Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Cách sử dụng thành ngữ trong lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết của Tô Hoài" pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.88 KB, 11 trang )




trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 4b-2009


29

Cách sử dụng THàNH NGữ trong LờI THOạI NHÂN VậT
QUA TIểU THUYếT CủA TÔ HOàI

Nguyễn Thị Bích Hạnh
(a)


Tóm tắt.
Mỗi nhà văn, trong hành trình sáng tạo nghệ thuật đều chọn cho mình
một hệ thống ngôn ngữ và tổ chức chúng theo cách riêng để chuyển tải nội dung tác
phẩm có hiệu quả. Với Tô Hoài, qua những tiểu thuyết viết về đề tài Hà Nội, chúng ta
thấy nhà văn sử dụng rất thành công thành ngữ vào lời thoại nhân vật. ở bài viết
này, chúng tôi đi vào tìm hiểu cách sử dụng thành ngữ trong lời thoại nhân vật qua
tiểu thuyết của Tô Hoài.

1. Đặt vấn đề
Thành ngữ là một phơng tiện đắc
dụng của tiếng Việt. Thành ngữ đợc
dùng trong giao tiếp, trong ngôn ngữ
văn chơng, trong ngôn ngữ chính luận,
báo chí Sở dĩ thành ngữ đợc a dùng
nh vậy là do chính khả năng vợt trội
của nó. Trớc hết, thành ngữ là một đơn


vị từ vựng nên sự vận dụng của nó vào
trong câu là khá dễ dàng. Thứ hai,
thành ngữ có cấu trúc đặc biệt, quen
dùng nên dễ nhớ, dễ thuộc và gây đợc
ấn tợng khi sử dụng. Thứ ba, thành
ngữ có khả năng ngữ nghĩa vợt trội so
với các đơn vị tơng đơng. Chính vì
vậy, thành ngữ là đối tợng đợc nhiều
nhà nghiên cứu quan tâm. Riêng về sự
hành chức của thành ngữ trong lời thoại
nhân vật lại cha có tác giả nào đề cập
đến. Vì vậy, chúng tôi đi sâu tìm hiểu:
Cách sử dụng thành ngữ trong lời thoại
nhân vật qua tiểu thuyết của Tô Hoài.
2. Thành ngữ trong lời thoại
nhân vật qua tiểu thuyết của Tô
Hoài
2.1. T liệu thống kê
Tô Hoài là một trong những nhà văn
đã sử dụng thành công thành ngữ trong
lời thoại nhân vật và tạo đợc hiệu quả
biểu đạt cao, gây đợc ấn tợng cảm
xúc thẩm mỹ ở ngời đọc. Khảo sát
thành ngữ trong lời thoại nhân vật qua
một số tác phẩm tiêu biểu của Tô Hoài
viết về đề tài Hà Nội: Quê ngời (1941),
Mời năm (1957), Những ngõ phố
(1977), Quê nhà (1978), Bố mìn mẹ mìn
(1990), Kẻ cớp bến Bỏi (1996) và một
số tác phẩm của các nhà văn khác (mà

chúng tôi so sánh), có thể thấy tần số
xuất hiện thành ngữ trong lời thoại
nhân vật của Tô Hoài chiếm tỉ lệ khá
cao (xem bảng):

Tác phẩm Tác giả
Số
trang

Số lợt thành ngữ

trong lời thoại
nhân vật
Tỉ lệ
tính trên trang
văn bản
Quê ngời Tô Hoài 293 37 0,13
Mời năm Tô Hoài 320 72 0,23
Những ngõ phố Tô Hoài 286 27 0,09
Quê nhà Tô Hoài 290 90 0,31
Bố mìn mẹ mìn Tô Hoài 271 55 0,20
Kẻ cớp bến Bỏi Tô Hoài 190 59 0,31
Thời xa vắng Lê Lựu 344 13 0,04
Mùa lá rụng trong vờn

Ma Văn Kháng

359 22 0,06

Nhận bài ngày 23/10/2009. Sửa chữa xong 18/11/2009.




N. T. B. Hạnh Cách sử dụng thành ngữ trong lời thoại nhân , tr. 29-39


30

Nhìn vào bảng thống kê, chúng ta
thấy tần số sử dụng thành ngữ vào lời
thoại nhân vật của Tô Hoài nổi trội hơn
hẳn (so với các tác giả đợc so sánh). Sự
xuất hiện của nhiều thành ngữ trong lời
thoại nhân vật chứng tỏ vấn đề sử dụng
thành ngữ ở Tô Hoài không phải là tùy
tiện, hứng khởi, bất chợt mà nó là một
tín hiệu ổn định trong quá trình sáng
tạo nghệ thuật. Trong khi ở Lê Lựu cứ
trung bình 26 trang văn bản mới xuất
hiện 1 thành ngữ trong lời thoại; ở Ma
Văn Kháng cứ 17 trang văn bản mới sử
dụng 1 thành ngữ thì ở Tô Hoài cứ 5
trang văn bản lại sử dụng một thành
ngữ. Trong 1650 trang tiểu thuyết của
Tô Hoài, chúng tôi thống kê đợc Tô
Hoài đã đa 279 thành ngữ với 343 lợt
sử dụng vào lời thoại nhân vật trong
287 ngữ cảnh. Đây là con số không nhỏ,
nó cho thấy thành ngữ trong tiểu
thuyết của Tô Hoài có vị trí và vai trò

đặc biệt quan trọng trong lời ăn tiếng
nói của nhân vật.
2.2. Cách sử dụng thành ngữ vào lời
thoại nhân vật của Tô Hoài
Qua t liệu khảo sát, chúng tôi thấy
Tô Hoài khi đa thành ngữ vào lời thoại
thờng chủ yếu thông qua hai phơng
thức chính sau: phơng thức thứ nhất
là sử dụng trực tiếp thành ngữ vào lời
thoại, tức giữ nguyên dạng cấu trúc
những thành ngữ vốn có của dân gian
để đa vào lời thoại; phơng thức thứ
hai là vận dụng sáng tạo, linh hoạt tạo
ra những biến thể thành ngữ, tức cấu
trúc thành ngữ có sự biến đổi so với
thành ngữ gốc. Cách đa thành ngữ vào
kết cấu lời thoại cũng đợc nhà văn xử
lý hết sức tài tình, nhuần nhuyễn: đa
từng thành ngữ một vào lời thoại và
đa hai hay nhiều thành ngữ vào lời
thoại nhân vật.
2.2.1. Cấu trúc thành ngữ trong lời
thoại nhân vật qua tiểu thuyết của Tô
Hoài
2.2.1.1. Tiểu dẫn
Trong lời thoại, thành ngữ ở dạng
nguyên thể có 223 thành ngữ với 279
lợt xuất hiện (chiếm 81,3%). Trong đó,
thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng là 133
thành ngữ với 165 lợt sử dụng (chiếm

