Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Nhóm thành ngữ so sánh [t 1 như B] và việc giải nghĩa từ láy tiếng Việt" docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.36 KB, 6 trang )




Trần Văn Minh Nhóm Thành ngữ so sánh [t
1
nh B] , TR. 42-47


42
Nhóm Thành ngữ so sánh [t
1
nh B]
và việc giảI nghĩa từ láy tiếng việt

Trần Văn Minh
(a)

Tóm tắt. Với cấu tạo đặc biệt của mình, các thành ngữ so sánh kiểu [t
1
nh B] có
tác dụng giải nghĩa rất tốt cho từ láy. Thành ngữ tiếng Việt là nguồn ngữ liệu quý cần
khai thác triệt để nhằm bổ sung danh sách từ láy, từ đồng nghĩa và thành ngữ đồng
nghĩa; đồng thời là nguồn dẫn dụ sinh động khi giải nghĩa từ trong từ điển và trong lời
nói.

1. Tiếng Việt có hàng ngàn thành
ngữ. Theo cách hiểu thông thờng,
"thành ngữ là một loại tổ hợp từ cố
định, bền vững về hình thái - cấu trúc,
hoàn chỉnh, bóng bẩy về ý nghĩa, đợc
sử dụng rộng rãi trong giao tiếp hàng


ngày, đặc biệt là trong khẩu ngữ" [3;
27]. Trong vốn thành ngữ tiếng Việt,
thành ngữ so sánh (TNSS) chiếm tỉ lệ
đáng kể. Trong số 3.225 thành ngữ do
tác giả Hoàng Văn Hành cung cấp [3;
180 - 273], có 494 TNSS (15, 31%).
Trong t liệu của chúng tôi về
thành ngữ tiếng Việt, có 895 TNSS. Số
TNSS này gồm 2 kiểu:
a) [t nh B]: gồm 777 đơn vị (86, 81
%); ví dụ: ăn nh hùm đổ đó; bắn nh
vãi trấu; đẹp nh cái tép kho tơng;
câm nh hến; chằng chịt nh mạng
nhện; im ỉm nh gái ngồi phải cọc; lầm
rầm nh thầy bói nhầm quẻ; xì xồ nh
giặc Ngô vỡ tàu; xúng xính nh lính về
quê;
b) [nh B]: gồm 118 đơn vị (13, 19
%); ví dụ: nh buồm gặp gió; nh buồn
ngủ gặp chiếu manh; nh lửa đổ thêm
dầu; nh nắng hạn gặp ma rào; nh
nớc đổ đầu vịt; nh vịt nghe sấm; nh
xẩm sờ voi;
Trong đó, [t] là từ mở đầu nêu cơ sở
so sánh, [nh] là từ so sánh, [B] là yếu
tố kết thúc nêu ra cái so sánh.
Theo cấu tạo của từ làm yếu tố [t],
các TNSS [t nh B] lại gồm nhóm [t
1


nh B] (với [t
1
] là từ láy đôi) và nhóm
[t
2
nh B] (với [t
2
] là từ có cấu tạo khác).
Bài viết này khảo sát nhóm TNSS
[t
1
nh B] nhằm giải thích lý do vì sao
nhóm TNSS này có khả năng giải nghĩa
cho từ láy [t
1
], đồng thời khẳng định các
vai trò khác của nhóm (bổ sung danh
sách từ láy, từ đồng nghĩa, thành ngữ
đồng nghĩa; làm nguồn dẫn dụ sinh
động khi giải nghĩa từ tiếng Việt).
2. Nhóm TNSS [t
1
nh B] gồm 148
đơn vị, chiếm 19, 04 % trong kiểu TNSS
[t nh B].
Qua khảo sát các yếu tố, nhất là
xem xét kỹ từng dạng cấu tạo yếu tố [B]
trong hình thái - cấu trúc của các thành
ngữ trong nhóm, có thể thấy rõ lý do tại
sao nhóm TNSS [t

