Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Đặc điểm cấu tạo biểu thức ngữ vi rào đón trong lời thoại nhân vật (qua khảo sát truyện ngắn và tiểu thuyết Việt Nam hiện đại)" doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.67 KB, 8 trang )




trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 4b-2009


13

ĐặC ĐIểM CấU TạO BIểU THứC NGữ vi rào đón
trong lời thoại nhân vật
(Qua khảo sát truyện ngắn và tiểu thuyết Việt Nam hiện đại)


Nguyễn Thị Khánh Chi
(a)


Tóm tắt. Rào đón là một loại hành động phụ thuộc, không đòi hỏi sự hồi đáp trực
tiếp từ phía ngời nghe. Bài báo của chúng tôi đã chỉ ra các kiểu cấu tạo biểu thức rào
đón thờng gặp trong lời thoại nhân vật.

1. Đặt vấn đề
Theo các nhà nghiên cứu hội thoại,
hoạt động giao tiếp hội thoại mới là
hoạt động cơ bản của ngôn ngữ. Tất cả
các diễn ngôn, dù một diễn ngôn có tính
đơn thoại, nghĩa là không cần đến sự
hồi đáp trực tiếp của ngời nhận (ngời
đọc) đều hàm ẩn một cuộc trao đổi. Do
đó, nghiên cứu hành động ngôn ngữ tất
yếu phải đặt trong hội thoại, tức phải


gắn liền với hoạt động hành chức của
nó. Bên cạnh hoạt động giao tiếp hội
thoại hàng ngày, hoạt động giao tiếp hội
thoại giữa các nhân vật văn học đang là
đối tợng thu hút sự quan tâm của
nhiều ngời nghiên cứu. ở Việt Nam, từ
những năm cuối thập niên 80 cũng đã
có một số công trình nghiên cứu (khoá
luận, luận văn, luận án) theo hớng
này đợc bảo vệ thành công. Tuy nhiên,
so với số lợng các hành động ngôn ngữ
sử dụng trong thực tế giao tiếp thì
những hành động ngôn ngữ đợc
nghiên cứu là quá ít ỏi.
Hành vi rào đón đã đợc các nhà
ngôn ngữ học trên thế giới và trong
nớc đề cập đến cùng với các loại hành
vi ngôn ngữ khác. Tuy nhiên, cho đến
nay vẫn cha có một công trình nghiên
cứu nào quan tâm đến loại hành vi này
với t cách là một đối tợng độc lập.
Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi
.

sẽ tìm hiểu hành vi rào đón trong lời
thoại nhân vật ở phơng diện cấu trúc
của nó. Cụ thể, chúng tôi tiến hành
khảo sát một số phơng tiện cấu tạo
biểu thức ngữ vi rào đón trong lời thoại
nhân vật (qua khảo sát truyện ngắn và

tiểu thuyết Việt Nam hiện đại).
2. Khái niệm biểu thức ngữ vi
rào đón
2.1. Khái niệm biểu thức ngữ vi
Phát ngôn ngữ vi là phát ngôn - sản
phẩm của một hành vi ở lời nào đó - khi
hành vi này đợc thực hiện một cách
trực tiếp, chân thực. Nói cách khác,
phát ngôn ngữ vi là phát ngôn gây hiệu
lực ở lời nhất định. Phát ngôn ngữ vi
mang một hiệu lực ở lời nào thì chúng
có cấu trúc hình thức ấy, hay còn gọi là
cấu trúc đặc trng. Chúng ta gọi một
kiểu cấu trúc đặc trng ứng với một
phát ngôn ngữ vi là biểu thức ngữ vi.
Tác giả Đỗ Hữu Châu cho rằng: Phát
ngôn ngữ vi có một kết cấu lõi đặc trng
cho hành vi ở lời tạo ra nó. Kết cấu lõi
đó đợc gọi là biểu thức ngữ vi [1, 91]
Mỗi biểu thức ngữ vi đợc đánh
dấu bằng các dấu hiệu chỉ dẫn, nhờ
những dấu hiệu này mà các biểu thức
ngữ vi phân biệt với nhau. Searle gọi
các dấu hiệu này là các phơng tiện chỉ
dẫn hiệu lực ở lời (Illocutionary Force

Nhận bài ngày 17/11/2009. Sửa chữa xong 03/12/2009.