47,8%); thành ngữ ẩn dụ hóa phi đối
xứng có 54 thành ngữ với 74 lợt sử
dụng (chiếm 21,6%); thành ngữ so sánh
có 37 thành ngữ với 41 lợt sử dụng
(chiếm 12%). Có 57 thành ngữ biến thể
với 64 lợt đợc sử dụng trong lời thoại
nhân vật (chiếm 18,7%).
2.2.1.2. Sử dụng thành ngữ nguyên
thể
Cấu trúc nguyên thể là dạng cấu
trúc mà thành ngữ giữ nguyên hình hài
khi đi vào hành chức trong các ngữ
cảnh nh một đơn vị cố định. Qua t
liệu khảo sát, chúng tôi nhận thấy, Tô
Hoài dùng thành ngữ trong lời thoại
nhân vật ở dạng nguyên thể là phổ
biến. Điều đó cũng dễ hiểu vì thành ngữ
là một đơn vị bền vững của ngôn ngữ, là
khối từ ngữ đúc sẵn. Tính bền vững
đó là do sự vững chắc về kết cấu, hoàn
chỉnh và bóng bẩy về nghĩa của nó
quyết định. Kết cấu cũng nh ngữ
nghĩa của các thành ngữ đã đợc ngời
bản ngữ ghi nhận và sử dụng thờng
xuyên trong lời nói của mình với tính
chất là đơn vị hiển nhiên mang tính quy
ớc xã hội.
Căn cứ phơng thức cấu tạo nghĩa
(dựa vào phép so sánh hay ẩn dụ hóa)
thì ta có thể chia vốn thành ngữ tiếng

Việt mà Tô Hoài đã sử dụng thành hai
loại lớn: thành ngữ so sánh và thành
ngữ ẩn dụ hóa.
a. Thành ngữ so sánh
Quan hệ so sánh là một trong
những kiểu quan hệ thờng đợc dùng



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 4b-2009


31

trong cả thành ngữ, tục ngữ, ca dao,
phản ánh lối nói thiên về ví von so sánh
của ngời Việt. Theo Đinh Trọng Lạc,
so sánh là phơng thức diễn đạt tu từ
khi đem sự vật này đối chiếu với sự vật
khác miễn là giữa hai sự vật có một nét
tơng đồng nào đó, để gợi ra hình ảnh
cụ thể, những cảm xúc thẩm mỹ trong
nhận thức của ngời đọc, ngời nghe"
[tr. 189]. Thành ngữ so sánh là một tổ
hợp từ bền vững, bắt nguồn từ phép so
sánh, với nghĩa biểu trng, kiểu đẹp
nh tiên sa; hiền nh Bụt; dối nh
Cuội Nói một cách khái quát, trong
phép so sánh, việc so sánh sự vật A với
sự vật B chỉ thực hiện đợc khi căn cứ

vào một thuộc tính nào đó đợc coi là
tơng đồng giữa A và B.
Theo Hoàng Văn Hành [1], thành
ngữ so sánh có các dạng cấu trúc:
- t nh B Nhảy nh con choi choi
- nh B: Nh ngàn cân treo sợi tóc
Thành ngữ so sánh có các quan hệ
so sánh: So sánh ngang bằng (tơng
đồng): chết nh rạ, chậm nh rùa, dai
nh đỉa so sánh hơn: chán hơn cơm
nếp nát, chân ngoài dài hơn chân trong,
cửu đại hơn ngoại nhân so sánh kém:
lệnh ông không bằng cồng bà, gáo dài
hơn chuôi, mừng hơn cha chết sống
dậy
Trong lời thoại nhân vật ở tiểu
thuyết của Tô Hoài, thành ngữ so sánh
chiếm tỉ lệ không nhiều. Điều này giải
thích trớc hết là do số lợng các thành
ngữ so sánh trong vốn thành ngữ tiếng
Việt chỉ chiếm một số lợng ít. Theo
thống kê của Hoàng Văn Hành [1] thì
trong tổng số 3225 thành ngữ tiếng
Việt, thành ngữ so sánh chỉ có khoảng
492 đơn vị (chiếm 15,3%) còn 2731 đơn
vị thành ngữ là thành ngữ ẩn dụ hóa.
Trong quan hệ so sánh, Tô Hoài chủ
yếu đa vào lời thoại thành ngữ nguyên
thể ở quan hệ ngang bằng. Bên cạnh đó,
Tô Hoài cũng tạo ra các biến thể của

thành ngữ so sánh để phù hợp với ngữ
cảnh, để cần nhấn mạnh vế so sánh hay
vế đợc so sánh
Nhìn vào cấu trúc của thành ngữ so
sánh, ta thấy có 2 loại: thành ngữ so
sánh giản lợc (nh B) và thành ngữ so
sánh đủ cả hai vế (t nh B).
Thành ngữ so sánh giản lợc gồm 3
đơn vị trên tổng số 38 thành ngữ so
sánh đợc Tô Hoài đa vào lời thoại:
Nh cháy nhà, nh tàu lá héo, nh lửa.
ở thành ngữ có cấu trúc này, trung tâm
nghĩa nằm ở B để biểu thị thuộc tính
của A. Còn A là thành tố bên ngoài
thuộc lời nhân vật đa vào.
(1)- Bọn quan triều ngày càng hèn
đớn, không ra thể thống gì nữa. Sang
nghị bàn với Tây, nó chỉ đập bàn một
cái, mặt quan nào cũng úa ra nh tàu
lá héo ( ) [Quê nhà, tr. 144].
Thành ngữ so sánh nh tàu lá héo
trong lời ngời nói đã giúp ngời nghe
hình dung đợc vẻ mặt héo hon, tàn tạ,
sợ sệt của đám quan triều trớc bọn
Tây.
Thành ngữ so sánh đủ hai vế gồm
35 thành ngữ với 36 lợt sử dụng đợc
đa vào lời thoại nhân vật.
(2)- Anh này sao mà thật nh đếm.
Chả trách cái Ngát nó xỏ mũi ( ) [Quê