1
nh B] có vai trò nổi
bật: trực tiếp giải nghĩa cho từ láy [t
1
]
mở đầu mỗi thành ngữ trong nhóm.
2.1. Yếu tố [t
1
]
Trong vai trò yếu tố [t
1
] nêu cơ sở so
sánh, 114 từ láy đôi đợc dùng để mở
đầu cho 148 TNSS của nhóm [t
1
nh B].
Trong đó, 82 từ láy có 1 lợt dùng, 28 từ
láy có 2 lợt dùng, 2 từ láy có 3 lợt
dùng và 1 từ láy có 4 lợt dùng. Nh
vậy, có 31 / 114 từ láy đợc dùng trong
hơn một TNSS. Điều này rất đáng lu

Nhận bài ngày 11/6/2008. Sửa chữa xong 19/8/2008.





trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 3b-2008



43
ý. Nó vừa cho phép chúng ta xác định
thêm đợc các chuỗi và cặp thành ngữ
đồng nghĩa trong tiếng Việt, vừa cho ta
thấy sự đa dạng trong cách ngời Việt
dùng những yếu tố [B] (cái so sánh)
khác nhau sau cùng một từ láy (nêu cơ
sở so sánh) giống nhau nhằm trực tiếp
giải nghĩa cho từ láy đó.
Trong 114 từ láy đôi, có 95 tính từ -
hầu hết là từ chỉ trạng thái (87 từ) - và
19 động từ. Nghĩa của các từ láy này rất
mơ hồ, khó nắm bắt, do chỗ 94 / 114 từ
láy gồm 2 tiếng vô nghĩa (ví dụ: lúng
túng, lôi thôi, loay hoay, lừ đừ, léo nhéo,
vò võ, xì xồ, xúng xính,); 20 từ láy còn
lại chỉ chứa một tiếng có nghĩa (ví dụ:
nem nép, ngây ngô, thì thầm, thì thụt,
vênh váo, nhăn nhó, quanh quẩn,).
2.2. Yếu tố [nh]
Tiếng Việt có nhiều từ ngữ khác
nhau để biểu thị quan hệ giữa cái đợc
so sánh và cái so sánh (nh, tày, nh
thể, nh thể là, tựa, tựa nh, là, v.v).
Tuy vậy, trong 148 TNSS của nhóm [t
1

nh B], duy nhất từ nh đợc dùng để
biểu thị quan hệ giữa [t] và [B].

2.3. Yếu tố [B]
[B] là yếu tố bắt buộc có mặt trong
cấu trúc so sánh nói chung và trong các
TNSS thuộc nhóm [t
1
nh B] nói riêng.
Hiệu quả giải nghĩa cho các từ láy [t
1
]
mở đầu TNSS tỉ lệ thuận với tính xác
định về nghĩa của yếu tố [B]. Đến lợt
mình, tính xác định về nghĩa của yếu tố
[B] lại do chính cách cấu tạo của yếu tố
này quyết định.
Trong các TNSS [t
1
nh B], yếu tố
[B] thuộc các bậc cấu tạo khác nhau:
danh từ (có 7 TNSS), cụm danh từ (có
38 TNSS), cụm động từ (8 TNSS), cụm
chủ - vị (có 95 TNSS).
a) Trong số 7 danh từ làm yếu tố
[B], có 6 từ ghép chính - phụ (lêu đêu
nh cò hơng; lợt bợt nh lễ sinh;
chằng chịt nh mạng nhện; ỏn ẻn nh
quan thị; bầy nhầy nh thịt bụng; lạch
bạch nh vịt bầu) nên nghĩa định danh
của chúng rất rõ ràng, dễ hiểu. Nghĩa
của từ ngẫu kết bù nhìn (lơ láo nh bù
nhìn) cũng rất rõ, do dùng với nghĩa

gốc("vật giả hình ngời dùng để dọa
chim, thú hoặc hoặc dùng trong diễn
tập chiến đấu" [6; 84]).
b) Tất cả 38 cụm danh từ làm yếu tố
[B] trong TNSS nhóm [t
1
nh B] đều có
cấu tạo giống nhau. Chúng chỉ gồm
danh từ trung tâm và một định ngữ.
Các danh từ trung tâm đều gọi tên
những sự vật quen thuộc trong đời sống
ngời Việt. Chính kiểu cấu tạo [danh từ
chỉ sự vật + định ngữ] này đã làm cho
yếu tố [B] (cái so sánh) mang nghĩa cụ
thể và rất dễ nhận thức. Ví dụ: dửng
dng nh bánh chng ngày tết; lì lì nh
đì anh hàng thịt; khinh khỉnh nh
chĩnh mắm thối; lang thang nh thành
hoàng làng khó; nhung nhúc nh rơi
tháng chín; trơ trơ nh cột nhà cháy;
v.v
c) Cả 8 cụm động từ làm yếu tố [B]
trong TNSS nhóm [t
1
nh B] cũng cùng
một kiểu cấu tạo. Chúng đều chỉ gồm
một động từ trung tâm và một bổ ngữ
trực tiếp (do các động từ trung tâm là
động từ ngoại động). Nhờ động từ trung
tâm gọi tên những hoạt động quen