N. T. K. Chi Đặc điểm cấu tạo biểu thức ngữ vi rào đón trong , tr. 13-20


14

Indicating Devices, viết tắt là IFIDs).
Theo tác giả Đỗ Hữu Châu [1], đóng vai
trò IFIDs có các nhóm sau: a) các kiểu
kết cấu; b) những từ ngữ chuyên dùng
trong các biểu thức ngữ vi; c) ngữ điệu;
d) quan hệ giữa các thành tố trong cấu
trúc vị từ - tham thể tạo nên nội dung
mệnh đề đợc nêu trong biểu thức ngữ
vi với các nhân tố của ngữ cảnh; đ) các
động từ ngữ vi. Còn theo tác giả Đỗ Thị
Kim Liên [2], các nhóm IFIDs gồm: a)
ngữ điệu; b) cấu trúc đặc thù có từ tình
thái cuối phát ngôn; c) cấu trúc đặc thù
có phụ từ tình thái đi trớc vị từ của
phát ngôn; d) cấu trúc đặc thù có từ, tổ
hợp từ tình thái đứng đầu phát ngôn; đ)
các động từ ngữ vi.
2.2. Biểu thức ngữ vi rào đón
Trong một cuộc thoại gồm hai nhân
vật, tham thoại là phần đóng góp của
từng nhân vật hội thoại vào một cặp
thoại nhất định. Về tổ chức nội tại, một
tham thoại thờng có một hành vi chủ
hớng (CH) tức là hành vi có hiệu lực ở
lời và có thể có một hoặc một số hành vi

phụ thuộc (PT). Hành vi chủ hớng có
chức năng trụ cột, quyết định hớng
của tham thoại và quyết định hành vi
hồi đáp thích hợp của ngời đối thoại;
hành vi phụ thuộc có tính chất đơn
thoại, không đòi hỏi sự hồi đáp của
ngời nghe và có tác dụng hỗ trợ cho
hành vi có hiệu lực của tham thoại.
Hành vi rào đón thuộc nhóm hành vi
phụ thuộc. Rào đón (Hedges) là nói có
tính chất để ngừa trớc sự hiểu nhầm hay
phản ứng về điều mình sắp nói [4, 821].
Xét về vị trí xuất hiện trong tham
thoại, hành vi rào đón chủ yếu xuất
hiện trớc phần nội dung thông báo
chính thức, cũng chính là điều mình
sắp nói (tức hành vi chủ hớng) và sau
một số hành vi phụ thuộc khác nh
hành vi hô gọi, dẫn khởi,
Trong ngôn ngữ, rào đón là một
động từ nói năng, chỉ đợc dùng theo
chức năng miêu tả mà không đợc dùng
trong chức năng ngữ vi nên biểu thức
ngữ vi của hành vi rào đón là biểu thức
ngữ vi nguyên cấp, gọi chung là biểu
thức rào đón (BTRĐ). Tham gia cấu tạo
biểu thức rào đón có thể là một từ, cụm
từ và có thể là một kết cấu C-V (tức một
phát ngôn hoàn chỉnh).
3. Các phơng tiện cấu tạo biểu

thức rào đón trong lời thoại nhân
vật
Khảo sát 754 biểu thức rào đón ở lời
thoại nhân vật trong truyện ngắn và
tiểu thuyết Việt Nam hiện đại (chủ yếu
đợc sáng tác sau 1975), chúng tôi đã
chỉ ra các phơng tiện cấu tạo nên
BTRĐ bao gồm:
3.1. Biểu thức rào đón là những từ
ngữ chuyên dùng (xin lỗi, làm ơn, làm
phúc, phiền, cảm phiền, làm phiền )
Một trong những phơng tiện chỉ
dẫn hiệu lực ở lời đợc các nhà nghiên
cứu chỉ ra là nhóm những từ ngữ
chuyên dùng trong các biểu thức ngữ vi.
Theo tác giả Đỗ Hữu Châu, những từ
ngữ này dùng để tổ chức các kết cấu và
là các dấu hiệu mà nhờ chúng, chúng ta
biết đợc hành vi nào đang thực hiện
[1, 93]. Chẳng hạn, những từ ngữ
chuyên dùng trong các biểu thức ngữ vi
hỏi là: ai, cái gì, nào, đâu, bao giờ, mấy,
à, , nhỉ, nhé, có không, đã cha, có
phải hay không ; những từ ngữ
chuyên dùng trong các biểu thức cầu
khiến là: hãy, đừng, chớ, đi ; những từ
ngữ chuyên dùng trong các biểu thức
phủ định là: không, cha, chẳng, chả,
đâu, đâu có
Tiếng Việt có một bộ phận từ ngữ

