Phạm Thị Nghĩa Vân Tìm hiểu tác phẩm đại nam kỳ truyện, Tr. 70-75
70
Tìm hiểu tác phẩm đại nam kỳ truyện
Phạm Thị Nghĩa Vân
(a)
Tóm tắt. Đại Nam kỳ truyện là tác phẩm văn học viết bằng chữ Hán và có xen
một số chữ Nôm, khuyết danh tác giả. Đây là một tác phẩm có giá trị về nhiều
phơng diện. Trong khi chờ đợi có bản dịch hoàn chỉnh và đợc xuất bản, chúng tôi
bớc đầu giới thiệu về tác phẩm này.
rong số các tác phẩm chữ Hán
và chữ Nôm cha đợc dịch ra
quốc ngữ có Đại Nam kỳ truyện
(ĐNKT), kí hiệu: A.229, hiện lu giữ tại
kho sách Th viện Viện Nghiên cứu
Hán Nôm Hà Nội. ĐNKT hiện có 4 văn
bản với những tên gọi khác nhau: Đại
Nam hiển ứng truyện, kí hiệu A.386;
Bản quốc dị văn, kí hiệu: A.3178, Bản
quốc dị văn lục, kí hiệu A.1397, và Bản
quốc dị văn, kí hiệu: VHv.1266, đợc
đóng chung với sách Lĩnh Nam chích
quái. Văn bản nhiều nhất có 37 truyện
và văn bản ít nhất có 30 truyện. Số
lợng truyện khác nhau nhng nội
dung tơng tự. Chúng tôi thấy ĐNKT là
văn bản có số lợng truyện nhiều nhất
ghi chép tỉ mỉ, đầy đủ, nên đã chọn văn
bản này để nghiên cứu. ĐNKT dày 51 tờ
(102 trang), mỗi trang 9 dòng, mỗi dòng
khoảng 20 chữ, khổ 23 x 31 cm, chữ viết
chân phơng, rõ ràng, dễ đọc; tiêu đề
ĐNKT ghi ở góc chung với phần mục
lục. Sách không ghi lời tựa, không ghi
tác giả và thời điểm viết. Căn cứ vào nội
dung, truyện kể và những niên hiệu
triều đại đợc nhắc tới: Cảnh Hng
Mậu Tý (1768). Cảnh Hng Kỷ Sửu
(1769), Cảnh Hng Nhâm Tuất (1772)
và các chữ húy tông, thời, hoa Chúng
tôi đoán định ĐNKT đợc biên soạn vào
thời Tự Đức trở về sau. Nhận thấy đây
là một tài liệu có ích cho việc nghiên
cứu văn học trung đại Việt Nam, chúng
tôi đã dịch ra tiếng Việt. Bài này bớc
đầu giới thiệu về nội dung và đặc điểm
nghệ thuật cơ bản của tác phẩm.
ĐNKT (Truyện lạ nớc Đại Nam)
vừa có truyện truyền kỳ, vừa ghi chép
truyện cổ tích và những truyền thuyết
dân gian Việt Nam, đợc viết bằng chữ
Hán xen một số chữ Nôm, là một tác
phẩm văn xuôi tự sự có giá trị trên
nhiều phơng diện, góp phần làm
phong phú kho tàng văn học cổ, và là
một cuốn sách có giá trị nghiên cứu về
các truyện dân gian Việt Nam, nghiên
cứu mối quan hệ giữa văn học dân gian
và văn học viết Việt Nam thời trung
đại.
1. Nội dung của Đại Nam kỳ
truyện
Tập truyện viết về việc học hành thi
cử của sĩ tử, trong đó yếu tố thần kỳ là
một trong những đặc điểm cơ bản nhất
để xây dựng cốt truyện và khắc họa
hình tợng nhân vật. Có những nhân
vật có thật, đợc tác giả h cấu thêm.
Có những nhân vật hoàn toàn h cấu.
ĐNKT có những nội dung chủ yếu sau:
1.1. Viết về sĩ tử đi thi, đỗ đạt ra
làm quan đồng thời đề cao tài đức ngời
Việt Nam thông minh đĩnh ngộ và nổi
tiếng khắp nơi về học vấn nh: Ngô
Tuấn Cung trong truyện Ngô Tuấn
Cung; Nguyễn Nghiêu T trong Truyện
Nhận bài ngày 18/2/2008. Sửa chữa xong 23/5/2008.
