đề án
43
toàn bộ diện tích chè của cả nớc. Trình độ cho phép thành lập công ty chuyên
sản xuất và cung ứng phân bón loại này. phối hợp với hiệp hội chè Việt Nam và
các tỉnh làm chè lớn để khảo soát nguồn phân chất nhằm xây dựng ở mỗi tỉnh có
một nhà máy sản xuất phân hữu cơ vi sinh tổng hợp, trong đó Tổng công ty chè
Việt Nam sẽ sử dụng nguồn tài chính tập trung cho công tác này để đến 2005 trở
đi các vờn chè tập trung sẽ chỉ sử dụng loại phân bón nay.
3.Bổ sung và hoàn thiện cơ chế, chính sách phù hợp với ngời trồng
chè
*Nguồn nguyên liệu chè của nớc ta hầu hết tập trung ở các nông trờng
và hộ gia đình. Và muốn có nguyên liệu tốt và kịp thời giam để chế biến chè thì
chúng ta phải có chính sách để giúp đỡ các hộ gia đình trồng chè về vốn ,kỹ
thuật chồng cgè và thu hái chè:
Trớc hết phải nói đến nguồn vốn cho các hộ gia đình.Vì chung ta đã biết
cây chè thờng ở vùng núi và trung du , bà cong nông dân ở đây thờng không
có vốn để đầu t vào để mua giống mới và các phơng tiện phục vụ cho cây chè
vì vậy chung ta có thể cấp vốn cho họ hay là mua cây giống mới cho họ và có thể
cấp phân bón cho vừa đảm bảo chất lợng chè và làm cho ngời dân có trách
nhiệm hơn với chất lợng của chè và tạo động lực cho họ yên tâm trồng chè.
Có thể nói kỹ thuật trồng chè có ảnh hởng rất lớn đến chất lợng của chè
mà hầu nh ngời dân trồng chè ở nớc ta thờng không đợc học các kỹ thuật
để chăn sóc và trồng cây chè, chỉ dựa vào kinh nghiêm từ xa xa đã mai một dần
và đã quá lạc hậu , vì vậy chung ta cần phải đa các cán bộ kỹ thuật nên phổ biến
kỹ thuật cho họ, hay mở các lớp bổ túc kiến thức cho họ
Các doanh nghiệp chế biến chè có thể ký hợp đồng thu mua chè cho ngời
dân trớc vụ thu hái. Nếu làm tốt điều nay thì cả hai bên đều có lợi; Các doanh
nghiệp thì yên tâm về nguồn nguyên liệu đợc ổn định, còn ngời trồng chè thì
yên tâm đầu ra của mình đợc ổn định không sơ phải huỷ bỏ đi.
*Tăng cờng vai trò của các đại diện thơng mại của Việt Nam ở nớc
ngoài. Chúng ta nên học tập kinh nghiệm của một số nớc XK lớn nh Mỹ, Nhật
Bản trong lĩnh vực này. Hàng hoá của họ có thể thâm nhập ở hầu hết các thị
đề án
44
trờng trên Thế giới không chỉ nhờ yếu tố chất lợng mà còn do nhiều yếu tố
khác, trong đó không thể không kể đến mạng lới cơ quan Kinh tế - Thơng mại
ở nớc ngoài đợc quan tâm và hoạt động cực kỳ có hiệu quả. Các cơ quan này
thực hiện các chức năng thông tin và trung gian vì lợi ích của các nhà XK. Đặc
biệt là thu thập thông tin về thị trờng nớc sở tại về các điều kiện buôn bán,
phong tục tập quán, cách thức làm ăn, các công ty có khả năng hợp tác để lập
một ngân hàng dữ liệu chuyển về trong nớc. Ngoài ra, còn giúp đỡ các nhà xuất
khẩu mở chi nhánh ở nớc ngoài, lập chơng trình cho các đoàn đàm phán xuất
khẩu gặp gỡ các bạn hàng tiềm năng, các cơ quan xúc tiến thơng mại ở các
nớc sở tại. Thậm chí với các bạn hàng lớn có nhiều cơ hội hợp tác, cơ quan
Thơng mại có thể tổ chức cho họ những chuyến đi tới nớc mình để tận mắt tìm
hiểu và phát triển quan hệ thơng mại.