chuyên dùng để cấu tạo biểu thức rào
đón, đó là các từ: làm ơn, làm phúc,



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 4b-2009


15

phiền, làm phiền, cảm phiền, xin lỗi
Khi ngời nói sử dụng một trong các từ
ngữ này trong phát ngôn của mình, tức
là họ ý thức rằng điều mình nói ra có
nguy cơ đe dọa thể diện ngời nghe, do
đó, các từ ngữ này chủ yếu hớng tới
rào đón phơng chậm lịch sự.
Chẳng hạn, khi hỏi thăm, xin xỏ
hoặc đề nghị ai làm một việc gì đó, tức
là thực hiện một hành động đe doạ thể
diện (Face Threatening Acts, viết tắt là
FTA), ngời nói có thể rào đón bằng
việc sử dụng một trong các từ ngữ trên
nh một sự đề cao, tôn trọng thể diện
ngời nghe, tăng tính lịch sự, làm giảm
nhẹ hiệu lực của các FTA.
(1) - Chú ơi! Làm ơn xuống ghe vác
lên giùm cháu mấy bao than [V, 255].
Động từ xin lỗi vốn đợc dùng khi
ngời nói đã thực hiện một điều gì đó

mà ngời đó cho rằng gây khó chịu đối
với ngời nghe hoặc gây tổn thất cho
ngời nghe. Ví dụ:
(2) - Nhng tha bà, chúng tôi đâu
có phải là một thứ tôn giáo.
- Xin lỗi, tôi xin lỗi bà cụ tỏ vẻ sợ
hãi [I, 493].
Nhng khi đợc dùng với t cách là
một BTRĐ, thờng là khi đợc dùng
kèm theo hành động hỏi hay hành động
cầu khiến, từ xin lỗi còn có tác dụng
làm giảm bớt mức độ khiếm nhã, tăng
tính lịch sự.
(3) - Nh đồng chí xin lỗi, tại sao
phải nằm bệnh viện? [I, 114]
Ngời nói biết câu hỏi của mình có
nguy cơ đe doạ thể diện tiêu cực của
ngời nghe (hỏi đến những vấn đề riêng
t của ngời nghe) nên đã rào đón bằng
hành động xin lỗi.
(4) - Xin lỗi, nhích ra cho tôi vào với
[V, 72].
Đề nghị ai đó làm một việc gì đó
cũng tức là làm tổn hại đến thời gian,
vật chất những yếu tố thuộc thể diện
tiêu cực của ngời thực hiện. Do đó,
ngời nói trong (4) cũng thực hiện một
hành vi rào đón bằng xin lỗi.
3.2. Biểu thức rào đón là quán ngữ
Quán ngữ là tổ hợp từ cố định đã

dùng lâu thành quen, nghĩa có thể suy
ra từ nghĩa của các yếu tố hợp thành [4,
801]. Quán ngữ là một trong những
phơng tiện quan trọng nhất tạo nên
các BTRĐ.
3.2.1. Các quán ngữ có dạng: theo A
(ngời nói), theo thiển ý của A, theo ngụ
ý của A, theo dụng ý của A, ở các mức
độ khác nhau thờng đợc dùng để rào
đón phơng châm về chất trong các
phát ngôn trần thuật. Ngời nói không
chắc chắn lắm về những thông tin do
mình đa ra nên đã dùng các biểu thức
rào đón này để tách điều mình nói ra
thành một nội dung mang tính chủ
quan, xuất phát từ lập trờng của ngời
nói (do đó ngời nghe có quyền tin theo
hoặc bác bỏ), thể hiện sự tôn trọng đối
với ngời nghe, để cho ngời nghe
quyền lựa chọn.
(5) - Theo em, bài thơ này là phản
động anh ạ. Lập trờng tiểu t sản. Thơ
ca cách mạng không thể nh thế này
đợc. Nguy hiểm lắm. Trai gái sẽ hôn
hít nhau lung tung và quên hết ý chí
cách mạng, thủ tiêu đấu tranh giai
cấp Ông tổng biên tập Bông Lúa này
có vấn đề. Cần phải báo cáo với thợng
cấp [IV, 72].
Còn khi đi kèm với một số hành vi

có tính chất đe doạ thể diện nh cầu
khiến, đề nghị, khuyên bảo, trách móc
các quán ngữ dạng này có tác dụng rào
đón điều kiện chân thành (tức là bản
thân ngời nói chân thành muốn một
hành vi nào đó đợc thực hiện), đồng
thời cũng để cho ngời nghe quyền lựa
chọn của họ, có thể thực hiện hoặc
không thực hiện mong muốn của ngời
nói (tức là không mang tính áp đặt).