nhà, tr. 113].
(3)- Bà huyện chỉ giữ lấy giấy cái
đỉnh. Tôi giữ nh giữ mả tổ cả năm mới
đợc mấy tờ. Hôm qua chúng nó đa
một tay nải giấy này, bà huyện không
lấy giúp cho à? [Bố mìn mẹ mìn, tr. 137].

đây, trong thành ngữ so sánh đủ
cả hai vế (t nh B) có thành ngữ biểu
thị mức độ của t (thật nh đếm) và
thành ngữ biểu thị cách thức của t (giữ
nh giữ mả tổ).
Thành ngữ so sánh tuy không đợc
Tô Hoài sử dụng nhiều trong lời thoại



N. T. B. Hạnh Cách sử dụng thành ngữ trong lời thoại nhân , tr. 29-39


32

nhân vật nhng có giá trị đắc dụng giúp
nhân vật biểu đạt nhiều ngữ nghĩa.
Qua so sánh chúng ta nhận thấy, từ
ngữ biểu thị cái so sánh (B) thờng gợi
tả những hình tợng điển hình, đậm đà
màu sắc dân tộc nh: nói dối nh Cuội;
hiền nh Bụt; rẻ nh bèo; chắc nh
đinh đóng cột Cuội, Bụt là một trong

những nhân vật điển hình trong những
truyện cổ tích yêu thích của ngời Việt;
hình tợng bèo, đinh đóng cột là những
hình tợng quen thuộc trong đời sống
dân dã hàng ngày của làng mạc Việt
Nam truyền thống. Nh vậy, những từ
ngữ biểu thị cái so sánh (B) ở đây rất
gần gũi quen thuộc trong đời sống tinh
thần, vật chất của ngời Việt. Qua vế B
của thành ngữ so sánh, chúng ta có thể
thấy bóng dáng của cách nhìn, cách
nghĩ, thấy đợc dấu ấn của đời sống vật
chất, tinh thần của dân tộc đợc phản
ánh trong ngôn ngữ. Và cũng chính vì
thế, thành ngữ so sánh trở nên gần gũi,
quen thuộc, dễ đi vào lời nói hàng ngày
của con ngời.
b. Thành ngữ ẩn dụ hóa
Bên cạnh việc sử dụng thành ngữ so
sánh, Tô Hoài còn a sử dụng thành
ngữ ẩn dụ hóa vào lời thoại nhân vật.
Trong thành ngữ ẩn dụ, có loại thành
ngữ ẩn dụ hóa đối xứng và thành ngữ
ẩn dụ phi đối xứng. Trong tiểu thuyết
của Tô Hoài, thành ngữ ẩn dụ phi đối
xứng rất ít xuất hiện, chỉ có 2 phiếu t
liệu nên chúng tôi không đề cập đến
dạng này.
Thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng đợc
Tô Hoài sử dụng nhiều nhất. Và trong

thực tế tiếng Việt, loại thành ngữ này
chiếm gần 2/3 trong tổng số thành ngữ
tiếng Việt và đợc sử dụng rất phổ biến
trong giao tiếp hàng ngày hay trong
lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật. Thành
ngữ ẩn dụ hóa đối xứng đợc cấu tạo
theo hai phơng thức đối và điệp giữa
các thành tố.
(4)- Đứa nào xì xào đằng ấy? Anh
Xuất Nghĩa không phải ngời làng Nha
a? Cụ tổ đời trớc không phải ngời
làng Nha thì ở đâu? Không phải ngời
làng Nha mà ông T Ba Trại lại cho con
ông ấy về quê cha đất tổ à. Bây giờ có
phải ngời đứng mũi chịu sào, có thế
mới mở mặt với làng trên chạ dới đợc
[Quê nhà, tr. 259 ].
Trong lời thoại trên có ba thành
ngữ ẩn dụ hóa đối xứng đợc sử dụng:
quê cha đất tổ, đứng mũi chịu sào, làng
trên chạ dới.
(5)- Con ơi! Tao Tao tao ngày
trớc Từ ngày ấy, con ngời chết oan
đã báo oán đầy đọa mẹ thân tàn ma dại
thế này. Bây giờ con sống khôn chết
thiêng, con lộn kiếp về đây, con tha cho
mẹ Mẹ chẳng còn sống đợc bao lâu
[Mẹ mìn bố mìn, tr. 38].
Trong lời thoại của bà lão có hai
thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng: thân tàn

ma dại, sống khôn chết thiêng.
Nhờ sử dụng thành ngữ đối mà các
ý trở nên cân xứng, hài hòa về âm
thanh, tạo đợc ấn tợng trong lòng
ngời nghe và gợi nhiều liên tởng.
2.2.1.3. Sử dụng thành ngữ biến thể
Về mặt lý thuyết, thành ngữ là một
cấu trúc chặt chẽ, cố định. Vì vậy, nó
thờng tồn tại ở dạng chuẩn, mang tính
xã hội cao. Tuy nhiên, sự bền vững của
thành ngữ không phải là bất biến,
không phải là những khối từ đông cứng.
Trong quá trình hành chức, nó có khả
năng biến đổi ít nhiều về mặt cấu trúc
cũng nh ngữ nghĩa tùy thuộc vào mục
đích sử dụng, tài năng của nhà văn.
Thành ngữ biến thể không chỉ thể hiện
một cách cụ thể, chi tiết, hình tợng
những điều ngời nói, ngời viết muốn
thể hiện mà quan trọng hơn nó tạo nên
những sắc thái riêng biệt trong phong



