Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo trình hướng dẫn tìm hiểu khái niệm về tiền tệ và cách quản lý phần 6 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.05 KB, 5 trang )


31

Chơng 3

định hớng và giảI pháp hoàn thiện
các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam

3.1. Định hớng
3.1.1.Bối cảnh trong nớc và quốc tế
Bớc sang thế kỷ 21,đất nớc chúng ta có những điều kiện thuận lợi để
phát triển đó là : sự ổn định về chính trị-xã hội,sự phát huy các lợi thế so sánh
của đất nớc phục vụ cho sự phát triển .Tuy vậy nền kinh tế của chúng ta từ
khi đổi mới đến nay sau những năm phát triển liên tục,cao thì lại đang có xu
hớng chững lại, tình hình giảm phát đã thể hiện rõ điều này.Lý do đợc giải
thích có thể là do hậu quả thiên tai ,lũ lụt đã liên tiếp xảy ra hoặc xuất phát từ
chính các yếu tố,lĩnh vực của sản xuất đang bộc lộ rõ sự yếu kém tụt hậu
tơng đối so với khu vực và thế giới .
Quá trình hội nhập và hợp tác quốc tế của chúng ta đã tiến triển rất tốt
đẹp tạo cơ hội để phát triển đất nớc ;chúng ta đã có quan hệ với rất nhiều các
quốc gia trong khu vực và thế giới ,tham gia nhiều hiệp ớc kinh tế nh
AFTA,WTO đặc biệt có nhiều quan hệ tốt đẹp với các tổ chức,định chế tài
chính lớn nh IMF,WB,ADB
Mặt khác ,nền kinh tế thế giới và khu vực Đông á,Đông Nam á đang có
dấu hiệu phục hồi sau thời kỳ khủng hoảng tài chính tiền tệ những năm
qua.Đây là một trong những nhân tố quan trọng góp phần ổn định thị trờng
tàI chính tiền tệ ở nớc ta .
Trong xu hớng tiếp tục hoàn thiện chính sách tiền tệ thì việc nâng cao
hiệu quả các công cụ của CSTT cho phù hợp điều kiện thực tiễn VN là vấn đề
còn phải lu tâm rất nhiều .


32

3.1.2. Một số định hớng cơ bản:
-Việc vận hành các công cụ của CSTT một mặt từng bớc hoà nhập với
thông lệ quốc tế, mặt khác cần đảm bảo tính độc lập tự chủ theo đúng định
hớng của Đảng và Nhà nớc .
-Nhất quán quan điểm cơ bản là: từng bớc một chuyển đổi từ việc sử
dụng các công cụ trực tiếp sang gián tiếp để quản lý mức cung tiền có hiệu
quả hơn.
-Việc áp dụng ,điều chỉnh các công cụ của CSTT phải chú ý đến tính
thực tiễn đó là thực trạng nền kinh tế VN và đặt trong mối quan hệ với các
chính sách kinh tế vĩ mô khác để đảm bảo sự phát triển ổn định của nền kinh
tế .
3.2.Giải pháp :
3.2.1.Nhóm giải pháp nhằm tạo điều kiện ,môi trờng thuận lợi
-Việc hoạch định CSTT cũng nh các công cụ của CSTT cần đặt nó trong
một chỉnh thể thống nhất có tính đến sự linh hoạt của thị trờng. CSTT cần
đợc độc lập với chính sách tài chính và đảm bảo tính thống nhất trong hệ
thống các chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nớc.
-Thị trờng tiền tệ và thị trờng liên ngân hàng cần tiếp tục đợc củng cố
và phát triển để một mặt tạo ra tín hiệu cho việc hoạch định CSTT mặt khác là
cơ chế lan truyền tốt nhất để phát huy có hiệu quả các công cụ của CSTT.
-Theo hớng đó cần tiếp tục đẩy mạnh quá trình hoàn thiện,cơ cấu lại hệ
thống NH để đảm bảo một môi trờng cạnh tranh lành mạnh sôi động .
-Năng lực kỹ thuật của NHNN cần đợc nâng cao đặc biệt là trong việc
thu thập ,xử lý thông tin và ra quyết định điều hành CSTT
-Cần hoàn thiện hành lang pháp lý về hệ thống ngân hàng ,tài chính để cơ
chế thực thi CSTT nói chung ,các công cụ của CSTT nói riêng đợc nghiêm
minh và có hiệu quả hơn.
-Cần có các biện pháp khuyến khích phù hợp nhằm tạo ra những nếp thói