thuộc trong đời sống hàng ngày cộng với
bổ ngữ chỉ những sự vật cụ thể nên yếu
tố [B] (cái so sánh) trở nên hết sức dễ
hiểu. Ví dụ: lằng nhằng nh ca rơm;
lật lọng nh trở bàn tay; lúng búng nh
ngậm hột thị; nháo nhác nh gà lạc mẹ;
the thé nh xé vải; quanh quẩn nh
chèo đò đêm; thì thầm nh buôn bạc
giả; v.v
d) Hầu hết các cụm chủ - vị làm yếu
tố [B] đều đợc cấu tạo theo cùng một
mô thức



Trần Văn Minh Nhóm Thành ngữ so sánh [t
1
nh B] , TR. 42-47


44
[c - v - b], trong đó [c] là danh từ (hoặc
cụm danh từ) nêu ra sự vật (đồ vật,
ngời, động vật, thực vật,) làm chủ
thể của hoạt động, [v] là động từ nêu
lên hành động của chủ thể, [b] là bổ ngữ
(trực tiếp hoặc gián tiếp). Ví dụ: đay
đảy nh gái rẫy chồng ốm; hùng hục
nh trâu húc mả; khép nép nh dâu
mới về nhà chồng; lấc láo nh quạ vào

chuồng lợn; lẩm cẩm nh xẩm đi đờng
cong; lẩy bẩy nh Cao Biền dậy non; lèo
nhèo nh mèo vật đống rơm, lộp bộp
nh gà mổ mo; ngoe nguẩy nh cua gẫy
càng; nhùng nhằng nh hai thằng một
khố; rầu rĩ nh đĩ về già; ró ráy nh cáy
vào hang cua; tất tởi nh nợ đuổi sau
lng; vênh váo nh bố vợ phải đấm; xì
xồ nh giặc Ngô vỡ tàu, v.v
Nh vậy, chính đặc điểm cấu tạo
của yếu tố [B] là điều kiện tiên quyết
tạo nên tính cụ thể về nghĩa của nó, để
từ đó tạo nên hiệu quả giải nghĩa cho từ
láy [t
1
] (vốn có nghĩa rất mơ hồ) mở đầu
mỗi thành ngữ trong nhóm [t
1
nh B].
Có thể hình dung rõ hơn về hiệu quả
giải nghĩa này qua việc đối sánh hai
trờng hợp: 1/ Nếu bị hỏi: "Thế nào là
lạch bạch ?", "Thế nào là len lét?", " Thế
nào là lúng búng ?", "Thế nào là lừ đừ
?", v.v thì mỗi chúng ta thật khó trả lời
gọn ghẽ, chóng vánh và chính xác. 2/
Nhng nếu đợc hỏi: "Lạch bạch (len
lét, lúng búng, lừ đừ, v.v) nh thế
nào?" thì chúng ta có thể tự tin dùng
ngay các thành ngữ trong nhóm này để

trả lời một cách thuyết phục: "Lạch
bạch nh vịt bầu", "Len lét nh rắn
mồng năm", "Lúng búng nh ngậm hột
thị", "Lừ đừ nh ông từ vào đền", v.v
2.4. Vần là một yếu tố ngữ âm khá
nổi bật của các TNSS nhóm [t
1
nh B].
Số liệu thống kê cho thấy 70 / 148
thành ngữ trong nhóm có hiện tợng
hiệp vần. Theo vị trí các tiếng hiệp vần,
30 thành ngữ có vần cách một (lăn lóc
nh cóc đói; lắng xắng nh nhặng bu
phân; lanh chanh nh hành không
muối; ), 35 thành ngữ có vần cách hai
(đay đảy nh gái rẫy chồng ốm; lập cập
nh ông gặp bà; lật đật nh ma vật ông
vải; hùng hục nh trâu húc mả; ), 3
thành ngữ có vần cách ba (lẩy bẩy nh
Cao Biền dậy non; lầm rầm nh thầy
bói nhầm quẻ; lúng búng nh chó ăn
vụng bột) và 2 thành ngữ có vần cách
bốn (nơm nớp nh cá nằm trên thớt;
nháo nhác nh gà phải cáo). Do có đến
90 % là vần chính (63 / 70) nên mức độ
hòa âm trong các TNSS có vần thuộc
nhóm TNSS này rất cao.
Tính rõ nghĩa của yếu tố [B] trong
tất cả các thành ngữ và tính vần vè
trong gần một nửa số TNSS thuộc