T
trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 2B-2008
71
Cung; Nguyễn Nghiêu T trong Truyện
Nguyễn Nghiêu T; Nguyễn Công Hãng
trong Truyện Thợng Nguyễn Công
Hãng; Nguyễn Thị Điểm trong Truyện
Nguyễn Thị Điểm. Có ngời không
thông minh xuất chúng nhng do chăm
chỉ và có chí tiến thủ hoặc do làm việc
thiện mà đợc báo đáp bằng kết quả cao
trong thi cử. Về mặt t tởng, qua các
câu truyện nửa thực, nửa h, tác giả đã
gửi gắm quan niệm sống, cách đối nhân
xử thế, đạo làm ngời, thể hiện ớc
muốn của quần chúng về một xã hội lí
tởng.
Hầu hết các truyện của ĐNKT đều
biểu lộ niềm tự hào về trí tuệ và đức độ
của con ngời Việt Nam, những con
ngời nhỏ bé nhng luôn sáng ngời tinh
thần hiếu học. Ta bắt gặp trong tập
truyện nhiều tên tuổi các danh nhân
lịch sử nh: Phùng Khắc Khoan,
Nguyễn Xí, Trạng Lợn, Nguyễn Thị
Điểm không chỉ có học vấn mà rất
nhiều ngời có từ tâm, tài văn võ. Ngoài
các anh hùng, trí giả, tác phẩm còn viết
về ngời lao động vô danh.
1.2. Khẳng định chân lí, thiện giả
thiện báo, ác giả ác báo.
Các dân tộc á Đông chịu ảnh hởng
của nhiều tôn giáo, nhất là Nho giáo và
Phật giáo. Trong hai tôn giáo này thì
Phật giáo gắn bó hơn với đời sống tâm
linh con ngời. Phật giáo cho rằng cuộc
sống trần thế luân hồi, làm việc tốt
đợc báo ân và ngợc lại. Rất nhiều
truyện biểu lộ t tởng này. Chẳng
hạn, truyện Đại vơng ốc kể về hai
chàng giám sinh, một ngời họ Trần,
một ngời họ Dơng nhờ vào quản bút
thiêng, sắc phong Đại vơng cho một
con ốc, sau này đợc báo đáp và mách
bảo hậu vận. Nguyễn Giáp Hải trong
Trạng nguyên Nguyễn Giáp Hải nhờ
cứu sống một con rùa mà lấy đợc ngời
vợ xinh đẹp, đợc sống ở Long cung, gặp
Lơng Thế Vinh, thành đạt trong thi
cử, đợc ngời giúp đỡ và tìm đợc mẹ.
Rất nhiều truyện có lời bình giá hoặc
bày tỏ cảm nghĩ của ngời kể câu
chuyện. Phần này thờng dài 3 5
dòng cuối truyện. Những lời ngắn gọn
nhng thấm thía những bài học đạo lí
sâu sắc. Đây là sự kế thừa truyền thống
của các tác phẩm Thánh Tông di thảo,
Truyền kỳ mạn lục. Ngời kể chuyện
chỉ ra sự biến báo xoay vần luân hồi của
kiếp ngời trong quy luật sinh tồn:
mình hại ngời thì mình sẽ bị hại, mình
giúp đỡ ngời mình sẽ đợc báo đáp.
Đặt các câu truyện của ĐNKT vào
hệ thống các truyện cổ, ta thấy đây là
một tác phẩm nghệ thuật có tác dụng
giáo dục cao, sự giáo dục toát lên từ việc
sử dụng khá nhuần nhị ngôn từ, chi tiết
hình ảnh, cốt truyện.
