Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo trình hướng dẫn cách sử dụng chất hóa học nhằm gây ức chế và phòng ngừa vi khuẩn phần 2 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 5 trang )

160
niêm mạc ruột bị loét hay thành sẹo), làm giảm nhu động ruột → sinh ra táo bón. Khi
thức ăn trong ruột tích lại lâu thường lên men và kích thích vào niêm mạc ruột, làm tăng
tiết dịch và nhu động ruột → gây ỉa chảy. Vì vậy, trong quá trình bệnh con vật có hiện
tượng táo bón, ỉa chảy xuất hiện xen kẽ có tính chu kỳ và kéo dài. Bệnh kéo dài, con vật
suy dinh dưỡng, thiếu máu, kiệt dần rồi chết.
6.10.4. Triệu chứng
Con vật ăn uống thất thường, mệt mỏi, kém tiêu hoá, lúc ỉa chảy, lúc táo bón, bụng
thường hóp nhưng có lúc lại sinh chướng hơi ruột, dạ cỏ hay chướng hơi nhẹ (đối với
trâu, bò). Ngựa đôi khi có hiện tượng đau bụng.
Triệu chứng toàn thân không rõ ràng, bệnh nặng con vật bị suy dinh dưỡng, thiếu
máu, ngày một gầy dần, niêm mạc trắng bệch hoặc hơi vàng, con vật bị suy tim có thể
gây phù ở bốn chân và bụng, sau đó suy kiệt rồi chết (hình 6.13).
6.10.5. Tiên lượng
Bệnh kéo dài hàng tháng hoặc hàng
năm, rất khó điều trị.
6.10.6. Chẩn đoán
Căn cứ vào hiện tượng ỉa chảy kéo dài
(ỉa chảy xen kẽ với táo bón), con vật gầy
dần.
Khi chẩn đoán chú ý phân biệt với một
số bệnh truyền nhiễm mạn tính, bệnh gan
mạn tính, bệnh về trao đổi chất, bệnh ký
sinh trùng, cần chú ý cả bệnh mềm xương của ngựa cũng kế phát bệnh này.
6.10.7. Điều trị
a. Hộ lý
- Điều chỉnh khẩu phần ăn (cho ăn những loại thức ăn dễ tiêu hoá và kích thích tiết
dịch, chia lượng ăn làm nhiều bữa). Tăng cường hoạt động đối với con vật bệnh.
- Chăm sóc nuôi dưỡng gia súc tốt, chuồng trai sạch sẽ và thoáng.
b. Dùng thuốc điều trị
- Dùng thuốc điều trị nguyên nhân chính.


- Dùng thuốc thải trừ chất chứa trong ruột:
Thuốc Đại gia súc Tiểu gia súc Chó, lợn
MgSO
4
300g/con 100 - 200g/con 10 - 20g/con
Hình 6.13. Con vật gầy yếu
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d

o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w

e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
161
Hòa với nước cho uống
- Dùng thuốc kích thích tiêu hóa
+ Đối với với đại gia súc cho uống axit clohydric loãng 1% hoặc rượu.
+ Đối với lợn cho uống men tiêu hóa (Biosubtil hoặc Subtil) cùng với Becberin.
- Dùng thuốc điều trị triệu chứng (ở thời kỳ táo bón dùng thuốc nhuận tràng, ở thời
kỳ ỉa chảy cho uống thuốc cầm ỉa chảy).
- Dùng thuốc trợ sức trợ lực, tăng cường giải độc và sức đối kháng cho cơ thể
Thuốc Đại gia súc (ml) Tiểu gia súc (ml) Chó, lợn (ml)
Glucoza 20% 1000 - 2000 500 150 - 400