nhóm [t
1
nh B] đã tạo nên tính dễ nhớ,
dễ lu truyền và dễ sử dụng của các
thành ngữ này trong lời ăn tiếng nói
hàng ngày của ngời Việt từ xa đến
nay.
3. Tác dụng giải nghĩa cho từ láy
mở đầu các thành ngữ của nhóm TNSS
[t
1
nh B] là điều đã rõ. Từ thực tế đó,
các soạn giả từ điển tiếng Việt nên dùng
nhiều hơn nữa các TNSS trong nhóm
này làm dẫn dụ khi giải nghĩa cho các
từ láy âm ở mỗi mục từ hữu quan. Đáng
tiếc là cho đến nay, điều này cha đợc
quan tâm đúng mức.
3.1. Trong Từ điển tiếng Việt, chỉ 7 /
114 từ láy đợc dẫn thành ngữ khi giải
nghĩa chúng: bầy nhầy (6; 51), léo nhéo
(6; 539), lúng túng (6; 573), nơm nớp (6;
719, ró ráy (6; 801), tiu nghỉu (6; 966),
thỏ thẻ (6; 912). Ngay trong Từ điển từ
láy tiếng Việt, với 114 từ láy thuộc
nhóm TNSS [t
1
nh B], cũng chỉ 24 từ
sau đây đợc dẫn thành ngữ khi giải
nghĩa: dửng dng (7; 113), hùng hục (7;

117), lạch bạch (7; 218), lanh chanh (7;



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 3b-2008


45
234), lấc láo (7; 240), lẩy bẩy (7; 256),
lêu đêu (7; 268), lò dò (7; 278), lộp bộp
(7; 304), lụ khụ (7; 313), lúng búng (7;
321), lúng túng (7; 322), ngây ngô (7;
315), nhao nhác (7; 357), nháo nhác (7;
387), nhùng nhằng (7; 416), nơm nớp (7;
423), oai oái (7; 427), oang oang (7;
428), ró ráy (7; 467), the thé (7; 505),
thin thít (7; 509), tiu nghỉu (7; 522) và
thỏ thẻ (7; 510).
Giá nh, chẳng hạn, sau lời giải
nghĩa 1. cho từ láy lôi thôi ("1. Luộm
thuộm, không gọn gàng, thờng trong
cách ăn mặc"), Từ điển tiếng Việt dẫn
dụ thêm bằng chuỗi TNSS sau đây thì
nghĩa của từ này sẽ dễ hiểu hơn nhiều:
lôi thôi nh cá trôi xổ ruột; lôi thôi nh
con bạch tuộc; lôi thôi nh mèo xổ ruột.
3.2. Một chi tiết khác liên quan đến
hai từ điển nói trên, đó là một số từ láy
mở đầu TNSS thuộc nhóm [t
1