1.3. Viết về vẻ đẹp linh dị huyền bí
của cảnh sắc nớc non
Mỗi nhân vật đều gắn với một địa
danh cụ thể, nhiều nhất là Nghệ An,
Thanh Hóa và Hà Nội. Đôi khi, trong
một truyện, nhân vật có thể chu du từ
địa danh này sang địa danh khác,
chẳng hạn trong Bài kí ngời tiên
Phạm Viên có nhiều vùng đợc nhắc
đến: Hoằng Hóa (nơi Phạm Viên giúp
một ông lão ăn mày có một cây gậy, chỉ
cần cắm nó bên vệ đờng, không phải
hỏi xin, ngời ta sẽ tự nguyện treo tiền
vào đầu cây gậy), Thăng Long, Thần
Phù, Xuân Canh. Truyện Nguyễn Tả Ao
nhắc đến huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh),
huyện Chân Phúc (Nghệ An), xã Bút
Sơn (huyện Hằng Hóa), huyện Thanh
Liêm, Kim Bảng, Gia Bình (Hà Nam),
Từ Liêm (Hà Nội), Đông Ngàn, Lơng
Tài (Bắc Ninh), Yên Lãng (Hà Nội) là
những nơi Nguyễn Tả Ao đã đi qua và
dụng nghệ.
Phạm Thị Nghĩa Vân Tìm hiểu tác phẩm đại nam kỳ truyện, Tr. 70-75
72
Có thể thấy, dung lợng hiện thực
tryền tải trong ĐNKT rất rộng. Mặc dù
nội dung, chủ đề tập trung, nhng các
sự kiện, tình tiết đa dạng. Có một số
truyện không rõ xảy ra ở đâu và mang
dáng dấp truyện cổ tích thần kỳ rất rõ.
Đáng lu ý, hầu khắp các địa danh đợc
nêu lên chỉ dừng ở phạm vi hành chính
là huyện, không ghi tỉnh nào, có những
địa danh có ý nghĩa tợng trng. Không
gian trong ĐNKT mang nhiều tính chất
biểu trng, việc liệt kê nhiều địa danh
cho ngời đọc cảm giác tin cậy của các
sự việc và biến cố, tạo cho độc giả ấn
tợng về sự bao quát đời sống của
ĐNKT. Ngời Việt luôn kính cẩn và
thành tâm trớc những giá trị kỳ lạ,
linh thiêng. Việc sáng tạo nên những
truyện truyền kỳ làm nên số phận cho
những vùng đất cũng là thể hiện lòng
yêu mến gắn bó với quê hơng.
2. Đặc điểm nghệ thuật
Các câu truyện trong ĐNKT mang
những ý nghĩa thâm thúy và hàm chứa
những triết lí sâu xa. Văn tự sự đến tác
phẩm này đã điêu luyện trong bút pháp
thông qua các truyện h h, thực thực
đậm chất kỳ ảo để diễn tả những lớp nội
dung xã hội mang tính thời sự. Các
truyện có sự học tập, kế thừa cách kể,
các kiểu nhân vật, môtíp và cốt truyện
của truyền thuyết hay cổ tích. Không
phải tất cả đều là chuyện về những
danh nhân, những con ngời có tác
động lớn đến sự phát triển của lịch sử
dân tộc mà còn có những số phận bình
dị vô danh, tuy vậy câu truyện về cuộc
đời họ lại mang tính chất giáo dục cao.
Trong văn học trung đại Việt Nam, đây
là một sự cách tân có ý nghĩa.
Trong số 37 tác phẩm 6 tác phẩm có
tên kí , 23 tác phẩm có tiêu đề truyện,
còn lại không ghi thể loại. Các đặc điểm
nghệ thuật của tập truyện đợc chúng
tôi phân tích ở nhân vật, tình tiết,
môtíp và cách xây dựng các yếu tố kỳ
ảo.
2.1. Xây dựng nhân vật
Linh hồn của truyện là thế giới
nhân vật với cách hoàn cảnh sống, hành
động, ngôn ngữ, tính cách khác nhau.
Trong ĐNKT, có nhiều loại nhân vật.
2.1.1. Kiểu con ngời tài hoa, trí tuệ
Có những thần đồng nh: Trạng
Lợn, Trạng Bùng, Tả Ao, hay Nguyễn
Thị Điểm. Nguyễn Thị Điểm là ngời có
tài đối đáp sắc sảo đã từng thắng anh
trai mình, và thắng bốn nam nhi đợc
mệnh danh là: Trờng An tứ hổ. Sau
này bà còn viết truyện truyền kì nh:
Liễu Hạnh Công chúa, An ấp thần nữ,
đợc mọi ngời thán phục. Trong lao
động sản xuất, có nghệ nhân xây đình
đẹp hơn cả Lỗ Ban, khiến cho Long
Vơng kinh ngạc và kính phục đến mức
cho ngời mời xuống Long Cung làm
lâu đài, sau 3 năm mới trở về, đợc trả
công hậu hĩnh là 30 viên ngọc minh
châu.
