Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

VƯỜN QUỐC GIA PHÚ QUỐC ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.92 KB, 5 trang )

VƯỜN QUỐC GIA PHÚ
QUỐC
IUCN Loại II (vườn quốc gia)
Địa điểm:miền Nam Việt Nam
Gần thành phố:thị xã Hà Tiên
Tọa độ:10°19′30″B, 103°57′00″Đ
Di

n t
í
ch:314,22 km
²
Thành lập:2001
Cơ quan quản lý: UBND tỉnh Kiên Giang
Vườn quốc gia Phú Quốc là một vườn quốc gia của Việt Nam, nằm tại đảo Phú Quốc,
tỉnh Kiên Giang.
Vườn quốc gia Phú Quốc được thành lập theo Quyết định số 91/2001/QĐ-TTg ngày
8 tháng 6 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủCộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
về việc chuyển hạng Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc đảo Phú Quốc thành Vườn Quốc
gia Ph
ú
Qu

c.
Vị trí
Vườn quốc gia Phú Quốc bao gồm địa phận khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc đảo, khu
v

c n
ú
i H


à
m R

ng, G
à
nh D

u v
à
C

a C

n. V
ườ
n c
ó
ranh gi

i h
à
nh ch
í
nh thu

c c
á
c
xã: Gành Dầu, Bãi Thơm, Cửa Cạn và một phần các xã Cửa Dương, Hàm Ninh,
Dương Tơ, và thị trấn Dương Đông thuộc huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.

V
ườ
n qu

c gia Ph
ú
Qu

c tr

i d
à
i t

10
°
12'
đế
n 10
°
27' v
ĩ
b

c v
à
t

103
°

50'
đế
n
104°04' kinh đông.
Quy mô diện tích
Tổng diện tích 31.422 ha, bao gồm: khu bảo vệ nghiêm ngặt 8.603 ha, phân khu
phục hồi sinh thái 22.603 ha, phân khu hành chính và dịch vụ 33 ha.
M

c ti
ê
u
 Bảo tồn hệ sinh thái rừng nhiệt đới hải đảo, nguồn gen động, thực vật rừng quý
hi
ế
m v
à
c
ó
gi
á
tr

, c
á
c sinh c

nh r

ng t


nhi
ê
n
độ
c
đá
o c

a r

ng tr
ê
n
đả
o.
 Duy tr
ì
v
à
ph
á
t tri

n
độ
che ph

c


a th

m th

c v

t r

ng
để
đả
m b

o ch

c n
ă
ng
phòng hộ rừng đầu nguồn, cung cấp nguồn nước ngọt phục vụ sinh hoạt của nhân
d
â
n, ph
á
t tri

n b

n v

ng kinh t

ế
, x
ã
h

i c

a huy

n
đả
o Ph
ú
Qu

c.
 G
ó
p ph

n c

ng c

an ninh qu

c ph
ò
ng, t
ă

ng c
ườ
ng s

c m

nh cho tuy
ế
n ph
ò
ng
thủ tây nam Việt Nam.
C
ơ
quan qu

n l
ý
UBND tỉnh Kiên Giang đã có Quyết định 01/2002/QĐ-UB ngày 17/01/2002 thành lập
Ban quản lý trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, gồm Ban giám đốc
và các phòng chức năng. Năm 2002, biên chế của Ban quản lý là 32 người.
Hoạt động du lịch
V
ườ
n qu

c gia Ph
ú
Qu


c
đã
thu h
ú
t nhi

u kh
á
ch du l

ch nh

c

nh
đẹ
p thi
ê
n nhi
ê
n v
à
những bãi biển hoang sơ, hơn nữa Phú Quốc rất có tiềm năng về du lịch sinh thái
được chính quyền cho là một chiến lược lâu dài để phát triển kinh tế một cách bền
vững, giảm thiểu những tác động của du lịch với môi trường tự nhiên.
Các giá trị đa dạng sinh học
Bò biển dugong
Rặng san hô.
Hiện nay có ít thông tin về khu hệ động vật đảo Phú Quốc. Thảm thực vật nơi đây là
rừng thường xanh trên địa hình đồi núi thấp. Vườn quốc gia Phú Quốc có đến 12.794