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 4b-2009


33

cách ngôn ngữ của tác giả. Điều này

cũng thể hiện con đờng phát triển, mở
rộng của thành ngữ. Qua t liệu khảo
sát, chúng tôi thấy có những dạng biến
thể sau:
a. Thêm bớt một số yếu tố trong
thành ngữ
Trong các dạng biến thể của thành
ngữ thì thêm bớt các thành tố trong
thành ngữ là một dạng mà Tô Hoài sử
dụng khá phổ biến trong lời thoại nhân
vật.

dạng biến thể này cấu trúc thành
ngữ có sự thay đổi nhất định. Nó
thờng xuất hiện trong lời thoại nhân
vật qua tiểu thuyết của Tô Hoài với các
dạng thức khác nhau.
Bớt thành tố trong thành ngữ hay
gọi là cấu trúc tỉnh lợc là dạng cấu
trúc mà các thành ngữ tồn tại dới hình
thức rút gọn khi đi vào lời thoại nhân
vật. Bớt thành tố thành ngữ trong lời
thoại nhân vật tồn tại ở nhiều dạng
thức khác nhau. Với các thành ngữ đối
thì tỉnh lợc thờng là rút gọn một vế.
(6)- Có nhẽ con mụ này vẫn nằm
nghe chuyện. Nó cứ đòi giữ cái hầu bao
tiền bán trâu của chú. Nó mà cầm tiền
thì bằng gió vào nhà trống ( )! [Kẻ cớp
bến Bỏi, tr. 90].

Thành ngữ nguyên thể tiền vào nhà
khó nh gió vào nhà trống đi vào lời
thoại nhân vật đã biến thể thành gió
vào nhà trống. Mặc dù vậy tính chỉnh
thể của thành ngữ vẫn không bị mất đi.
Ngời nghe vẫn lĩnh hội đầy đủ, rõ ràng
giá trị ngữ nghĩa của thành ngữ.
Các thành ngữ không phải dạng đối
thì cách tĩnh lợc thờng là giữ lại một
vài yếu tố chính sao cho vẫn đảm bảo
đợc tính chỉnh thể giữa cái biểu đạt và
cái đợc biểu đạt.
(7)- Không đợc nói cuội! ( ) [Bố
mìn mẹ mìn, tr. 203].
Từ thành ngữ nguyên thể nói dối
nh Cuội, Tô Hoài đã tạo ra các biến
thể thành ngữ nói cuội trong lời thoại
nhân vật. Tuy nhiên các yếu tố bớt đi
chỉ làm thay đổi cấu trúc vốn có của
thành ngữ mà không làm thay đổi ngữ
nghĩa của nó. Hay nói cách khác, ngời
ta vẫn hiểu hết ý nghĩa của thành ngữ
nhờ sự liên hệ với thành ngữ gốc.
Dạng biến thể là thêm (hay còn gọi
là chêm xen) một số yếu tố vào cấu trúc
nội tại của thành ngữ.

đây, tất cả các
yếu tố gốc đợc giữ nguyên vị trí và
theo nguyên tắc chêm xen thì chỉ ở vị

trí nào có thể chêm xen đợc mà sự
chêm xen đó không làm ảnh hởng đến
các mối quan hệ vốn có của cấu trúc
nguyên thể thì chêm xen ấy đợc chấp
nhận. Chêm xen có nhiều dạng thức
khác nhau. Với thành ngữ đối xứng,
thêm yếu tố phụ vào thành ngữ, tách
thành ngữ thành hai vế:
(8)- ( ) Đi xa rồi phải về gần, đời
con ngời ta là nh vậy, chúng em xin
cho một cháu gái đợc về làm dâu con
nhà bác Xuất đấy ạ! [Quê nhà, tr. 62].
Thành ngữ đi xa về gần đã trở
thành biến thể khi chêm xen các yếu tố
phụ rồi phải vào cấu trúc. Các yếu tố
chêm xen chia đều cho hai vế và vẫn
đảm bảo đợc quan hệ đối xứng của
thành ngữ gốc và quan trọng hơn nó
không làm ảnh hởng đến ngữ nghĩa
thành ngữ.
Với thành ngữ phi đối xứng, có khi
chêm xen một từ hoặc một số từ ngữ
vào giữa thành ngữ.
(9)- Có sự tích mới hầu ch ông đây,
hay lắm. Chốc nữa, mỗi ngời mỗi ngả,
đợc câu chuyện bỏ vào tay nải làm quà
đem theo cũng hay [Mời năm, tr. 329].
Biến thể thành ngữ trong lời thoại
đợc xây dựng từ các thành ngữ nguyên
thể: mặt cắt không còn hột máu; câu

chuyện làm quà.
Mặc dù sử dụng dạng biến thể này
không nhiều nhng là một bằng chứng



N. T. B. Hạnh Cách sử dụng thành ngữ trong lời thoại nhân , tr. 29-39


34

sinh động cho sự vận dụng tài tình, linh
hoạt của Tô Hoài đối với kho tàng
thành ngữ tiếng Việt vào trong lời thoại
nhân vật.
b. Thay thế một hoặc một số từ ngữ
trong thành ngữ
Đây là dạng cấu trúc mà khi đi vào
lời thoại nhân vật các yếu tố trong
thành ngữ gốc đợc thay thế bằng một
hoặc một số từ ngữ khác. Dạng cấu trúc
này chỉ có giá trị lâm thời trong một
ngữ cảnh nhất định.
Để nhấn mạnh, khẳng định một ý
hay làm nổi bật trạng thái, hình ảnh,
tính chất của sự việc, sự vật, con
ngời đợc đề cập đến trong lời thoại,
Tô Hoài thay thế một từ trong thành
ngữ. Trong thành ngữ so sánh, để nhấn
mạnh ý nghĩa nào đó của cái so sánh A,