N. T. K. Chi Đặc điểm cấu tạo biểu thức ngữ vi rào đón trong , tr. 13-20


16

(6) - Theo tôi, cô nên nghe lời ông cụ
- Ngời khách ngồi đối diện với Chi nói -
Bây giờ lo đợc một chỗ làm ở Hà Nội
không đơn giản chút nào. Không hiếm
kĩ s bác sĩ đi Tây về chỉ để đợc sống ở
Hà Nội. Tôi đoán nhà cô chỉ mình cô là
gái [V, 43].
Hành động chủ hớng trong lời trao
là hành động khuyên nhng để thể hiện
sự tôn trọng ngời nghe, đồng thời
muốn cho ngời nghe thấy đợc sự chân
thành của mình, ngời nói đã dùng

BTRĐ Theo tôi.
Thuộc quán ngữ dạng này còn có
những trờng hợp yếu tố đứng sau từ
theo không phải là ngời nói mà là
một đối tợng khác mà ngời nói muốn
dựa vào đó để đa ra những thông tin
cần thiết, ngăn ngừa những phản ứng
tiêu cực của ngời nghe về tính chân
xác của các thông tin đó. Chẳng hạn:
Theo các báo, theo nguồn tin đáng tin
cậy, theo tin nớc ngoài
3.2.2. Các quán ngữ dạng: Nh A
đã nói/ đã trình bày, nh B (ngời
nghe) đã biết, B biết rồi đấy, B thấy
đấy, nh C (ngời thứ ba) đã nói/ đã
trình bày thờng dùng để rào đón
phơng châm về lợng và phơng châm
cách thức, tức là ngời nói muốn nhắc
lại một phần thông tin nào đó mà cả
ngời nói và ngời nghe đều biết nhng
không muốn bị xem là vi phạm các quy
tắc hội thoại.
(7) - Nh tôi đã nói với đồng chí,
chuyến công tác trở về khu kho hậu
phơng, khi trở lại đơn vị, tôi đã trở
thành một con ngời khác [I, 87].
Nội dung thông báo trong (7) là
điều mà trớc đó ngời nói đã có cơ hội
trình bày trong cùng cuộc thoại. Việc
nhắc lại theo ngời nói là cần thiết (để

nhấn mạnh tính chất quan trọng của
vấn đề và làm tiền đề cho các thông báo
tiếp theo) nhng để tránh làm ngời
nghe cảm thấy khó chịu và tỏ ra ngời
nói biết tôn trọng các quy tăc hội thoại
nên ngời nói đã rào đón bằng biểu
thức Nh tôi đã nói với đồng chí.
3.2.3. Các quán ngữ dạng: Nghe nói,
nghe ngời ta nói/ bảo, nghe đâu, nghe
nh, nghe đồn, đợc dùng để rào đón
các phơng châm hội thoại.
Nếu BTRĐ dạng theo tôi có tác
dụng báo trớc cho ngời nghe biết
rằng nội dung chính mà ngời nói thông
báo là chủ ý riêng của ngời nói, ngời
nghe có quyền tin hoặc không tin, thực
hiện hoặc không thực hiện; đồng thời
khi sử dụng BTRĐ theo tôi cũng tức là
ngời nghe ngầm cam kết sẽ chịu hoàn
toàn trách nhiệm đối với điều mình nói
ra thì BTRĐ dạng nghe nói lại có tác
dụng báo cho ngời nghe biết rằng nội
dung thông báo trong lời của ngời nói
là của những ngời khác, cũng tức là
ngời nói không phải chịu trách nhiệm
pháp lí về điều mình đã nói. BTRĐ
dạng nghe nói còn chứng tỏ bản thân
ngời nói cũng cha tin vào những điều
mình nói ra, do đó chúng thờng đợc
dùng để rào đón phơng phâm về chất

trong hội thoại.
(8) - Chú út à, nghe nói chị Ba còn
lo móc gia đình hả chú? [III, 155].
3.3. Biểu thức rào đón là một kết
cấu C-V
Cấu trúc của biểu thức rào đón
không chỉ là một từ, một cụm từ mà còn
là một kết cấu C-V, tức một phát ngôn
hoàn chỉnh. Tuy nhiên, biểu hiện của
nhóm biểu thức rào đón loại này rất đa
dạng và phức tạp, rất khó định ra một
tiêu chí chung để phân loại chúng
thành các tiểu nhóm.

