Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đại lượng ngẫu nhiên, hàm phân phối pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.81 KB, 5 trang )




Đại lượng ngẫu nhiên, hàm phân phối

Đại lượng ngẫu nhiên, hàm phân phối
• Định nghĩa 1:Xét một phép thử, Ω là không gian biến cố sơ cấp liên kết với
phép thử.Ánh xạ X: Ω R được gọi là đại lượng ngẫu nhiên hay biến ngẫu
nhiên.
• Định nghĩa 2: X là đại lượng ngẫu nhiên . F(X) là hàm phân phối của đại
lượng ngẫu nhiên X được xác định:


( ) ( : ( )
F X P X x
 
  
; viết tắt F(X)= P(X<x), x thuộc R
•Tính chất :
1 2 1 2
1)0 ( ) 1, .
2) ( ) ( ) ( )
3) ; ( ) ( )
4) lim ( ) 0; lim ( ) 1
i
x x
F X x R
P x F F
F F
F X F X
x x x x x


     
 
   
   
  
 
 




• Định nghĩa 3: Đại lượng
ngẫu nhiên X gọi là đại
lượng ngẫu nhiên rời rạc
nếu miền giá trị của nó là tập
hữu hạn hay vô hạn đếm
được .
•Bảng phân phối xác suất:
X x
1
x
2
… X
n
P(X) P(x
1
) P(x
2
) … P(x
n

)
a-P(x
1
)+P(x
2
)+ … +P(x
n
) =1
Định nghĩa 4 : Hàm phân phối ( hàm tích lũy )
( ) ( )
x i x
F X x P X x i

  

•Đại lượng ngẫu nhiên liên tục
•Định nghĩa 5: X là đại lượng ngẫu nhiên có hàm phân phối xác suất
F(X) . Nếu tồn tại một hàm số f(x) xác định sao cho :
thì X là đại lượng ngẫu nhiên liên tục và f(x) gọi
là hàm mật độ xác suất.
( , )
 
( ) ( )
x
F X f t d t
 



Tính chất của hàm mật độ f(x)

1)0 ( ),
2) ( ) 1
3) , ( ) ( ) ( ) ( )
b
a
f x x R
f x dx
a b P a x b f x dx F b F a


  

     


1
. ( )
n
i
x i P x i


Các tham số đặc trưng cơ bản của xác suất:
1) Kỷ vọng toán
Định nghĩa 6:
• X là đại lượng ngẫu nhiên rời rạc thì E(X)=
• X là đại lượng ngẫu nhiên liên tục thì:
( ) . ( )
E X x f x dx








Các tham số đặc trưng cơ bản của xác suất:
2) Phương sai
Định nghĩa 7:
• X là đại lượng ngẫu nhiên rời rạc E(X) là kỳ vọng thì
D(X) = E { X- E(X)}
2
= E(X
2
) –E(X)
2
• X là đại lượng ngẫu nhiên liên tục thì:
2
( ) ( ) . ( ) ;
( )
E X a D X f x d x
x a
 
 
  



1) Gieo 10 lần một đồng tiền cân đối đồng chất. X là
số lần xuất hiện mặt sấp trong 10 lần gieo.Tìm phân

phối xác suất của X. Tính P(0≤ x≤ 8)
Hướng dẫn : Xác suất xuất hiện mặt sấp là 0,5; gieo 10
lần được xem là 10 phép thử Bernoulli. Bài toán
thỏa mãn điều kiện của Bernoulli với n=10; p=0,5
và q=0,5. Áp dụng công thức ta có:
P(X)=
P(1≤ x )= 1- P( x<1)=1- 0,5
10
P(0≤ x≤ 8)= 1- (p( x=9) + P(x=10))=1-11.0,5
10
1 0
1 0
1 0 1 0
0 ,5
k k
k k
k x k x
p q
C C

 

 



2) Bắn liên tục vào một mục tiêu. Bắn đến trúng đích thì dừng.
Gọi X là số viên đạn cần bắn để lần đầu tiên trúng đích. Xác suất
trúng đích là 0,2. Tìm phân phối xác suất. Viết hàm phân
phối.Tính xác suất P( x≥ 2), P(x < 3).

Hướng dẫn:
* Miền giá trị của biến ngẫu nhiên X là D=(1,2,…); ta biết xác
suất trúng là p= 0,2 trượt 0,8
* Ta gọi X là biến cố bắn đến viên thứ k thì trúng đính:
P(k)=q
k-1
.0,2= 0,8
k-1
.0,2 ( k=1,2,…).
*Hàm phân phối xác suất của X là :
F(X) =
*P(x>2) =1- ( P(1)=1-0,2= 0,8 ; P( x<3) = P(1) +P(2) =0,2
+0,8.0,2= 0,36
1
0, 2. ;
0,8
k
k x
x R





X -2 0 2
P(x) 1/6 2/3 1/6
3) Biến ngẫu nhiên X có phân phân phối xác suất ( bảng 3) viết hàm
phân phối của X .Tính xác suất P ( -1 ≤ x < 1)
Hướng dẫn : Từ định nghĩa của hàm phân phối ta có
0 nếu x < -2

1/6 nếu -2 ≤x <0
5/6 nếu 0 ≤ x ≤ 2
1 nếu x> 2
F(X) =
Áp dụng tính chất của hàm phân
phối xác suất ta có
P ( -1 ≤ x < 1) = F(1) – F(-1)
=5/6- 1/6 =2/3
Bàng 3



12) Cho X là đại lượng ngẫu nhiên liên tục có hàm mật độ
f(X) =
0 nếu x< 1
ax
2
nếu 1 ≤ x≤ 3
0 nếu x>3
Tìm a; xác suất P(- 1 ≤ x≤ 2)
Giải
Theo tinh chất của hàm
mật độ :
1 3
1 3
3 3
2 3 3
1
1 1
1 ( )

( ) ( ) ( )
( ) .
3
( 9 1 / 3 ) 1 3 / 2 6
/
f x d x
f x d x f x d x f x d x
a
f x d x d x
a a
a x x
 
 
 
 
 
  
  
    

  
 

24) Cho X là ĐLNN liên tục có hàm mật độ
f(X)=
-x/4 nếu 0 ≤ x ≤ 2
0 nếu 2 < x hoặc x< -2
x/4 +1/2 nếu -2 ≤ x ≤ 0
Tìm E(X); và D(X)
Hướng dẫn :

0 2
2 0
2
0 2 2
2
2
2 0 2
( ) ( ) ( ) ( )
1 1
( ) ( ) 0
4 2 4 2 2
/
E X xf x dx xf x dx xf x dx
x x
x dx x dx xdx
x

 

 
  
      
  
  
Áp dụng công thức tìm được D(X) =2/3

×