Tô Hoài thay thế từ so sánh nh bằng
từ so sánh hơn.
Một anh nói:
(10)- Ngời gì mà nhát hơn cáy, lúc
nào cũng sợ! [Những ngõ phố, tr. 84].
(11)- Thằng Xiêm nó bảo tôi dữ hơn
con hùm. Nó trói tay, trói chân chắc
chắn rồi, lại đóng vào cũi, rồi mới cho
lên ô tô chở thẳng về Sài Gòn [Mời
năm, tr. 29].
Các lời thoại trên, Tô Hoài đã thay
từ so sánh nh bằng từ so sánh hơn
trong các thành ngữ nguyên dạng: Nhát
nh cáy, dữ nh hùm. Đó là thay sự so
sánh ngang bằng bằng quan hệ so sánh
hơn. Ngữ nghĩa khái quát chung của so
sánh hơn là là nói đến giá trị của một
sự vật, hành động, công việc, đặc tính
nào đó A hơn B. Tuy nhiên, đích tác
động đến ngời nghe, sự nhấn mạnh về
ý nghĩa ở đây rơi vào A chứ không phải
là B. Chỉ thay thế một từ so sánh trong
các thành ngữ gốc, Tô Hoài đã nhấn
mạnh đến vế A trong thành ngữ so
sánh: Nhát, dữ.
Trong một số trờng hợp, Tô Hoài
thay một từ để phù hợp với nội dung mà
ngời nói muốn gửi đến ngời nghe.
(12)- Việc nhân duyên của mày,
bầm đã nghĩ đến từ lâu. Chẳng may,

vận hạn trong nhà mấy năm nay đấy
thôi. Nhà ta thì nghèo; anh mày thì đi
làm xa đồng đất nớc ngời; con em
mày ăn cớp công mẹ, bầm không muốn
nói đến nữa. Bây giờ có mỗi mình mày ở
với bầm. Cửa nhà vắng vẻ. Không phải
là kén, nhng bầm phải suy kỹ. Chỉ sợ
lấy phải chỗ cành cao cành thấp, nó về
lại ỏe họe nhà mình [Quê ngời, tr. 71].
Trong lời nhân vật bà Vạng, Tô
Hoài đa vào hai thành ngữ nguyên
dạng: đồng đất nớc ngời, cành cao
cành thấp. Bên cạnh đó nhà văn còn sử
dụng thành ngữ biến thể: ăn cớp công
mẹ bằng cách thay đổi một số từ trong
thành ngữ gốc: cớp công cha mẹ. Nhờ
sử dụng biến thể ấy mới phù hợp với lời
nói của nhân vật về gia cảnh của mình:
chồng bà Vạng mất sớm, bà ở vậy nuôi
con, đứa con gái còn trẻ xấu số cũng bỏ
bà mà đi, không báo đáp đợc công ơn
của mẹ.
Đặc biệt, có trờng hợp thay thế từ
ngữ trong thành ngữ gốc đã tạo ra một
biến thể thành ngữ mang nghĩa khác
với thành ngữ gốc.
Chúng ta xem xét cách dùng thành
ngữ của Tô Hoài trong tiểu thuyết Bố
mìn mẹ mìn:
(13)- Không bận đến cái lông chân,

mà hái ra tiền! [tr. 48].
(14)- Bẩm bà huyện, ở đất Kỳ Lừa
này thằng Đại Lợi không đâm chết tơi
đứa nào thì thôi, chứ ông tổ chúng nó
sống lại cũng không dám động đến cái
chân lông thằng Đại Lợi. Bố bảo bên kia
cũng không dám sang hỗn thế. Bà
huyện ạ, chúng nó trốn thật [tr. 135].
(15)- Bẩm quan lớn, vùng này đất
của anh em cả, thật yên hàn, nửa đêm



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 4b-2009


35

cũng nh đi giữa ban ngày, không suy
xuyển một cái lông chân [tr. 236].
Đây là ba biến thể của thành ngữ
đợc tạo ra bằng cách thay thế một
hoặc một số từ ngữ trong thành ngữ
nguyên dạng không động đợc đến lông
chân. Song nghĩa của chúng tạo ra lại
khác nhau.

biến thể không dám động
đến cái lông chân nghĩa của thành ngữ
biến thể này gần với thành ngữ gốc:

kiêng nể, sợ sệt, không dám động chạm
đến. Nhng hai biến thể còn lại thì
nghĩa lại có sự chuyển dịch. Biến thể
không bận đến cái lông chân mang
nghĩa không phải làm việc gì dù nhỏ
nhất, không phải động tay động chân
mà vẫn hái ra tiền. Còn biến thể
không suy chuyển một cái lông chân,
tức là vẫn nguyên vẹn, không mất mát
bất cứ cái gì. Nh vậy, chỉ cần thay đổi
một vài từ so với thành ngữ gốc, Tô
Hoài cũng có khả năng mang đến cho
thành ngữ biến thể chuyển tải một nội
dung ngữ nghĩa khác nhau. Đó là biểu
hiện tài năng của Tô Hoài trong việc
đánh thức tiềm năng biểu đạt của ngôn
ngữ nói chung, thành ngữ nói riêng.
Thay thế một hoặc một vài số từ
ngữ của thành ngữ trong lời thoại nhân
vật để tạo ra những biến thể là một
sáng tạo của Tô Hoài. Vốn ngôn ngữ
dân tộc đợc nhà văn khai thác tài tình.
Trong những cái tởng nh quen thuộc
nhất Tô Hoài đã đem đến cho thành
ngữ những cách biểu đạt mới. Thay thế
một số từ ngữ trong thành ngữ để tạo ra
những biến thể thành ngữ có nội dung
tơng đồng hay khác biệt cũng là một
cách Tô Hoài để cho nhân vật của mình
biểu đạt nội dung trong lời nói một cách