ha rừng, trên các đai cao rừng còn giầu, tuy vậy ở các đai thấp rừng bị suy thoái nhiều,
với ưu thế ở đây là các cây họ đậu Fabaceae. Đến nay đã ghi nhận được 929 loài thực
v

t tr
ê
n
đả
o. C
ũ
ng c
ó
m

t v
à
i ghi nh

n cho r

ng

Ph
ú
Qu

c tr
ướ
c
đâ

y c
ó
lo
à
i v
ượ
n
Pillê sinh sống.
Ph

n bi

n Ph
ú
Qu

c r

t phong ph
ú
v
à đ
a d

ng, c
á
c r

ng san h
ô

b

t g

p

quanh c
á
c
đảo nằm ở phía nam. Các rặng san hô này chiếm đến 41% diện tích. Khu hệ cá trong
các rặng san hô rất phong phú, các loài họ Cá mú (Serranidae) và họ Cá bướm
(Chaetodontidae) và nhiều loài có giá trị kinh tế khác. Đã thống kê được 89 loài san
h
ô
c

ng, 19 lo
à
i san h
ô
m

m, 125 lo
à
i c
á ở
r

ng san h
ô

, 132 lo
à
i th
â
n m

m, 32 lo
à
i
da gai và 62 loài rong biển, trong đó nhiều loài quan trọng như trai tai tượng
(Tridacna squamosa) và ốc đun cái (Trochus nilotichus). Phú Quốc đã ghi nhận loài
đồi mồi (Eretmochelys imbricata) đến vùng biển này đẻ trứng, nhưng đến nay tần suất
gặp chúng là rất ít, ngoài ra có các thông tin từ người dân địa phương về sự xuất hiện
của bò biển dugong nhưng vẫn chưa có nghiên cứu chính thức.
Dân số trong vùng
Dân cư trên đảo Phú Quốc là dân du nhập từ nhiều vùng khác nhau. Trên đảo ngư
nghi

p l
à
ho

t
độ
ng kinh t
ế
ch
í
nh, m


c d
ù
v

y du canh, du c
ư
l
à
m

i
đ
e do

l

n
đố
i v

i
đa dạng sinh học.
VƯỜN QUỐC GIA PHÚ
QUỐC
Từ độ cao 500 m - đỉnh núi mây nhìn xuống một màu xanh thẳm của rừng cây trải dài
l

p l

p v

à
vi

n b

i m
à
u xanh s

m c

a bi

n, t
í
t t

p
đế
n ch
â
n tr

i. Ph
í
a tr
á
i, th

p tho

á
ng
trong mây là dãy núi Tà Lơn của tỉnh Kampot, Campuchia, phía phải mờ mờ xanh
vùng đất Hà Tiên thập cảnh.
T