quen mới trong tâm lý của các cá nhân ,các doanh nghiệp để giúp việc thực

33

hiện các công cụ của CSTT có hiệu quả hơn ,ví dụ: tạo thói quen thanh toán
qua ngân hàng của các tổ chức kinh doanh ,thói quen sử dụng hoạt động thị
trờng mở của các tổ chức tín dụng
3.2.2 Nhóm giải pháp về việc hoàn thiện các công cụ của chính sách
tiền tệ .
Để nâng cao hiệu quả của qúa trình thực thi CSTT đòi hỏi phải nhanh
nhanh chóng hoàn thiện và tiếp tục phát triển hệ thống các công cụ bám sát
thực tiễn VN -phục vụ đắc lực cho quá trình đổi mới CSTT.Hệ thống các công
cụ phải đợc xây dựng và hoàn thiện theo hớng hỗ trợ ,phối hợp thúc đẩy lẫn
nhau tránh tình trạng triệt tiêu hiệu quả của nhau .Cụ thể:
*Đối với công cụ hạn mức tín dụng:
NHTN tuy không coi đây là một công cụ thờng xuyên nhng cũng
cần phải theo dõi tổng số d nợ của các NHTM ở các giai đoạn cụ thể và
NHNN sẽ can thiệp vào hoạt động này trong điều kiện cụ thể.
*Đối với công cụ lãi suất :
Việc điều chỉnh lãi suât cần linh hoạt gắn với thị trờng trên nguyên tắc
đảm bảo lợi ích của cả ngời gửi tiền,tổ chức tín dụng và ngời vay tiền, tạo
điều kiện tập trung tối đa các nguồn vốn để tài trợ cho phát triển kinh tế .
Do vậy để điều chỉnh lãi suất tiền gửi và lãi suất tiền vay một cách phù
hợp các tổ chức tín dụng phải căn cứ vào các nhân tố:Lợi nhuận bình quân của
các doanh nghiệp;sự biến động của quan hệ cung cầu;vốn đầu t; mức độ lạm
phát và diễn biến lãi suất trên thị trờng .
NHNN cần tiếp tục duy trì việc điều chỉnh mức lãi suất tiền gửi và tiền
vay dài hạn cao hơn lãi suất tiền gửi và tiền vay ngắn hạn nhằm huy động vốn
dài hạn đầu t cho nền kinh tế .Việc xác định lãi suất cho vay dài hạn có tính
đến xu hớng tăng hay giảm lãi suất ngắn hạn trong từng thời kỳ .

Việc duy trì các mức lãI suất u đãi cho các đối tợng dân c gặp điều
khó khăn là phù hợp ; tuy vậy chính phủ cần tìm các nguồn ngân sách và các

34

kênh tài trợ hoạt động này đặt ngoài hoạt động kinh doanh của các NHTM
quốc doanh.
Duy trì mức chênh lệch giữa lãi suất nội tệ và lãi suất ngoạt tệ một cách
hợp lý ,từng bớc giảm dần và đi đến chấm dứt hiện tợng đô la hoá trên đất
Việt Nam .
Trớc mắt, trong những tháng đầu năm 2001 nền kinh tế đang có những
biểu hiện thiếu vốn, trong khi đó việc huy động và cung ứng vốn của các
TCTD đang gặp phải một số khó khăn; có ý kiến cho rằng việc NHNN điều
chỉnh lãi suất cơ bản với biên độ nh hiện nay là còn rộng, từ đó làm nảy sinh
những hiện tợng thiếu tích cực trong cạnh tranh giữa các NHTM. Do vậy,
NHNN có thể nên điều chỉnh giảm biên độ dao động của mức lãi suất cơ bản.
Về phía Nhà nớc nên có chính sách tài chính phù hợp với các tổ chức tín
dụng, các NHTM ở Việt Nam đang phải chịu một tỷ lệ thuế vốn khá cao, do
vậy thuế đánh vào các tổ chức tín dụng cần đợc điều chỉnh lại cho phù hợp
theo hớng giảm tỷ lệ thuế hoặc tính thuế trên lợi nhuận trớc thuế
Hiện nay chúng ta cha thể tiến hành tự do hoá lãi suất tuy vậy cần phải
hớng theo mục tiêu đó và thực hiện từng bớc bởi một lẽ đó là xu hớng tất
yếu và khi đó vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nớc bằng công cụ lãi suất vẫn
đợc thể hiện qua sự định hớng theo tín hiệu thị trờng .
* Đối với công cụ dự trữ bắt buộc :
-Vì dự trữ bắt buộc có ảnh hởng trực tiếp tới khả năng huy động và cung
ứng tín dụng cho nền kinh tế của các tổ chức tín dụng ,do vậy trong cơ chế thị
trờng thì NHNN cần phải có cơ chế quản lý dự trữ bắt buộc thích hợp để tạo
ra một môi trờng cạnh tranh lành mạnh,bình đẳng giữa các tổ chức tín dụng:
nên mở rộng đối tợng áp dụng qui chế dự trữ bắt buộc,tỷ lệ dự trữ bắt buộc