nghệ thuật. Đó cũng là một thành công
của Tô Hoài trong việc sử dụng vốn từ
dân tộc.
c. Thành ngữ ẩn sau một hay một số
từ ngữ
Với biến thể thành ngữ ẩn sau một
hay một vài từ ngữ thì cấu trúc và ý
nghĩa của thành ngữ không hiện lên
đầy đủ trên bề mặt câu chữ, trên bề
mặt văn bản mà chúng ta thấy nó ở bề
sâu, ở hàm ý ẩn sau những câu chữ ấy.
Để khám phá ra dạng biến thể này
chúng ta phải bám sát bề mặt văn bản
để nhận ra dấu hiệu đồng thời phải vận
dụng một cách tối đa vốn thành ngữ của
mình để liên tởng đến thành ngữ gốc.
Loại biến thể thành ngữ này thờng
xuất hiện dới hình thái chính là thành
ngữ ẩn sau một hoặc một vài từ vốn là
thành tố của nó. Và dù xuất hiện dới
hình thái nào thì nó cũng gợi đợc
những sắc thái ý nghĩa mà những hình
ảnh trong nghĩa gốc đã tạo ra.
Trong loại biến thể này, thành ngữ
chỉ xuất hiện một phần, có thể là một từ
hoặc một vài từ (có thể nói là hình ảnh).
Tuy nhiên, khi từ đó xuất hiện thì ta
liên tởng đến thành ngữ gốc. Nh vậy,
đó phải là những hình ảnh lấy từ những
thành ngữ hết sức quen thuộc, dùng

phổ biến. Hình ảnh có mặt trong biến
thể đó phải là những hình ảnh giàu ý
nghĩa và nó chứa đựng nội dung, ý
nghĩa chính của thành ngữ gốc.
(16)- Các quan bên mình thì trăm
ngời cũng nh một con cáy, cả lũ ăn
hại, chẳng dám làm trò trống gì ( )
[Quê nhà, tr. 57].
Trong lời thoại, từ gợi hình ảnh
trong thành ngữ đợc tác giả dùng theo
lối ẩn dụ là con cáy. Đây là một thành
tố vốn có của thành ngữ nhát nh cáy.
Nh vậy, dù thành ngữ không xuất
hiện trên bề mặt song qua từ cáy chúng
ta cũng có thể tái hiện đợc thành ngữ
gốc. Bởi vì hình ảnh con cáy gợi cho ta
liên tởng tới những con ngời luôn sợ



N. T. B. Hạnh Cách sử dụng thành ngữ trong lời thoại nhân , tr. 29-39


36

sệt, nhút nhát, chẳng dám làm trò
trống gì và đó cũng là lớp nghĩa của
thành ngữ nhát nh cáy. Để cho ngời
đọc có thể liên tởng đợc đễ dàng hơn,
ta phải đặt vào ngữ cảnh khi từ ngữ gợi

hình ảnh đó xuất hiện. Đó có thể là lời
dẫn trớc hoặc sau nó, thậm chí cả với
mối quan hệ trong nội dung câu trao
trớc đó. Nh ở ví dụ trên, hình ảnh cáy
xuất hiện gợi cho ta liên tởng đến
thành ngữ nhát nh cáy nhờ đặt trong
mối quan hệ với lời dẫn sau: lũ ăn hại,
chẳng dám làm trò trống gì. Vì thế,
cách dùng thành ngữ ở dạng biến thể sử
dụng hình ảnh của thành ngữ mặc chỉ
lấp ló sau bề mặt câu chữ nhng luôn
gợi sự lý thú đối với ngời nghe. Với
những thành ngữ biến thể này dù nó
chỉ xuất hiện một từ trong lời thoại
nhng ngữ nghĩa của nó vẫn hiện lên
đầy đủ, trọn vẹn.
Có thể có dạng thành ngữ ẩn sau
một số từ, ví dụ:
(17)- Biết rồi, cô chỉ việc vẩn vơ con
bò trắng răng chứ còn việc gì nữa [Quê
nhà, tr. 100].
Hình ảnh con bò trắng răng cùng
với lời dẫn trớc đó trong từ vẩn vơ gợi
cho ta liên tởng đến thành ngữ lo bò
trắng răng, biểu đạt sự lo lắng không
đâu, vu vơ, không phải trách nhiệm của
mình.
Tô Hoài đã nắm đợc cái thần của
thành ngữ để sử dụng thành ngữ dới
dạng không thành ngữ. Đó là cách sử

dụng thành ngữ linh hoạt, tài tình của
nhà văn để đa đến cho thành ngữ một
sức sống mới, một vẻ đẹp mới. Những
thành ngữ đợc sử dụng dới dạng này
trong lời thoại cũng tạo cho ngời nghe
những liên tởng rộng hơn, thích thú
hơn và đầy ấn tợng hơn bởi vì dấu ấn
thành ngữ chỉ phảng phất trong lời
thoại chứ không hiện hữu đầy đủ rõ
ràng nh sử dụng thành ngữ nguyên
thể. Đây cũng là lối nói a thích của
ngời Việt Nam: thích ví von, so sánh,
thích sự kín đáo ý nhị nói vòng, nhất
là trong những tình huống nh bày tỏ
tình cảm hay phê phán Tuy nhiên, để
có thể nhận diện đợc kiểu biến thể
thành ngữ này trong lời thoại thì ngời
nghe phải có một vốn thành ngữ nhất
định để quy chiếu so sánh thì mới nhận
ra đợc.
2.2.2. Cách sử dụng thành ngữ vào
kết cấu lời thoại nhân vật qua tiểu
thuyết của Tô Hoài
Khảo sát 287 cặp thoại, chúng tôi
thấy có 15 lời thoại có 2 thành ngữ
(chiếm 5,2%), 5 lời thoại có 3 thành ngữ
(chiếm 1,7%), 1 lời thoại có 4 thành ngữ
(chiếm 0,35%), 1 lời thoại có 6 thành
ngữ (chiếm 0,35%), 265 lời thoại chỉ có 1
thành ngữ (chiếm 92,3%). Qua đó, ta

thấy, cách sử dụng thành ngữ phổ biến
của Tô Hoài là đa từng thành ngữ một
vào lời thoại nhân vật. Còn trờng hợp
cao tay nhất, Tô Hoài đa từ 4 đến 6
thành ngữ vào trong một lời thoại của
nhân vật.
2.2.2.1. Đa một thành ngữ vào lời
thoại
Đây là cách sử dụng thành ngữ phổ
biến của Tô Hoài. Hầu hết thành ngữ
đợc dùng từng đơn vị một. Để cho lời
thoại có hình ảnh, có điểm nhấn và có
sức thuyết phục, Tô Hoài thờng đa
vào lời nói của nhân vật một thành ngữ.
(18)- Thế mà còn làm bộ s tử Hà
Đông. Tôi mà cha lên cơn xé xác nhà
ra là còn đụt quá đấy [Bố mìn mẹ mìn,
tr. 166].
Điều đáng nói là Tô Hoài đã điểm
thành ngữ vào lời thoại đúng lúc, đúng
chỗ, quyện một cách tự nhiên, nhuần
nhuyễn vào lời nói. Vì thế, trong lời
thoại các nhân vật, thành ngữ thờng
xuất hiện ở nhiều vị trí khác nhau để