đây, chúng tôi
tạm thời phân loại và miêu tả các biểu
thức rào đón là một kết cấu C-V dựa
vào cả hai tiêu chí là tiêu chí hình thức
và tiêu chí nội dung ngữ nghĩa.



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 4b-2009


17

3.3.1. Biểu thức rào đón là kết cấu
C-V chứa vị từ hỏi, nói
Đặc trng của nhóm phơng tiện

này là vị từ của kết cấu C-V bao gồm
các động từ nói năng nh: hỏi, nói, bảo,
bàn và đứng sau nó là các thành tố
tạo nên giá trị rào đón theo các mô hình
sau:
Mô hình1:

C + Vị từ hỏi/nói + phơng thức hỏi/nói


Thuộc mô hình này có các BTRĐ
thờng gặp nh: hỏi thật (thực, thiệt),
hỏi nghiêm túc, nói thật, thú thật, A
hỏi hơi tò mò, A nói/ hỏi thế này khí
không phải, nói dại, nói trộm vía, nói
dại mồm dại miệng, nói chém mồm
chém miệng, nói đổ xuống sông xuống
biển, nói một cách đại lợc, nói một
cách đơn giản, nói thẳng, nói theo cá
nhân, nói nghiêm chỉnh, nói sơ qua, nói
tóm lại, nói thật kĩ, nói một cách cụ thể,
nói tát nớc theo ma, A hỏi B thêm
một câu nữa, A lại hỏi B, A hỏi tiếp B, A
hỏi B câu cuối cùng, hoặc dới hình
thức phủ định nh: không nói sai,
chẳng nói điêu, chẳng nói dấu,
(9) - Tha ông, cháu hỏi khí không
phải, ông muốn nhà cháu hỏi tội một
thằng à, một ngời nào đó phải không
ạ? [V, 211].

(10) - Em chẳng nói điêu. Tối hôm
qua em để tuột mất thằng khách về nửa
đêm, em bị con mẹ chủ cho một trận. Từ
sáng đến giờ ngồi ăn chửi [II, 96].
Mô hình 2:

C+Vị từ hỏi/nói+hành vi đề nghị, cầu khiến

Hội thoại là hoạt động giao tiếp
bằng lời ở dạng nói giữa các nhân vật
giao tiếp nhằm trao đổi các nội dung
miêu tả và liên cá nhân theo đích đợc
đặt ra. Nhng trong hội thoại vẫn
thờng xẩy ra các tình huống sau:
- Những ngời tham gia giao tiếp
không phải bao giờ cũng hiểu rõ về đối
phơng ngay cả khi các bên đã quá
quen thân với nhau.
- Những điều ngời nói nói ra không
phải bao giờ cũng đợc ngời nghe hiểu
đúng.
- Những thông tin mà ngời nói
đem đến không phải bao giờ cũng làm
vừa lòng ngời nghe, thậm chí có những
thông tin còn có nguy cơ đe doạ nghiêm
trọng thể diện ngời nghe
Trớc những tình huống nh vậy,
ngời nói thờng đa ra những lời đề
nghị, cầu khiến có tác dụng rào đón, tức
là mong muốn ngời nghe thực hiện

hành động gì đó (mà theo ngời nói là
cần thiết hay không cần thiết) trớc khi
tiếp nhận nội dung thông báo chính
thức của ngời nói, góp phần hiểu đúng
hơn về nội dung thông báo, về bản thân
ngời nói hay giảm thiểu đến mức tối
đa nguy cơ đe doạ thể diện ngời nghe.
Chẳng hạn: nói (mong) B (ngời nghe)
bỏ ngoài tai/ bỏ quá đi cho/ đừng
giận/ đừng tự ái. đừng để bụng , nói B
thông cảm, mong B hiểu cho
(11) - Em nói câu này anh Hởng
đừng bảo là sáo nhé, đối với con gái
chúng em, ngời đàn ông càng vất vả,
lận đận, càng thua thiệt do hoàn cảnh
bao nhiêu thì tụi em càng thơng bấy
nhiêu, miễn là ngời đó [III, 397].
3.3.2. Biểu thức rào đón là kết cấu
C-V tôn vinh thể diện ngời nghe
Các tác giả P. Brown và S. Levinson
đã chỉ ra có hai nhóm hành vi ngôn
ngữ: nhóm hành vi ngôn ngữ đe doạ thể
diện tích cực hay thể diện tiêu cực của
ngời tham gia hội thoại (FTA) nh xin
lỗi, ra lệnh, phê bình, nhờ vả và nhóm
hành vi ngôn ngữ tôn vinh thể diện tích
cực hay thể diện tiêu cực của ngời
tham gia hội thoại (Face Flattering
Acts, viết tắt là FFA) nh cảm ơn, khen
ngợi, tán đồng Trong hội thoại, khi

