Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

VÌ SAO ĐẤT Ở VÙNG ÔN ĐỚI TỐT HƠN VÙNG NHIỆT ĐỚI ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.38 KB, 6 trang )

VÌ SAO ĐẤT Ở VÙNG ÔN
ĐỚI TỐT HƠN VÙNG NHIỆT
ĐỚI
1. Khái niệm thổ nhưỡng(đất)
Thổ nhưỡng (đất) là lớp vật chấttươi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ
phì.
Khái niệm độ phì: là khả năng cung cấp thường xuyên và liên tục cho thực vậtthức
ăn, nước, không khí và cácđiều kiện sống khác để pháttriển.Có cácloại độ phì:
Độ phì tự nhiên được xác địnhbằng trữ lượng các chất dinh dưỡng, các chế độ
nước, khí và nhiệt tự nhiêncủa Trái đất.
Độ phì nhântạo hayđộ phìhiệulực là độ phì docon người tạo ra bằng các biện
pháp nông hoánhư : làm đất(để cải tạocáctính chất nhiệt, ẩm, khí của đất), bón
phân (để tăng cường các chất dinhdưỡng cần thiết). Độ phì của đấtcàng cao thì
năng suất của thực vật cànglớn.
2. Thành phần của thổ nhưỡng
Lớpđất nào cũng có2 thànhphần chính: thành phầnkhoáng và thànhphần hữu
cơ.
Thànhphần hữu cơ chỉ chiếm một phầnnhỏ so với thành phần khoángvật nhưng
đóngvai trò rất quan trọng. Thành phần hữu cơ tồntại chủ yếutrongtầngtrên
cùng của lớp đất.Tầng này có màu xám thẫmhoặc đen là màu của chất mùn. Chất
mùn là nguồn cung cấp cácchấtdinhdưỡng cho cây,là chấtkeolàm chođấtcó cấu
tượng tốt. Chấtmùncó giátrị to lớn đốivới đất và sản xuất nông nghiệp. Vì vậy
người ta phải tìm mọi biệnpháp để tăng chất hữu cơ, tạo ra chất mùn cho đất.
Thànhphần khoáng chiếm phần lớn trọnglượngcủa đất, quyết định tính chất của
các loạithổ nhưỡng. Thànhphần, kích thướccủa các khoáng chất cótrongđất phụ
thuộcvào mức độ phong hoá của đá mẹ, vì thế ngườita có thể biết trước được tính
chất của đất khi biết đá mẹ. Thí dụ:đất hình thành trên đá granít thường có tỷ lệ
cát vàsétngangnhau,có tínhchấtvậtlý tốt.Trong đất, cáchạt khoángnày thường
gắn lại thành những kết hạt có kíchthước khácnhau.Đấtcókết hạt gọi là đấtcó
cấu tượng.Đất có cấu tượng tốt phải có một lượngkeođất cần thiết đủ để các hạt
đất gắn vào nhau một cách bền vững,có khả năng hấp thụ, dự trữ các chấtdinh


dưỡng,không để các chất này rửa trôi một cách quánhanh các đặc tính quantrọng
của đất. Chính vìvậy đất có cấu tượng chính là đất có độ phì cao.
Ngoài ra trongđất còn có nước và khôngkhí.
3. Các nhân tố hình thành đất
Đất là vật thể tự nhiên, đượchình thành dotácđộng đồng thờicủa các nhân tố
sau:
- Đá mẹ:
Mọiloại đất đều được tạo thành từ nhữngsản phẩm phá huỷ của đá gốc (nham
thạch). Những sảnphẩm phá huỷ đó được gọi là đá mẹ.
Đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, do đó quyếtđịnhthànhphần
khoáng vật, thànhphần cơ giới và ảnhhưởng trực tiếptớicác tínhchấthoá học
của đất.
- Khí hậu:
Các yếu tố khí hậu ảnh hưởngtrực tiếp đến sự hình thành đấtlà nhiệt độ và độ ẩm.
Tác độngcủa nhiệt và độ ẩm làm chođá bị phá huỷ thành cácsản phẩm phonghoá.
Những sản phẩmnày tiếp tục phonghoáthành đất.
Khí hậu còn ảnhhưởng tới sự hình thành đất mộtcáchgiántiếp được thể hiện rõ
rệt thôngquanhân tố sinh vật; các yếu tố khí hậu còn ảnh hưởngtrựctiếpđến tính
chất giàu haynghèo của một số khu vực về sinh vật, đến tính chất,cường độ phát
triển của giới sinhvậtvà đến tất cả các chứcnăng mà sinh vật hoàn thành trong
đất. Điều kiện khí hậu còn quyết địnhmột quy luật quantrọngcủađịalí thổ
nhưỡng là tính địađới, trong hoàn cảnh nào đó nhântố khí hậu biểu hiệnrất rõ,
gần như quyết định hơnnhững nhân tố khác. Nhưngquá trình hìnhthànhđất vẫn
là kếtquả tác độngđồngthời của các nhântố.
- Địa hình:
Địa hình có ảnh hưởngđếnkết quả tác động của các nhân tố khác trong sự hình
thành thổ nhưỡng, sự di chuyển của các chất khoáng và hữu cơ, các chế độ nhiệt,
ẩm, gió, các đặc điểm của sinhvậtở các địa hình khác nhau sẽ có các điều kiện
khônggiống nhau, dovậy quá trình hìnhthànhđất sẽ không đồng nhất ở các dạng
địa hình.