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 4b-2009



37

nhấn mạnh vào dụng ý mà ngời nói
muốn chuyển tải đến ngời nghe.
Thành ngữ đứng đầu lời thoại làm
nhiệm vụ dẫn thoại để đi đến các mục
đích khác khác nhau trong ý đồ của
ngời nói: nhận xét, đánh giá; hỏi, can
ngăn, cầu khiến Nhờ sự xuất hiện
thành ngữ đầu lời thoại làm dẫn thoại
mà vấn đề đợc ngời nói đề cập đến trở
nên tự nhiên, có hình ảnh và sâu sắc,
dễ đi vào lòng ngời.
Dẫn thoại để đi đến một nhận xét,
đánh giá nào đó:
(19)- Già không trót đời, rún với rẩy,
trông giơ cả mắt! [Quê ngời, tr. 25].
Dẫn thoại để đi đến một sự bác bỏ,
phản đối:
(20)- Rối nh canh hẹ, yên hàn thế
nào [Quê nhà, tr. 241].
Dẫn thoại để đi đến lời can ngăn
một hành động của ai đó:
(21)- Hàng cơm quán trọ, chớ có
trống mồm ông ơi! [Quê nhà, tr. 22].
Thành ngữ ở ví dụ trên làm
nhiệm vụ mở đầu lời thoại để ngời nói
dẫn đến sự can ngăn, ngăn cản, khuyên
can.
Dẫn thoại để đi đến lời hỏi:

(22)- Ban ngày ban mặt, quân chó
đểu nào thế? [Mời năm, tr. 97].
Dẫn thoại để đi đến một sự khẳng
định, một kết luận nào đó:
(23)- Rừng xanh núi đỏ, nớc độc
lắm [Quê ngời, tr. 174] .
Dẫn thoại để đi đến một sự đề nghị,
hay khuyên nhủ, động viên:
(24)- Chân cứng đá mềm, cứ mạnh
bạo lên, con ạ. Mợ đợi con rồi mẹ con
cùng về [Bố mìn mẹ mìn, tr. 196].
Có khi lời dẫn thoại dẫn đến một sự
cầu mong:
(25)- Đi xa rồi phải về gần, đời con
ngời ta là nh vậy, chúng em xin cho
một cháu gái đợc về làm dâu con nhà
bác Xuất [Quê nhà, tr. 62].
Thành ngữ đứng cuối lời thoại
thờng để nêu một kết luận nào đó.


đây, thành ngữ có thể đợc tách thành
một vế riêng biệt đợc ngăn cách bởi
dấu phẩy, kết hợp với một số phụ từ
nh: khéo, cũng, đã hoặc đứng sau từ
thì trong câu ghép chính phụ. Nội
dung lời thoại thờng đợc kết đọng lại
ở kết luận này.
(26) - Anh chẳng tin thì giời tru đất
diệt [Mời năm, tr. 99].

(27)- Phải, phải, bạc của nó cũng là
bạc ăn cắp của chủ hiệu, của thiên trả
địa [Kẻ cớp bến Bỏi, tr. 36].
Khi đặt các thành ngữ ở vị trí cuối
lời thoại, Tô Hoài thờng đặt tách ra
thành một vế. Vì vậy, những nội dung
mà nhân vật cần nhấn mạnh bao giờ
cũng hiện ra rất nổi bật, ngời nghe dễ
dàng nắm đợc quan điểm, dụng ý của
ngời nói. Trong những trờng hợp ấy,
thành ngữ trở thành câu kết luận của
lời thoại, đọng lại, khái quát lại nội
dung, tinh thần của lời ngời nói.
Tuy nhiên, vị trí xuất hiện phổ biến
nhất của thành ngữ trong lời thoại
nhân vật là ở giữa câu.

đây, Tô Hoài
thờng hòa quyện các thành ngữ vào lời
thoại để tạo ra cách nói tự nhiên, thu
hút ngời nghe vào nội dung lời thoại
với các điểm nhấn là thành ngữ sử
dụng.
(28)- Đêm nó đào tờng khoét ngạch
ngày



bán


dầu

[Kẻ

cớp

bến Bỏi, tr. 40].
(29)- Chú Sạ Phang nghèo rớt mồng
tơi lại đa mang cô vợ nõn nờng [Mời
năm, tr. 98].
Nh vậy, dù xuất hiện ở vị trí nào, ở
đầu lời thoại, giữa lời thoại hay cuối lời
thoại, các thành ngữ đều có giá trị nhất
định trong việc biểu đạt lời nói. Thành



N. T. B. Hạnh Cách sử dụng thành ngữ trong lời thoại nhân , tr. 29-39


38

ngữ bao giờ cũng tạo sức nặng ngữ
nghĩa trong lời trao và lời đáp của nhân
vật. Nhờ đó, cách nói trở nên giàu hình
ảnh, gần gũi, nén đợc nhiều thông tin
về đối tợng đợc đề cập và bày tỏ đợc
thái độ, tình cảm của ngời nói.
Dùng từng thành ngữ một đa vào
lời thoại nhân vật là cách dùng phổ biến

của Tô Hoài.

đây, thành ngữ đi vào
lời nhân vật hết sức tự nhiên, gần gũi
vừa có giá trị tạo tiêu điểm ngữ nghĩa
cho phát ngôn của nhân vật.
2.2.2.2. Liên kết hai hay nhiều
thành ngữ vào lời thoại
Qua khảo sát, chúng ta thấy trong
lời thoại nhân vật việc liên kết hai hay
nhiều thành ngữ lại với nhau tuy không
nhiều so với việc dùng thành ngữ điểm
vào từng câu nhng nó vẫn chiếm tỉ lệ
tơng đối.