nh B]
cha đợc đa thành mục từ để giải
nghĩa. Từ điển tiếng Việt không có 13
mục từ láy sau: lắng xắng (nh nhặng
bu phân), lật vật (nh quai sa vật vải /
nh sa vật ống vải), lì lì (nh đì anh
hàng thịt / nh tiền chì hai mặt), lò khò
(nh con cò bợ), ngầm ngập (nh ông
gặp bà), ngun ngủn (nh gà cụt đuôi),
ngũn ngỡn (nh áo con thuyền chài, áo
ngắn mặc ngoài, áo dài mặc trong),
nhào nhào (nh chào mào mổ đom),
nhao nhác (nh ong vỡ tổ), nhăng
nhẳng (nh chó cắn ma), tấp tửng (nh
trẻ đợc tấm bánh), thin thít (nh thịt
nấu đông), xờ rờ (nh thầy bói cháy
nhà). Từ điển từ láy tiếng Việt [7] vắng
bóng 8 từ láy: lắng xắng (nh nhặng bu
phân), lật vật (nh quai sa vật vải / nh
sa vật ống vải), lò khò (nh con cò bợ),
ngun ngủn (nh gà cụt đuôi), nhăng
nhẳng (nh chó cắn ma), tấp tửng (nh
trẻ đợc tấm bánh), xì xì (nh chì đổ lỗ),
xờ rờ (nh thầy bói cháy nhà).
Thực tế trên cho thấy cần đẩy mạnh
việc su tầm kho tàng TNSS còn trôi
nổi khắp nơi trong khẩu ngữ dân gian
để qua đó, vừa bổ sung số lợng từ láy
cho từ điển, vừa có thêm nhiều dẫn dụ
khi giải nghĩa các từ láy.

4. Tác giả Hoàng Văn Hành đã xem
chuyên khảo cuối cùng của mình nh
"một thử nghiệm để tìm đờng, nhằm
góp phần làm rõ đối tợng, mục đích,
nhiệm vụ, hệ vấn đề, phơng pháp,
v.v của thành ngữ học tiếng Việt." [3;
22]. Trong sự phát triển của thành ngữ
học tiếng Việt, ngoài các su tập và
nghiên cứu về thành ngữ nói chung, còn
cần biên soạn các sách nh "Thành ngữ
đồng nghĩa - trái nghĩa tiếng Việt". Ngữ
liệu cho cuốn sách nh thế chỉ có đợc
qua su tầm và khảo sát kỹ lỡng toàn
bộ kho tàng thành ngữ tiếng Việt.

Trong số 114 từ láy đôi mở đầu
TNSS nhóm [t
1
nh B], có 31 từ đợc
dùng mở đầu cho hơn một thành ngữ.
Những TNSS có từ láy mở đầu giống
nhau là những thành ngữ đồng nghĩa
với nhau. Nh vậy, qua nhóm TNSS [t
1

nh B] này, chúng ta có 31 chuỗi hoặc
cặp thành ngữ tiếng Việt đồng nghĩa
dới đây: 1) lúng túng nh cá vào rọ (~
nh ếch vào xiếc / ~ nh gà mắc tóc / ~
nh thợ vụng mất kim); 2) lôi thôi nh

cá trôi xổ ruột (~ nh con bạch tuộc / ~
nh mèo xổ ruột); 3) giãy nảy nh đỉa
phải vôi (~ nh bị điện giật); 5) im ỉm
nh bà cốt uống thuốc (~ nh gái ngồi
phải cọc); 5) lang lảng nh chó cái trốn
con (- nh chó phải dùi đục); 6) lăng
xăng nh thằng mất khố (~ nh nhặng
bu phân); 7) lầm rầm nh đĩ khấn tiên
s (nh thầy bói nhầm quẻ); 8) len lét
nh chuột ngày (nh rắn mồng năm); 9)
léo nhéo nh mẹ ranh (nh mõ réo quan
viên); 10) lêu đêu nh cây tre đực (- nh
cò hơng); 11) lì lì nh đì anh hàng thịt



Trần Văn Minh Nhóm Thành ngữ so sánh [t
1
nh B] , TR. 42-47


46
(~ nh tiền chì hai mặt); 12) lơ láo nh
bù nhìn (- nh chó thấy thóc); 13) lờ đờ
nh đom đóm đực (~ nh gà ban hôm);
14) lúng búng nh chó ăn vụng bột (-
nh ngậm hột thị); 15) ngất ngởng
nh trứng chồng (~ nh xã trởng mất
vía); 16) ngây ngô nh chúa Tàu nghe
kèn (~ nh gà mờ); 17) ngoe nguẩy nh