th

tr

n D
ươ
ng
Đô
ng (Ph
ú
Qu

c, Ki
ê
n Giang) ng
ượ
c l
ê
n b

c
đả
o kho


ng 20 km
đến Ngã ba Biên Phòng. Càng đi sâu vào Vườn quốc gia Phú Quốc, càng say sưa
trước sự huyền diệu của rừng xanh. Vườn rộng tự nhiên 31.422 ha, được quy hoạch
thành 3 phân khu chức năng: phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh
thái và phân khu hành chính - dịch vụ - nghiên cứu khoa học. Trải từ bắc đến trung
đảo, vườn khá đa dạng với nhiều hệ sinh thái quý hiếm.
Vườn có hơn 530 loài thực vật cùng 150 loài động vật gồm 12 chi, 69 họ, 365 loài chim
với các loài hiện có tên trong danh sách các loài quý hiếm, mà hiếm nhất là sói rừng và khỉ
bạch. Đại mộc cao khoảng 20-30 m làm thành một sinh tầng cao với các loại cây: vên vên,
dầu song nàng, dầu cát, cầy, dẻ, săng sót, da, bứa Ông Huỳnh Phước Huệ, giám đốc Art
gallery Cội Nguồn, cho biết mùa cua, người ta gọi là hoa sữa, có mặt ở đảo từ lâu đời, có
cây gốc tới 2-3 người ôm.
Con đường quốc phòng màu đất đỏ và màu lá cây rụng, ngoằn ngoèo vươn lên cao, có nơi
băng đèo, một bên vách núi một bên vực biển sâu, lâu lâu thấy một bầy khỉ băng qua
đường. Rừng kín mít hai bên, dù chưa tới "đỉnh trời", nhưng không khí mát khoẻ khoắn cứ
phả vào sảng khoái. Cuối con đường dài 20 km này là vạt rừng sát biển, nơi tận cùng đất
nước, lại lạc vào "thiên thai" khi nhìn thấy một cây tùng mọc chồm ra hướng biển. Lá tùng
nhỏ như kim, từng chòm màu xanh đậm in trên nền trời xanh lam, khiến như lạc vào một
xứ sở huyền thoại nào đó qua những bức tranh thuỷ mặc. Thảm thực vật khổng lồ này có
hàng hàng lớp lớp thực vật ký sinh. Phong lan, dương xỉ… đeo bám trên lưng chừng cành.
Dây leo bông trắng nổi bật trên thân cây xù xì, xám mốc, hàng bao nhiêu đoá rơi rụng tạo
một nền trắng muốt phủ trùm mặt đất.
Đường lên thiên thai của Từ Thức xưa không biết ra sao nhưng đường tới thiên thai ở đây
khá vất vả, nhất là khi đến thác Đá Ngọn. Vượt hồ Dương Đông, nơi cung cấp nước sinh
hoạt cho thị trấn đảo ngọc bằng xuồng máy composite khoảng 20 phút là tới chân suối Đá
Ngọn.
Suối Đá Ngọn có thác Đá Ngọn 7 tầng. Cuối tháng 11 dương lịch, trong khi suối Đá Bàn,
suối Tranh - hai suối nổi tiếng Phú Quốc được nhiều người thăm quan - khô kiệt nước thì
suối Đá Ngọn và 7 ngọn thác của nó lúc nào cũng ồn ào. Con đường từ chân suối đến ngọn
thác thứ tư toàn đá, đủ hình thù, kích cỡ. Vượt chặng này đến những tảng đá phẳng phiu,

thoải mái ngắm phong lan, dương xỉ. Như lạc vào thiên thai khi bắt gặp mấy cây tùng mờ
mờ sương khói.
Dọc đường, từ những khe đá nhô lên những đoá trang rừng đỏ tươi, mua mọc dài theo
suối khoe sắc tím của hoa. Đường lên núi cao mệt nhọc, nhào xuống suối tắm, nước
m
á
t l

nh s

ng kho
á
i. T

a l
ư
ng v
à
o v
á
ch
đá
d
ướ
i ch
â
n th
á
c, t


tr
ê
n cao, d
ò
ng th
á
c
trắng xoá dội xuống cổ, lưng mát-xa tự nhiên. Sau đó tha hồ tung tăng trong hồ nước
rộng khoảng 200 m2. Hoặc có thể, mỗi người một cần thả suối câu cá lóc, cá mè.
Gom m

c
à
nh kh
ô
, nh
ó
m b
ế
p l

a n
ướ
ng c
á
su

i, nh

m nh

á
p r
ượ
u sim r

ng

Đỉnh núi Chúa và suối Đá Ngọn vẫn còn hiếm người đến, nếu mở được tour du lịch
hoàn chỉnh sẽ có bao người bước tới được thiên thai!

×