- Sinh vật:
Có vaitrò chủ đạotrongviệchìnhthành đất, thựcvật cungcấpxácvật chất hữu cơ
(cành khô, lá rụng)cho đất. Rễ thực vật bám vào khenứt của đá làm phá huỷ đá vì
sinh vật phân giải chất hữucơ, xác sinh vật và tổng hợp thành mùn đó là vật chất
hữucơ chủ yếu của đất. Động vật sống trong đất như gián,kiến, mối cũng góp phần
làm thay đổi mộtsố tính chất vật lý,hoá họccủa đất.
- Thời gian:
Toàn bộ cáchiện tượng xảy ratrong quá trìnhhìnhthànhđất như quá trình phong
hoá đá, quá trình dichuyển vật chất trongđất, quá trình hìnhthànhvật chất hữu
cơ đều cần có thời gian.
Thời gian từ khi bắt đầuhình thành một loại đất đến naygọi làtuổi của đất. Đất có
độ tuổi già nhất là đấtở miền nhiệt đới và cận nhiệt đới,vì quá trình hìnhthành
chúng không bị gián đoạn. Các loại đất trẻ nhất là đất ở miền cựcvà miền ôn đới
chúng mới được hìnhthànhsauthời kỳ băng hà Đệ Tứ, cách đây chưa đến 1,5triệu
năm.
- Con người:
Con người tác độngđến sự hình thànhđất ở haikhía cạnh là tích cực và tiêu cực.
Tác độngtích cực củacon người đến đất đai là làm cho đất ngày càngmàumỡ hơn
còn tácđộng tiêu cựccủa con người đếnđất đai là làmchođất đaibị xói mòn, bạc
màu, thoái hóa.
Trongcác nhân tố ảnh hưởngđếnsự hình thànhđất thì nhân tố con người cóảnh
hưởngrất lớn, nhất là những tác động tiêu cực của con người lại càng có ảnh
hưởngnhanh chóngvà mạnhmẽ hơn cả.
4. Vì sao đất ở vùng ôn đới tốt hơn vùng Nhiệt đới
Ở vùng nhiệtđới khí hậu nóng,quá trìnhbào mònbồi tích thổ nhưỡng diễn ra
nhanh,lớp đất bề mặt do nắnghạnmưalũ mà bị bóc táchnhanhchóng nên đấtđai
sẽ xấu đi mauhơn so với vùngônđới.
Các loại đất và trầm tích dễ trở thành đất phèn nhất là cácloại được hình thành
trong phạm vi 10.000 nămtrở lại đây,sau sự kiện dâng lên của nướcbiển(biển
tiến) lớn nhất gầnđây. Khi mực nước biểndânglên và làm ngật đất, sulfat trong

nước biển trộnlẫn với các trầm tích đất chứa các ôxítsắt vàcác chất hữu cơ.
Trongcác điều kiện hiếm khí này, các vi khuẩn ưa phânhủycác chất vô cơ như
Thiobacillus ferrooxidans tạoracác sulfuasắt (chủ yếu là dạng pyrit).Tới một thời
điểm nhất định, nhiệt độ ấm hơnlà điều kiện thích hợp hơncho các vi khuẩn này,
tạo ra một tiềm năng lớn hơn cho sự hình thành của các sulfua sắt.Cácmôi trường
ngập nước vùng nhiệt đới,chẳng hạn các khurừng đước haycác khu vực cửa sông,
có thể chứa hàm lượng pyrit caohơn so với các môi trường tương tự nhưng ở
vùng ôn đới
Pyrit làổn định cho tới khi nó bị lộ ra ngoài khôngkhí, từ thời điểmnày thì pyritbị
ôxi hóavà sinhraaxít sulfuric. Ảnhhưởngcủa đất phèn có thể kéo dài trong một
khoảng thời gian lớn, và/hoặc lên tớiđỉnh theo mùa (sauthời kỳ khô hạn và khi
bắt đầu có mưa).
Tại một số khuvực, đất phèn đã thau chua từ khoảng100năm trước vẫn còn giải
phóngra axít, như tại Australiacácloại đất và trầm tích dễ trở thành đất phèn nhất
là các loại đượchình thành trong phạm vi 10.000năm trở lại đây, sau sự kiệndâng
lên của nước biển (biển tiến) lớn nhất gần đây.
Khi mực nước biển dâng lên và làm ngật đất, sulfat trongnước biển trộn lẫn với
các trầm tích đấtchứa các ôxít sắt và cácchấthữu cơ.Trong các điều kiệnhiếm khí
này, cácvikhuẩn ưa phânhủy cácchấtvô cơ như Thiobacillusferrooxidanstạo ra
các sulfua sắt (chủ yếu là dạngpyrit).
Tới mộtthời điểm nhấtđịnh,nhiệtđộ ấm hơn là điềukiện thíchhợphơn cho cácvi
khuẩnnày, tạo ra mộttiềm năng lớn hơn cho sự hình thành củacác sulfuasắt. Các
môitrườngngập nước vùng nhiệt đới, chẳng hạn các khu rừngđước haycáckhu
vực cửasông,có thể chứa hàm lượngpyrit cao hơn sovới các môi trường tươngtự
nhưng ở vùng ôn đới.
Pyrit làổn định cho tới khi nó bị lộ ra ngoài khôngkhí, từ thời điểmnày thì pyritbị
ôxi hóavà sinhraaxít sulfuric. Ảnhhưởngcủa đất phèn có thể kéo dài trong một
khoảng thời gian lớn, và/hoặc lên tớiđỉnh theo mùa (sauthời kỳ khô hạn và khi
bắt đầu có mưa).Tại mộtsố khuvực, đất phèn đã thau chua từ khoảng100năm
trướcvẫn còn giải phóngra axít, như tại Australia.

×