Cafeinnatribenzoat 20% 10 - 15 5 - 10 1 - 3
Canxi clorua 10% 50 - 70 30 - 40 5 - 10
Urotropin 10% 50 - 70 30 - 50 10 - 15
Vitamin C 5% 15 10 5
Tiêm chậm vào tĩnh mạch ngày 1 lần.
- Dùng thuốc làm se niêm mạc ruột và diệt vi khuẩn bội nhiễm
6.11. CHỨNG KHÔNG TIÊU CỦA GIA SÚC NON
(Dispepsia)
6.11.1. Đặc điểm
Đây là bệnh kém tiêu hoá của dạ dày và ruột ở gia súc non. Bệnh thường gặp nhất là
bệnh ỉa phân trắng của lợn con và bê nghé.
Bệnh được chia làm hai thể: thể đơn giản mang tính chất viêm cata thông thường và
thể nhiễm độc do kế phát các vi trùng có sẵn trong đường ruột gây nên.
6.11.2. Nguyên nhân
a. Do bản thân gia súc non
- Do sự phát dục của bào thai kém.
- Do những đặc điểm sinh lý bộ máy tiêu hoá của gia súc non như dạ dày và ruột
của lợn con trong 3 tuần đầu chưa có khả năng tiết dịch vị, thức ăn trực tiếp kích thích
vào niêm mạc mà tiết dịch, trong dịch vị chưa có HCl, hàm lượng và hoạt tính của men
pepsin rất ít.
- Do hệ thống thần kinh của gia súc non chưa ổn định nên kém thích nghi với sự
thay đổi của ngoại cảnh.
- Gia súc non trong thời kỳ bú sữa có tốc độ phát triển về cơ thể rất nhanh, đòi hỏi phải
cung cấp đầy đủ đạm, khoáng và vitamin. Trong khi đó sữa mẹ ngày càng giảm về số lượng
và chất lượng, nếu không bổ sung kịp thời, gia súc non dễ bị còi cọc và nhiễm bệnh.
Click to buy NOW!
P
D
F
-

X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c

o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-

t
r
a
c
k
.
c
o
m
162
b. Do gia súc mẹ
- Không được nuôi dưỡng đầy đủ khi mang thai.
- Trong thời gian nuôi con không được chăm sóc nuôi dưỡng tốt hoặc bị bệnh.
- Cho ăn nhiều thức ăn khó tiêu.
- Gia súc mẹ động dục.
c. Do ngoại cảnh
- Do vệ sinh kém, gia súc non ít được vận động và tắm nắng.
- Do vi trùng xâm nhập.
- Do nhiễm ký sinh trùng.
- Trong những nguyên nhân kể trên thì yếu tố chăm sóc, nuôi dưỡng đóng vai trò
quyết định.
Chú ý: đối với bê nghé còn do nguyên nhân nhiễm giun đũa.
6.11.3. Cơ chế sinh bệnh
Khi bị bệnh, đầu tiên dạ dày giảm tiết dịch vị, nồng độ HCl giảm, làm giảm khả
năng diệt trùng và khả năng tiêu hoá protit. Khi độ kiềm trong đường tiêu hoá tăng cao
tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn trong đường ruột phát triển mạnh, làm thối rữa các
chất chứa trong đường ruột và sản sinh nhiều chất độc. Những sản phẩm trên kích thích
vào niêm mạch ruột làm tăng nhu động, con vật sinh ra ỉa chảy. Khi bệnh kéo dài, con
vật bị mất nước (do ỉa chảy) gây nên rối loạn trao đổi chất trong cơ thể như nhiễm độc
toan hoặc mất cần bằng các chất điện giải, làm cho bệnh trở nên trầm trọng, gia súc có

thể chết.
6.11.4. Triệu chứng
a. Lợn con ỉa phân trắng
Lợn con từ 5 - 25 ngày tuổi dễ mắc
bệnh. Trong 1 - 2 ngày đầu mắc bệnh,
lợn vẫn bú và chạy nhảy như thường.
Phân táo như hạt đậu xanh, nhạt màu.
Sau đó phân lỏng dần, có màu vàng
hoặc trắng, có bọt và chất nhày, mùi
tanh khắm. Con vật có bú hoặc bỏ bú,
lông xù và dựng, da nhăn nheo, nhợt
nhạt, đuôi và khoeo dính đầy phân.
Con vật bị bệnh từ 5 - 7 ngày, cơ thể
quá kiệt sức dẫn đến chết, nếu gia súc
qua khỏi thì chậm lớn, còi cọc.
Hình 6.14. Lợn ỉa phân trắng
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V