không thể không thực hiện các FTA,



N. T. K. Chi Đặc điểm cấu tạo biểu thức ngữ vi rào đón trong , tr. 13-20


18

ngời nói thờng tìm cách làm giảm
nhẹ hiệu lực của chúng bằng các BTRĐ.
Khảo sát BTRĐ trong lời thoại nhân
vật, chúng tôi thấy những ngời tham
gia hội thoại còn tạo ra các BTRĐ bằng
chính nhóm hành vi tôn vinh thể diện
của ngời đối thoại. Các BTRĐ này
nhằm vào thể diện dơng tính, tức là
nhu cầu tự đánh giá cao về mình, muốn
đợc ngời khác tôn trọng, thừa nhận
mình của mỗi ngời để thực hiện những
hành động đề cao, tôn vinh thể diện
ngời nghe nh: chỉ ra những u điểm
của ngời nghe; tán dơng ngời nghe,
gia tăng sự quan tâm của ngời nói đối
với ngời nghe nh một sự vuốt ve, bù
đắp thể diện cho ngời nghe trớc khi
đa ra các FTA.
(12) - Anh rất quý em nên anh
khuyên thật, em hãy về và quên việc
này đi, gặp ông ấy, em sẽ mất đi những

cái không bao giờ và không gì có thể bù
đắp lại đợc đâu [V, 461].
Hoặc trớc khi thực hiện một FTA
ngời nói thờng vuốt ve bằng các
BTRĐ: A (ngời nói) coi B (ngời nghe)
nh ngời ruột thịt (nh con, nh cháu
chắt trong nhà, nh anh/chị/em, nh
cô/chú, nh cha/mẹ mình ) A mới nói.
Các BTRĐ này chứng tỏ ngời nói thừa
nhận ngời nghe, đánh giá cao ngời
nghe. Trong khi đó, một số hành vi nh
chê trách, khuyên bảo lại có nguy cơ
đe doạ, thậm chí xúc phạm mạnh đến
thể diện ngời nghe nên trớc những
hành vi nh thế, ngời nghe thờng có
cảm giác khó chịu, thậm chí tức giận.
(13) - Anh thông cảm, em coi anh
nh anh trai em mới nói. Em chả biết
anh mê nó ở cái gì, lúc nào cũng õng à
õng ẹo, hơu chả ra hơu, nai chả ra
nai. Em nói thật, so với chị Lanh nó chả
đáng xách dép [V, 83].

(13), chủ hớng thứ nhất là một
hành động thắc mắc, chủ hớng thứ hai
là một sự khẳng định nhng cả hai
hành vi chủ hớng trên đều hàm ẩn
hành vi chê trách của ngời nói: anh
không biết nhìn ngời. Rõ ràng là ngời
nói biết hành động của mình có nguy cơ

đe doạ thể diện dơng tính của ngời
nghe nên đã thực hiện một hành vi rào
đón: em coi anh nh anh trai em mới
nói nh một sự bù đắp thể diện cho
ngời nghe.
3.3.3. Biểu thức rào đón là kết cấu
C-V trần thuật giải trình
Trần thuật giải trình là hành động
ngời nói nêu lên những suy nghĩ, nhận
xét của ngời nói về sự việc nào đó
nhằm làm cho ngời nghe hiểu rõ hơn
về sự việc đó. Theo tác giả Đỗ Thị Kim
Liên, hành động này thờng đợc thực
hiện khi có hành động trao lời trớc đó
hoặc sự việc gì xẩy ra trớc đó mà ngời
nghe cha hiểu nên ngời nói đã giải
thích, giải trình thêm nhằm làm cho
ngời nghe hiểu đầy đủ hơn [2, 97]. Ví
dụ:
(14) - Ô hay! Cái anh chàng này!
Không hiểu ra làm sao cả! - Tôi định nói
lại thì Hồng bấm tay tôi nói nhỏ:
- Anh à, trong này khuya tức là
sáng ngoài anh đó [V, 96].
Nh vậy, hành động trần thuật giải
trình trong những trờng hợp này
thờng đợc thực hiện khi một ngời
nào đó đã có những băn khoăn, thắc
mắc về những thông tin tri nhận đợc,
một trong số đó có thể là do ngời còn