chó vẫy đuôi (~ nh cua gẫy càng); 18)
nguây nguẩy nh ả quẩy tôm (~ nh gái
rẫy chồng ốm); 19) nháo nhác nh gà
lạc mẹ (~ nh gà phải cáo); 20) nhăn
nhó nh khỉ ăn gừng (~ nh nhà khó
hết ăn); 21) nhởn nhơ nh con đĩ đánh
bồng (~ nh con phờng chèo); 21)
nhùng nhằng nh ca rơm ( ~ nh hai
thằng một khố; 22) nơm nớp nh cá
nằm trên thớt (~ nh kẻ cớp sắp vào
nhà); 23) oai oái nh hai gái lấy một
chồng (~ nh phủ Khoái xin cơm); 24)
rành rành nh canh nấu hẹ (~ nh
canh nấu thịt); 25) rầu rĩ nh đĩ về già
(~ nh đĩ phải tiêm la); 26) tất tả nh
bà đá ông (~ nh ngời đi ăn cỗ hậu);
27) te tái nh gà mái nhảy ổ (~ nh gà
mắc đẻ); 28) tiu nghỉu nh chó cụt đuôi
(~ nh mèo mất tai); 29) thì thầm nh
buôn bạc giả (~ nh kẻ trộm chia của);
30) vênh váo nh bố vợ phải đấm (~ nh
khố rợ phải lấm); 31) xúng xính nh lễ
sinh (~ nh lính về quê).
Các chuỗi hoặc cặp thành ngữ đồng
nghĩa này thể hiện sự quan sát đa diện
của ngời Việt khi chọn yếu tố [B] để
biểu thị mức độ hoặc thể cách của [t].
Trong nhóm TNSS [t
1
nh B] còn có

4 cặp thành ngữ mà yếu tố [B] trong
mỗi cặp đều nêu hình ảnh cái so sánh
giống nhau: 1) lằng nhằng nh ca rơm
/ nhùng nhằng nh ca rơm; 2) đay
đảy nh gái rẫy chồng ốm / ngoay
ngoảy nh gái rẫy chồng ốm; 3) lập cập
nh ông gặp bà / ngầm ngập nh ông
gặp bà; 4) lơ láo nh chó thấy thóc /
ngông nghênh nh chó thấy thóc.
Chúng tôi chỉ xem các từ láy trong hai
cặp 1) và 2) là những cặp từ đồng nghĩa:
lằng nhằng - nhùng nhằng; đay đảy -
ngoay ngoảy. Các từ láy trong hai cặp 3)
và 4) không phải là cặp từ đồng nghĩa vì
tuy có yếu tố [B] giống nhau nhng
trong mỗi thành ngữ của cặp, [B] biểu
thị thể trạng của những chủ thể khác
nhau (lệ nh, ông sung sức thì "ngầm
ngập nh ông gặp bà", còn ông già yếu
thì đành "lập cập nh ông gặp bà").
5. Tóm lại, qua khảo sát nhóm 148
TNSS mở đầu bằng từ láy, chúng ta
hiểu vì sao các TNSS này có tác dụng
giải nghĩa rất tốt cho từ láy mở đầu
thành ngữ, đồng thời thấy rõ: thành
ngữ là nguồn ngữ liệu cần khai thác
triệt để nhằm bổ sung danh sách từ láy,
từ đồng nghĩa và thành ngữ đồng nghĩa
trong tiếng Việt.



Tài liệu tham khảo

[1] Hoàng Văn Hành, Từ láy trong tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1985.
[2] Hoàng Văn Hành (chủ biên), Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, NXB Khoa học Xã
hội, Hà Nội, 2002.
[3] Hoàng Văn Hành, Thành ngữ học tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội,
2005.



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 3b-2008


47
[4] Nguyễn Lực - Lơng Văn Đang, Thành ngữ tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà
Nội, 1993.
[5] Du Yên (tuyển chọn), Thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, NXB Tổng hợp Đồng Nai,
2004.
[6] Viện Ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, NXB Giáo Dục,
Hà Nội, 1994.
[7] Viện Ngôn ngữ học, Từ điển từ láy tiếng Việt, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1994.



Summary

Comparision idiom group [T
1
as B]

and explanating reduplices words in vietnamese

Comparision idioms in the type [t
1
as B], by their particular structure have a
greate effect on explanating reduplices words at the beginning of the idioms.
Vietnamese idioms, on the one hand are valuable data to be exploited throughly for
development of the lists of reduplices words, synonyms and synonymous idioms, on
the other, are active examples to explain words in dictionaries and in speech.

(a)
Khoa Ngữ Văn, Trờng Đại học Vinh.

×