đây, ta bắt gặp hai trờng
hợp: liên kết hai hay nhiều thành ngữ
vào trong một câu và liên kết hai hay
nhiều thành ngữ nối tiếp nhau trong
một lời thoại. Việc đa nhiều thành ngữ
vào một câu trong lời thoại nhân vật
vừa tạo đợc sự ngắn gọn, hàm súc cho
lời nói. Để nhấn mạnh một vấn đề nào
đó, Tô Hoài thờng liên kết nhiều
thành ngữ với nhau dựa vào quan hệ
đồng nghĩa hoặc cùng trờng nghĩa.
(30)- Em lo trớc cho chị một đồng
bạc. Rồi còn phải đút lót tôi nhiều nữa
cơ. Không phải tôi ăn cớp cơm chim,
bóp hầu bóp cổ các cô đâu ( ) [Bố mìn

mẹ mìn, tr. 96].
Hai thành ngữ ăn cớp cơm chim và
bóp hầu bóp cổ đều chỉ sự nhẫn tâm, cố
tìm mọi cách để tranh cớp phần nhỏ
nhoi dành cho kẻ yếu đuối, thiếu thốn.
Hai thành ngữ ấy kết hợp đứng cạnh
nhau để ngời nói nhấn mạnh quan
điểm của mình, nhằm thuyết phục
ngời nghe tin và hành động theo yêu
cầu của ngời nói.
Có một số trờng hợp Tô Hoài kết
hợp hai thành ngữ không có quan hệ
đồng nghĩa hay trái nghĩa nhng chúng
lại đợc phối hợp một cách nhuần
nhuyễn.
(31)- Đất khách quê ngời thân tàn
ma dại nh tôi còn lần mò đợc về tới
đây thì chúng nó đã chết thế nào! [Bố
mìn mẹ mìn, tr. 270].
Thành ngữ đất khách quê ngời và
thân tàn ma dại không có quan hệ gần
nghĩa hay đồng nghĩa nhng kết hợp
đứng cạnh nhau để chỉ sự cùng cực về
hoàn cảnh của bản thân.
Có khi Tô Hoài đa bốn thành ngữ
vào lời trao của nhân vật:
(32)- Dới này bây giờ tôi ngổn
ngang quá ông ạ. Bố con ông nó thế là
đi việc nớc cả rồi. Trong nhà chỉ có hai
mẹ con với thím nó và một lũ cháu dại,

có nhớn cha có khôn. Nhà thì vừa việc
ruộng, vờn vừa canh cửi, đằng nào
cũng phải có ngời chạy chợ, ngời hồ
cháo. Việc trong nhà không nh việc
đồng còn mùa bận mùa nhàn, lúc nào
cũng tối mặt tối mày. Từ khi thằng cả
nó đi việc nớc với bố nó, khung cửi
đành để trống đấy. Buổi đực buổi cái,
nhà đã neo càng neo. Mà trời còn làm
tao loạn thế này [Quê nhà, tr. 90].
Trong lời tâm sự, nỗi lo lắng trăn
trở của bà Xuất đợc cụ thể hóa trong
từng thành ngữ, từ một lũ cháu nhỏ dại
- có nhớn cha có khôn, đến công việc
làm ăn vất vả - mùa bận mùa nhàn, tối
mặt tối mày, buổi đực buổi cái.
Nh vậy, liên kết hai hay nhiều
thành ngữ vào lời thoại nhân vật là một
cách sử dụng ngôn ngữ đặc sắc của Tô
Hoài. Nó chứng tỏ một vốn ngôn ngữ
phong phú và khả năng vận dụng vốn
ngôn ngữ nói chung, thành ngữ nói
riêng một cách linh hoạt, tài tình, biết
đặt đúng lúc, đúng chỗ trong lời nhân
vật để nó phát huy sức mạnh biểu đạt
vốn có của nó.



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 4b-2009



39

3. Kết luận
Nh chúng ta đã biết, thành ngữ là
một đơn vị ngôn ngữ hết sức đặc biệt.
Nó là tổ hợp từ cố định quen dùng nên
rất dễ nhớ dễ thuộc, đặc biệt hơn, nghĩa
của nó thờng có tính văn hóa, tính
khái quát cao. Dới ngòi bút Tô Hoài,
thành ngữ đã đợc sử dụng nhuần
.

nhuyễn, tài tình, linh hoạt, trở thành
một thứ công cụ đắc lực để nâng cao
hiệu lực lời nói và gây đợc ấn tợng
thẩm mỹ sâu sắc. Đó là tài năng, là kết
quả của sự lao động cật lực nhng cũng
là biểu hiện của lòng yêu tiếng Việt, yêu
đất nớc, giữ hồn Việt trong tiếng nói
của ngời Việt ở bậc thầy ngôn ngữ này.

TàI LIệU THAM KHảO

[1] Hoàng Văn Hành, Thành ngữ học tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội, 2003.
[2] Đỗ Thị Kim Liên, Tục ngữ Việt Nam dới góc nhìn ngữ nghĩa - ngữ dụng, NXB
ĐHQG Hà Nội, 2006.
[3] Đỗ Thị Kim Liên, Giáo trình ngữ dụng học, NXB ĐHQG Hà Nội, 2005.
[4]UBKHXH, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 1995.


Nguồn t liệu trích dẫn
[I] Tô Hoài, Quê ngời (1941), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2003.
[II] Tô Hoài, Mời năm (1957), NXB Văn học, Hà Nội, 2007.
[III] Tô Hoài, Những ngõ phố (1977), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2007.
[IV] Tô Hoài, Quê nhà (1978), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2007.
[V] Tô Hoài, Bố mìn mẹ mìn (1990), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2007.
[VI] Tô Hoài, Kẻ cớp bến Bỏi (1996), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2007.

Summary

The ways of using idioms in characters conversations
in To Hoais novels


In the way of creating art, each writer chooses his own language system and
organises it in a typical way to convey the content of his work effectively. In To
Hoai's novels about Ha Noi, we can see his success in using idioms in characters'
conversations. In this article, we studied the ways of using idioms in characters'
conversations in To Hoai's novels.

(a)
Cao học 15, chuyên ngành Ngôn ngữ, trờng đại học vinh.

×