2.1.2. Kiểu nhân vật lao động nghèo
và bất hạnh
Truyện Nguyễn Tả Ao kể về một
ngời thuở nhỏ nhà nghèo, sống làm
thuê cuốc mớn thờng hay chơi ở sông
Phù Trạch, do cứu một ngời phơng
Bắc khỏi chết đuối mà có cơ hội sang
phơng Bắc học thuật pháp. Ba năm
sau, ông táng đợc nhiều mộ ở địa thế
linh thiêng nhng bản thân vẫn nghèo
khổ. Truyện Chó trắng ba chân kể về sự
may mắn của hai anh em nhà nọ nhờ có
con chó trắng ba chân mà khai quật
đợc cả kho vàng giúp họ giàu có và
đợc vua sủng ái.
2.1.3. Kiểu xây dựng nhân vật anh
hùng tiết nghĩa
Đây là những nhân vật đã ít nhiều
đợc sử sách ghi lại. Với tài năng và học
trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 2B-2008
73
vấn thực chất của mình, họ đóng góp
nhiều cho việc dựng nớc, giữ nớc. Đó
là Nguyễn Xí trong truyện Nguyễn
Quốc công ở Chân Phúc giúp đỡ Lê Lợi
giải phóng đất nớc. Sau đó Nguyễn Xí
đợc nhà vua ban họ Lê, phong cho là
Nguyên Quốc Công, là công thần sáng
nghiệp bậc nhất, làm quan trải hai
triều Thái Tông và Nhân Tông, có công
diệt đồn cớp và đợc ban Trung hng
công thần đệ nhất. Một nhân vật khác
là Vũ Duệ trong Bài kí bậc tiết nghĩa ở
Sơn Vi. Con đờng lập thân của ông
thật điển hình: đỗ trạng Nguyên, làm
thợng th. Mạc Đăng Dung thoán
ngôi, Đăng Dung mua chuộc nhng ông
không nhận, lại còn chửi mắng hắn và
từ quan về quê. Y dụ dỗ lần thứ hai,
ông nhổ bã trầu vào mặt. Không còn
cách nào khác, ông chết để giữ tâm hồn
mình trong sạch.
2.2. Thể truyền kỳ trong ĐNKT
Truyền kỳ là một thể loại tự sự của
văn học Trung Quốc và đợc sử dụng ở
Việt Nam khoảng thế kỉ XIV. Trớc đây
có khá nhiều tác phẩm truyền kỳ nh
Việt điện u linh tập của Lí Tế Xuyên,
Lĩnh Nam chích quái tơng truyền của
Trần Thế Pháp, Truyền kỳ mạn lục của
Nguyễn Dữ, Truyền kỳ tân phả của
Đoàn Thị Điểm, Tân truyền kỳ lục của
Phạm Quý Thích, Việt Nam kỳ phùng
sự lục (khuyết danh)
ý
nghĩa t
tởng các tác phẩm này (dù là cùng một
thể loại) khác nhau, nội dung cơ bản là
đòi quyền sống, quyền hạnh phúc cho
ngời phụ nữ và nhất là đòi giải phóng
tình yêu. Trong khi đó, ĐNKT chủ yếu
là các truyện về thi cử, về khẳng định
quan niệm đạo lý thuận theo lẽ trời và
lòng ngời, là những minh họa cho ý
thức Nho giáo chính thống, trớc hết là
t tởng nhập thế hớng con ngời vào
thi cử và làm quan.
2.2.1. H cấu trong ĐNKT
Cho dù các truyện viết ra trên nền
sự thật lịch sử, tác giả cũng h cấu để
câu chuyện sinh động hơn và có sức
cuốn hút, tạo nên chất kỳ ảo trong tác
phẩm. Năng lực h cấu là một tiêu
chuẩn để xem xét sự trởng thành của
văn học trung đại Việt Nam.