lại cung cấp (hoặc ngời đó nghe đợc ở
đâu đó và muốn biết thêm từ ngời đối
thoại với mình). Ngợc lại, phát ngôn
trần thuật giải trình dùng làm BTRĐ
lại đợc thực hiện trớc khi ngời nói
đa ra một thông tin nào đó chính thức.
Lúc này ngời nghe hoàn toàn cha có
những băn khoăn, thắc mắc gì về điều
sẽ đợc ngời nói nói ra (tức là những
thông tin ngời nghe sắp nhận đợc).



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 4b-2009


19

BTRĐ là phát ngôn trần thuật giải
trình có tác dụng tạo tiền đề, giúp ngời
nghe hiểu rõ hơn nội dung thông báo
chính thức (bao gồm cả tình thái của
ngời nói), tránh đợc tình huống phải
giải trình thêm những thắc mắc sau đó
của ngời nghe, tạo cơ hội cho những
ngời tham gia hội thoại có thời gian
mở rộng thêm các chủ đề khác. BTRĐ là
phát ngôn trần thuật giải trình có một
số mô hình thờng gặp: A (ngời nói)
không muốn nhng vẫn phải nói, cực

chẳng đã A mới phải nói ra điều này, A
không muốn làm B buồn/ thất vọng/
đau khổ nhng A không thể không nói
và đợc biểu hiện rất phong phú trong
hoạt động giao tiếp.
(15) - Buộc phải nói với anh chuyện
này là tôi đang ở bớc đờng cùng.
Thằng Chu là tất cả đối với tôi. Không
còn nó, tôi sống vô nghĩa [IV, 295].
3.3.4. Biểu thức rào đón là kết cấu
C-V nhợng bộ
Trớc khi đề nghị ngời nghe trả lời
một câu hỏi, thực hiện một việc gì đó
theo mong muốn của ngời nói hay chỉ
đơn giản là cho phép ngời nói thực
hiện một việc gì đó, ngời nói thờng
rào đón bằng cách thăm dò trớc trạng
thái tâm sinh lí, khả năng thực hiện
hành động, ý chí nguyện vọng của
ngời nghe, cho thấy ngời nói hoàn
toàn tôn trọng thể diện ngời nghe và
luôn u tiên cho ngời nghe sự lựa
chọn.
(16) - Nếu đồng chí không bận nhiều
việc - bác sĩ Thơng nói với tôi bằng
giọng buồn bã, - hãy ở lại giúp chúng tôi
chăm sóc anh ấy [I, 130].
Bác sĩ Thơng muốn đề nghị Quỳ ở
lại giúp chăm sóc một thơng binh
nặng, đồng thời cũng ý thức đợc việc

đó sẽ làm mất nhiều thời gian, công sức
của Quỳ nên đã rào đón bằng cách
thăm dò trớc: Nếu đồng chí không bận
nhiều việc, tức là hoàn toàn không có ý
áp đặt trách nhiệm cho Quỳ. Hành vi
rào đón này cũng cho thấy ngời nói tôn
trọng triệt để quy tắc dành cho ngời
đối thoại sự lựa chọn của R. Lakoff.
(17) - Nếu thủ trởng cho phép, tôi
xin đợc nói những vấn đề khác hơn
ngoài cuộc sống [III, 204].
Ngời nói muốn đợc giải bày với
ngời nghe những suy nghĩ của mình.
Thực hiện hành động này cũng sẽ làm
mất thời gian và công sức của ngời
nghe, hơn nữa đó lại là cấp trên của
mình nên ngời nói đã rào đón trớc
bằng một hành vi thăm dò thái độ và sự
ủng hộ từ ngời nghe: nếu thủ trởng
cho phép.
3.4. Biểu thức rào đón kết hợp
Để giao tiếp đạt hiệu quả cao, bên
cạnh việc tuân thủ nghiêm túc, chặt chẽ
các quy tắc hội thoại, những ngời
tham gia giao tiếp còn có ý thức sử dụng
những chiến lợc giao tiếp riêng, phù
hợp với từng mục đích giao tiếp cụ thể.
Việc vận dụng kết hợp hai hay nhiều
các phơng thức rào đón cũng là một
trong những chiến lợc giúp giao tiếp