i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C

h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

163
b. Bê nghé ỉa phân trắng
Bê nghé thường mắc bệnh này sau khi sinh ra 10 - 15 ngày, thậm chí còn sớm hơn.
Con vật đi ỉa phân lỏng mùi chua nhưng vẫn bú và đi lại được. Sau vài ngày con vật
biểu hiện rõ triệu chứng toàn thân như: sốt 40 - 41
0
C, giảm ăn, thích nằm, phân lỏng, có
màu hơi xanh, mùi tanh khắm, bụng chướng to, thở nông và nhanh, tim đập nhanh và
yếu. Bệnh nặng gia súc có thể bị hôn mê, nhiệt độ hạ dần rồi chết (hình 6.15).
6.11.5. Điều trị
Nguyên tắc điều trị: sớm và tích cực
a. Bệnh lợn con ỉa phân trắng
* Hộ lý:
Khi lợn mới mắc bệnh cần hạn chế bú
mẹ, có điều kiện thì tách riêng lợn bị bệnh
để theo dõi và điều trị bệnh. Kiểm tra lại vệ
sinh chuồng trại và chế độ chăm sóc, chú ý
đến nhiệt độ và ẩm độ chuồng nuôi.
* Dùng thuốc điều trị:
Dùng thuốc làm se niêm mạc ruột: cho uống các chất có tanin để làm se niêm mạc
ruột và diệt khuẩn như nước lá ổi, quả hồng xiêm xanh, bột tanin, búp sim,
Dùng kháng sinh diệt vi khuẩn bội nhiễm (dùng một trong các loại kháng sinh sau).
- Cho uống sulfaguanidin 0,5 - 1 g/con/ngày.
- Neomycin cho uống 25 - 50 mg/kg TT/ngày, cho uống liên tục 3 - 4 ngày.
- Spectam tiêm bắp 25 mg/kg TT 2 lần/ngày, liên tục 3 ngày.
- Norfloxacin, Enrofloxacin,
Dùng thuốc điều chỉnh sự cân bằng hệ vi sinh vật trong đường ruột: Cho uống canh
trùng B. subtilis hoặc Biosubtil hoặc chế phẩm sinh học.
b. Bệnh bê nghé ỉa phân trắng
* Hộ lý:

Cách ly riêng những con bệnh, hạn chế cho bú (thậm chí bắt nhịn bú từ 8 - 12 giờ)
cho uống nước đường pha muối hoặc dung dịch orezol.
* Dùng thuốc điều trị:
Dùng thuốc kháng sinh chống nhiễm khuẩn đường ruột:
- Sulfaguanidin 0,1 - 0,2g/kg TT, uống 2 - 3 lần trong ngày, liên tục 3 - 5 ngày.
- Biomycin 0,02g/kg TT cho uống ngày 2 lần, liên tục 2 - 3 ngày.
Hình 6.15. Bê ỉa phân trắng
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.

d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e

w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
164
Dùng thuốc tăng cường trợ sức, trợ lực.
Thuốc Liều lượng
Glucoza 20% 300 - 400ml
Cafeinnatribenzoat 20% 5 - 10ml
Canxi clorua 10% 30 - 40ml
Urotropin 10% 30 - 50ml
Vitamin C 5% 10ml
Tiêm chậm vào tĩnh mạch ngày 1 lần.

Trường hợp bê nghé ỉa phân trắng do giun đũa: dùng thuốc tẩy giun
6.11.6. Phòng bệnh
- Chú ý phòng chống lạnh, ẩm và bẩn cho gia súc non.
- Chăm sóc tốt gia súc cái mang thai, cho gia súc non tập ăn sớm, chú ý bổ sung
thêm vào khẩu phần khoáng vi lượng và vitamin. Với lợn con dùng Dextran sắt tiêm để
kích thích sinh trưởng và phát triển (tiêm vào ngày thứ 3 và thứ 10 sau khi sinh).
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d

o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w

e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

×