vỏ não, do đó mất khả năng
điều chỉnh các trung khu dưới võ não. Mặt
khác để duy trì sự sống, cơ thể phải tiêu
hao năng lượng của bản thân chúng, làm
cơ thể ngày càng gầy yếu, sức đề kháng
cũng giảm, con vật hay mắc bệnh hoặc quá
suy nhược mà chết.
c. Triệu chứng
Con vật bị suy dinh dưỡng thường chậm lớn, lông xù (hình 8.3), niêm mạc nhợt
nhạt, bốn chân yếu, đi không vững, thích nằm một chỗ đôi khi có hiện tượng phù. Thở
nhanh và nông, tim đập nhanh, nhu động dạ dày và ruột giảm, khi thức ăn trong ruột
tích lại lên men sinh ra ỉa chảy. Thân nhiệt thường thấp.
Kiểm tra máu: Hàm lượng huyết sắc tố giảm, số lượng hồng cầu và bạch cầu giảm,
tỷ lệ lâm ba cầu tăng, trong máu xuất hiện các dạng hồng cầu non.
Hình 8.3. Lợn còi cọc
Click to buy NOW!
P
D
F

-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.

c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u

-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

×