đạt hiệu quả. Tuy nhiên, không phải
bất cứ phơng thức rào đón nào cũng có
thể kết hợp đợc với nhau. Kết hợp nh
thế nào để các phơng thức rào đón
phát huy hết tính năng của nó đồng
thời gia tăng tối đa hiệu quả giao tiếp
lại là một chiến lợc khác của các nhân
vật giao tiếp. Chẳng hạn:
+) Biểu thức rào đón gồm quán ngữ
đa đẩy + kết cấu C-V chứa vị từ
hỏi/nói
(18) - Chỗ anh em với nhau, bác hỏi
thiệt. Trớc đó cháu có thấy nó buồn
phiền điều gì không, có hay nhắc tới bác
và em nó không? [V, 58].
+) BTRĐ gồm động từ xin lỗi + kết
cấu C-V chứ vị từ hỏi/nói



N. T. K. Chi Đặc điểm cấu tạo biểu thức ngữ vi rào đón trong , tr. 13-20


20

(19) - Xin lỗi! Tôi hỏi hơi nhẫn tâm.
Tại sao ông nghĩ rằng con ông có hiện
diện trên đời? Ông vừa bảo chị ấy phá
thai? [V, 63].
+) BTRĐ gồm kết cấu C-V tôn vinh

thể diện ngời nghe + kết cấu C-V chứa
vị từ hỏi/nói
(20) - Thằng em coi ông anh nh
anh ruột, nói riêng với anh thôi, chớ hở
ra cho ai biết. Công an đã đến đặt vấn
đề với lãnh đạo phải canh chừng ông
anh đó. Một là đề phòng anh làm gián
điệp. Hai là đề phòng anh trốn ra nớc
ngoài. Vì thế họ quyết không cho ông
anh đụng đến các tài liệu kĩ thuật và
hạn chế việc anh đi cơ sở, ra tỉnh
ngoài [IV, 436]
4. Kết luận
Tìm hiểu cấu tạo của biểu thức rào
đón trong lời thoại nhân vật, có thể
thấy, các phơng tiện ngôn ngữ nói
chung, phơng tiện cấu tạo biểu thức
rào đón nói riêng là cực kì đa dạng và
phong phú, đặc biệt là trong hoạt động
hành chức. Qua các biểu thức rào đón,
ngời giao tiếp thể hiện sự cộng tác với
nhau trong việc tuân thủ các quy tắc
hội thoại, các điều kiện sử dụng hành
động ngôn ngữ, đồng thời góp phần thể
hiện tính cách, năng lực, thói quen sử
dụng ngôn ngữ của mỗi nhân vật văn
học cũng nh của các nhà văn - những
ngời trực tiếp sáng tạo ra nó.

Tài liệu tham khảo


[1] Đỗ Hữu Châu, Cơ sở ngữ dụng học, NXB Đại học S phạm, Hà Nội, 2003.
[2] Đỗ Thị Kim Liên, Giáo trình Ngữ dụng học, NXB ĐHQG, Hà Nội, 2005.
[3] Vũ Thị Nga, Một số chiến lợc rào đón trong hội thoại của ngời Việt, Ngôn ngữ,
Số 3, 2005.
[4] Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994.
[5] G. Yule, Dụng học, (Hồng Nhâm, Trúc Thanh,
á
i Nguyên dịch), NXB ĐHQG, Hà
Nội, 1996.
Tài liệu trích dẫn
[I] Nguyễn Minh Châu, Truyện ngắn chọn lọc, NXB Văn nghệ quân đội, Hà Nội, 2004.
[II] Tô Hoài, Bố mìn mẹ mìn, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2007.
[III] Chu Lai, Truyện ngắn chọn lọc, NXB Văn nghệ quân đội, Hà Nội, 2005.
[IV] Hoàng Minh Tờng, Thời của thánh thần, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2008.
[V] Truyện ngắn hay, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2001.

Summary
the structural formation of perfomative hypathesis: hedges in
characters conversations

Hedges is a dependent action which does not require a direct response from
hearers. Our article showed all types of forming hedges seen in character's
conversations.

(a)
Cao học 15, chuyên ngành Ngôn ngữ, trờng đại học vinh.

×