đa ra phải phù hợp với diễn biến thị trờng tiền tệ ,với mục tiêu CSTT và đặc
điểm cụ thể của các tổ chức tín dụng trong toàn bộ hệ thống tổ chức tín dụng ở
Việt Nam
- Cần phải có những biệp pháp tăng cờng kiểm tra việc chấp hành dự trữ
bắt buộc, đi đôi với việc xử phạt nghiêm các trờng hợp vi phạm qui chế dự

35

trữ để đảm bảo sự lành mạnh của hệ thống tài chính ,ngân hàng thực hiện tốt
mục tiêu CSTT
-NHNN nên có các biện pháp khuyến khích các NHTM thực hiện tốt các
qui chế dự trữ nh:quy định số tiền phải chịu qui chế dự trữ bắt buộc phù
hợp, tiếp tục trả tiền lãi cho số tiền gửi d thừa của các tổ chức tín dụng với
mức lãi suất phù hợp với khả năng tài chính NHNN.
-Trong thời gian trớc mắt ,để thúc đẩy tăng trởng kinh tế ,tỷ lệ dự trữ
bắt buộc cần phải giảm bớt ở mức độ phù hợp để tạo điều kiện cho các NHTM
thúc đẩy quá trình huy động và cung ứng vốn tín dụng cho nền kinh tế .
-Trong tơng lai, khi thị trờng tiền tệ ,thị trờng vốn đã phát triển, các
công cụ khác có thể phát huy tác dụng một cách một cách mạnh mẽ thì ngân
hàng Nhà nớc nên có dự kiến giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các NHTM
để họ đợc linh động, mạnh dạn hơn trong hoạt động kinh doanh của mình .
* Đối với công cụ cho vay tái chiết khấu:
-Thơng phiếu, hối phiếu chính là sự ghi nhận của các quan hệ tín dụng
thơng mại trong nền kinh tế thị trờng ,ở nớc ta hiện nay các hình thức tín
dụng thơng mại đã xuất hiện,doanh số hoạt động mua bán chịu có thời hạn
,giao nhận hàng thanh toán gối đầu giữa các doanh nghiệp là rất lớn .Do vậy
cần thúc đẩy việc sử dụng rộng rãi các thơng phiếu trong các quan hệ tín
dụng thơng mại. Muốn vậy nó cần phải có một cơ sở pháp lý đảm bảo ,trớc
mắt đó là việc xúc tiến các hoạt động để đa pháp lệnh thơng phiếu (hiệu lực
từ 1/7/2000) đi vào thực tiễn.

-NHNN nên có cơ chế phù hợp để kiểm soát một cách chặt chẽ các dự án
cho vay tái cấp vốn, tái chiết khấu vì điều này nó ảnh hởng quan trọng tới
hiệu quả việc điều chỉnh mức cung tiền .
-Nên xoá bỏ tình trạng bao cấp trong thực hiện cho vay chiết khấu và nên
mở rộng đối tợng đợc vay chiết khấu để phát huy vai trò ngời cho vay
cuối cùng của NHNN và đảm bảo sự ổn định, lành mạnh của hệ thống ngân
hàng.

×