Nói nh vậy không có nghĩa là các đại diện thơng mại của ta cũng phải
thực hiện đầy đủ từng ấy chức năng, bởi vì nếu so với Mỹ, Nhật thì ta còn quá
ít kinh nghiệm về thơng mại quốc tế và thua xa về tiềm lực kinh tế. Tuy nhiên,
các đại diện thơng mại của ta không thể chỉ thực hiện mãi các nhiệm vụ chung
chung nh hiện nay. Để các cơ quan thơng mại thực sự vào cuộc, Nhà nớc nên
có các biện pháp : Cử cán bộ thực sự có trình độ về kinh tế và nhanh nhạy trong
việc nắm bắt thông tin, có thể xem xét lựa chọn một số nhà xuất khẩu có kinh
nghiệm trên cơ sở thi tuyển chứ không phải theo chế độ bổ nhiệm nh hiện nay.
Có thể thành lập riêng đại diện thơng mại ở các vùng kinh doanh lớn chứ không
nhất thiết phỉ gắn liền với cơ quan đại diện ngoại giao. Định kỳ, Bộ thơng mại
đánh giá hoạt động của các cơ quan, nếu thị trờng nào không đạt chỉ tiêu thì đại
diện thơng mại ở đó sẽ phải chịu trách nhiệm giải thích lý do và đề xuất các
biện pháp đẩy mạnh XK vào thị trờng này.
*Cải thiện về công tác hải quan: Nếu chúng ta khuyến khích các doanh
nghiệp sản xuất thật nhiều hàng xuất khẩu bằng cách tạo ra thật nhiều u đãi,
nhng lại không làm tốt công tác hải quan, để hàng mắc lại ở các cửa khẩu thì
khác nào cố đổ gạo ra khỏi bao nhng lại thắt chặt miệng bao. Vì vậy, để thực
hiện khuyến khích theo đúng nghĩa, cần có một thay đổi trong lĩnh vực hải quan
đề án
45
nh: Đơn giản hoá các chứng từ và thủ tục xuất khẩu. Ban hành văn bản quy định
chi tiết các chứng từ và thủ tục này để tránh việc nhân viên hải quan lợi dụng
những thiếu sót nhỏ để sách nhiễu doanh nghiệp, tiến hành thanh tra và kiên
quyết xử lý các trờng hợp tiêu cực.
4.Cải cách hệ thống tài chính cho hoạt động xuất khẩu
*Chính sách tài chính:
Thuế :
+Miễn thuế sử dụng đất 5 năm cho các diện tích chè phục hồi và 12 năm cho các
diện tích chè trồng mới trên đất dốc từ 7 độ trở lên.
+Miễn thu 100% thuế nhập khẩu với thiết bị máy móc chế biến chè và
phụ tùng đặc chủng của các máy móc này trong một số năm ( khoảng 5 năm từ
1999 - 2004) để tạo điều kiện hiện đại hoá ngành chè.
+Những sản phẩm nhờ kinh doanh đa dạng mà có sẽ đợc miễn các loại
thuế trong 5 năm đầu, kể từ khi đợc thơng mại hoá, để khuyến khích khai thác
mặt hàng mói, bổ sung vốn cho kinh doanh chè.
+Chỉ thu nhập doanh nghiệp của các nhà sản xuất chè 15% thay vì 35%
nh hiện nay. Phần lợi nhuận vợt kế hoạch Nhà nớc đợc giữ lại 100% để bổ
sung quỹ khen thởng phúc lợi và quỹ nghiên cứu phát triển.
Trích lập quỹ :
Nhà nớc cho phép sử dụng các khoản thu từ thanh lý tài sản cố định để
bổ sung quỹ phát triển sản xuất và quỹ phát triển ngoại thơng.
Cho thành lập riêng quỹ bình ổn giá để ổn định giá mua chè búp tơi cho
nông dân, giữ cho giá này luôn tơng đơng với giá thóc. Quỹ này còn dùng để
dự trữ một lợng chè hợp lý nhằm giữ giá chè xuất khẩu. Để hình thành quỹ, các
hộ gia đình và các doanh nghiệp sẽ góp một khoản tơng đơng 5% giá thành ,
coi nh chi phí và đa vào giá thành. Nhà nớc sẽ hỗ một phần bằng cách chi
ngân sách và cho trích lại khoảng 5% trị giá các hợp đồng trả nợ chè của Chính
phủ (khi ký đợc giá XK cao).
*Phối hợp các biện pháp tài chính, tín dụng để hỗ trợ XK nh: Đảm bảo
tín dụng XK, cấp tín dụng XK, trợ cấp XK, công cụ tỷ giá hối đoái và các chính
đề án
46
sách miễn giảm thuế. Từ trớc đến nay, Nhà nớc mới chỉ tập trung vào các biện
pháp hỗ trợ nhà XK trong nớc, tức là hỗ trợ ngời bán. nhng theo các nhà kinh
tế thì biện pháp khuyến khích ngời tiêu dùng ở đây là các nhà nhập khẩu bao
giờ cũng có tác dụng hơn. Và trên thực tế, đã có rất nhiều nớc áp dụng hình
thức này mà cho vay vốn ODA giữa các quốc gia chính là một ví dụ. Trong điều
kiện ngoại thơng và vận tải đờng biển của ta phát triển cha mạnh, việc
khuyến khích trực tiếp các doanh nghiệp nớc ngoài nhập khẩu hàng hoá của
Việt Nam là con đờng ngắn và hiệu quả nhất. Cụ thể là cho nớc ngoài vay tiền
với lãi suất u đãi kèm điều kiện họ phải mua hàng của mình, lập thành quỹ bảo
lãnh XK để nhà XK Việt Nam cấp tín dụng hàng hoá cho nhà nhập khẩu nớc
ngoài với lãi suất u đãi
5.Một số kiến nghị của các doanh nghiệp chè nhất là của Tổng công ty
Việt Nam:
Để đạt đợc mục tiêu mà toàn ngành đã đề ra thì ngành chè có mốt số
kiến nghị với Bộ Nông nghiệp và PTNT nh sau:
-Cần phải tổ chức và phân công lại sản xuất của ngành chè là:
+ Các tỉnh, các địa phơng chịu trách nhiện về sản xuất nông nghiệp và
chế biến nhỏ phục vụ nội tiêu là chủ yếu, thực hiện quy hoạch các vùng chè, tổ
chức cho các hộ gia đình vay vốn trồng mới và thâm canh chè, tổ chức khuyên
nông,kiểm tra và hớng dẫn các quy trình canh tác: trồng, chăn sóc, thu hái và
bảo vệ thực vật.
+ Các doanh nghiệp trung ng và cổ phần no thị trờng xuất khẩu, chế
biến các loại chè xuất khẩu có quy mô lớn với các nàh máy lớn và hiện đại để
sản xuất và xuất khẩu luôn giữ vứng và nâng cao đợc chất lợng, số lợng nhằm
tăng sức cạnh tranh chè của Việt Nam trong khu vực cũng nh trên thị trờng
thế giới.
- Về quả lý chất lợng chè xuất khẩu:
Hiện nay việc quản lý chất lợng chè xuất khẩu cha rõ ràng, việc chứng
nhận chất lợng sản phẩn chè xuất khẩu còn nhiều vấn đề bất cập, sản phẩn chất
lợng rất kém, rất xấu củng đa vào thị trờng làm giảm uy tín ủy chè Việt nam.
đề án
47
Do vậy, cần thống nhất quản lý ngành về chất lợng sản phẩn chè xuất khẩu, đề
nghị Bộ Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn:
+Ban hành và thống nhất tiêu chuẩn một nhà máy chè chế biến xuất khẩu.
+Ban hành tiêu chuẩn của ngành chè về kiểm tra chất lợng chè xuất khẩu
và giao cho ngành chè cấp giấy chứng nhận chất lợng sản phẩn xuất khẩu.
+Để đảm bảo giữ uy tín cho chè Việt Nam, sức khẻo cho ngời tiêu dùng
và bảo vệ nôi trờng, cần có biện pháp hữu hiệu để quản lý chất luợng các loại
thuốc bảo vệ thực vật, đặc biệt nghiêm cấn lu hành các loại thuốc trừ sâu đã
cấm sử dụng.
+Đề nghị Bộ dành một khoản vốn ngân sách để đầu t trang thiết bị một
phòng kiểm tra và phân tích d lợng các chất vô cơ trong chè, vì hiện nay trên
toàn quốc cha có một cơ quan nào chuyên làm nhiện vụ này.
-Về việc đầu t thuỷ lợi cho chè: Đề nghị Bộ có chơng trình đầu t thuỷ
lợi để tới tiêu cho các vùng chè lớn giống nh đầu t cho cây lúa, cụ thể là: xây
dựng hồ, đập, kênh nơng, hệ thống thiết bị tới tiêu bằng nguồn vốn ngân
sách của nhà nớc .
-Cho phép tổng công ty chè Việt Nam đợc xắp xếp lại tổ chức sản xuất và
đầu t thêm nh sau:
+Hiện đại hoá 3 nhà máy sản xuất chè nội tiêu ở Hà Nội, Hải Phòng và
T.P Hồ Chí Minh, tại các nhà máy này sẽ trang bị các dây chuyền đóng chè túi
nhúng và chè bao gói hiện đại chất lợng cao.
III.những điều kiện tiền đề cho hoạt động sản xuất và
xuất khẩu chè của Việt nam
1.Về mặt địa lý.
Nh chúng ta đã biết nớc ta nằm ở khu vực gần trung tâm Đông Nam á
nơi có chất lợng đất trồng các cây công nghiệp và nông nghiệp rất thích hợp.
Nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm qunh năm. và cây chè lại thích
hợp ở những nơi vùng cao và ở các cao nguyên. điều này làm cho Việt Nam của
chúng ta rất có lợi thế để phát triển cây chè vì chúng ta có nhng nơi có độ cao
đề án
48
trên 1000m so với mực nớc biển nh một số huyện của Hà Giang, Thái Nguyên
và đặc biệt là cao nguyên Lâm Đồng. Nớc chúng ta lại có địa hình với nhiều đồi
núi và cao nguyên với chất đất đỏ và đất ba ran mầu mỡ phù hợp với các loại cây
công nghiệp dài ngày và trong đó có cây chè
2.Về mặt pháp luật
Có thể nói hiện nay pháp luậtjnớc ta đang đợc sửa đổi để phù hơn với
nền kinh tế thị trờng do vậy luật pháp quy định về xuất khẩt cungc đang đợc
gần cải thiện cho phù hợp hơn với các doanh nghiệp xuất khẩu, hiện nay chúng
ta đã co quỹ hỗ trợ xuất khẩu và nhà nớc hầu nh không đánh thuế vào hàng
xuất khẩu trong đó mặt hàng chè của chúng ta cũng nằn trong những hành không
phải chịu thuế xuất khẩu, điều này đã tạo ra nhiều thuận lơi cho các doanh
nghiệp xuất khẩu chè. Nhà nớc có chủ trơng khuyến khích mọi thành phần
kinh tế tham gia vào quá trình xuất khẩu.
3.Về con ngời.
Ngời dân Việt Nam chung ta vốn có truyền thống cần cù chịu thơng
chịu khó cần cù thông minh sáng tạo. Va đặc biệt với cây chè thì ngời dân nớc
ta đã trồng từ rất lâu đời rồi nên cung có một số ít kinh nghiện về loại cây này.
Đặc biệt hiện nay Đảng và nhà nớc ta cung đa cây chè vào loại cây xoá đói
giảm nghèo cho nhân dân ở các vung sâu và vung xa, hiện nay trình độ dân trí
của chung ta ngày một đợc cải thiện nên vấn đề tiết thu kỹ thuật cung đợc rễ
ràng hơn, phơng tiện thông tin đại chúng cũng ngày một phổ biến hơn nh: Báo
trí, Đài vô tuyến cũng đã đến đợc các bà con ở vung sâu vung xa nên vấn đề
về tiếp nhận thông tin cũng nh quá trình chăn soc cây chè cung không gặp
nhiều khó khăn nh trớc nữa và điều này cung đã tạo ra rất nhiều điều thuận lợi
cho cây chè phát triển. Đặc biệt số lơng động ở các vùng này có rất nhiều vì dân
số của nớc ta có khoảng 78% sống ở các vùng nông thôn và miền núi và ngời
dân ở đây còn rất khó khăn nên họ rất cần có một loại cây trồng để tăng thêm thu
nhập cho gia đình và tránh đợc hiện tợng nông nhàn trong dân c. Có thể nói
đây là một điều kiện rất thuận lợi cho cây chè phát triển ở nớc ta.
4.Chính sách của nhà nớc.