Về truyền kỳ, sách Thuyết văn giải
tự giải thích truyền ( ) truyền: truyền
đi, truyền bá; kỳ ( ) là kì lạ. Nh vậy,
truyền kỳ là lu truyền sự kỳ lạ. ở thể
loại này yếu tố thần kỳ là một thuộc
tính trong nghệ thuật khắc họa hình
tợng nhân vật, sự kiện, cốt truyện, tạo
nên sự thành công cho truyện. Các thể
loại khác cũng có thể sử dụng yếu tố kỳ
nh là thủ pháp nghệ thuật còn ở
truyện truyền kỳ, nó đóng vai trò bản
chất thể loại. Ngời Trung Quốc minh
định rằng truyện truyền kì là Thuật kỳ,
ký dị và phi kỳ bất truyền (ghi lại điều
lạ; không lạ thì không lu truyền).
Các yếu tố huyền ảo tồn tại phổ
biến nhng ngời kể cố thuyết phục
ngời đọc rằng câu truyện mình kể là có
thật và cái kỳ ảo có mục đích là gây nỗi
hoang mang sợ hãi cho ngời đọc, đồng
thời nhằm làm cho ngời ta hớng
thiện. Tác giả có ý thức cho cái kỳ đan
xen với cái thực (niên đại thực sự, sự
kiện thực, nhân vật có tên tuổi đợc ghi
trong sử sách) để chinh phục ngời
đọc.
2.2.2. Sự biểu hiện cụ thể của yếu tố
kỳ ảo trong ĐNKT
Tập truyện lôi cuốn ngời đọc,
không chỉ vì nội dung thi cử, chủ đề ở
hiền gặp lành, ác giả ác báo, mà còn vì
hình thức của tác phẩm. Lời kể truyền
giản dị, cốt truyện đơn tuyến, lối kể
theo trình tự thời gian. Trong các
truyện có nhiều nhân vật nổi tiếng,
niên đại chính xác đợc gắn với các
Phạm Thị Nghĩa Vân Tìm hiểu tác phẩm đại nam kỳ truyện, Tr. 70-75
74
khoa thi. Ví dụ: Lê Lợi ở Lam Sơn dấy
nghĩa trong Nguyễn Quốc công ở Chân
Phúc. Năm Hồng Đức, Triều Lê Túc
Tông trong Thiên tử đến nhà, triều Lê -
hiệu Hồng Đức trong Bài kí bậc tiết
nghĩa ở Sơn Vi , năm Cảnh Hng Mậu
Tý (1768) Bên cạnh đó cũng có những
truyện không nêu niên đại rõ ràng ví
dụ: Báo đáp mẹ kế; Chó trắng ba chân;
Truyện ngời khác chôn vàng; Luân hồi
kiếp trớc; Truyện đứa con giả của ông
Hiến phó họ Nguyễn; Truyện Nguyễn
Tả Ao Tính chất h thực của những
câu truyện thể hiện ở sự phiếm định về
thời gian. Ngời đọc có cảm giác đang
dõi theo các câu chuyện dã sử. Tên tuổi
nhân vật rõ ràng, thời đại có chỗ xác
định, có chỗ chỉ áng chừng giai đoạn,
các tình tiết kỳ lạ đợc gắn vào cuộc đời
nhân vật một cách tự nhiên. Ngời đọc
bị thuyết phục và tin vào nó nh là
những sự kiện có thật.
Trong ĐNKT con ngời có khả năng
đi xuống đợc âm ty, lên đến thiên tào
nh ở các truyện: Bài kí núi Kim Nhan,
Bài kí ngời thợ mộc Nam Hoa, Truyện
Trần Bá Xởng. Tình tiết kỳ lạ ở nhiều
khía cạnh, nhiều các dạng thức đã làm
cho sức phản ánh hiện thực của tác
phẩm có chiều sâu và bề rộng. Không
phải việc lạ chỉ mua vui, chỉ để giải trí
cho những đầu óc a thích sự tò mò mà
còn mang ý nghĩa khuyến thiện, trừng
ác. Các câu truyện với nhiều sự kiện li
kỳ mang những dạng thức phổ biến
trong thần thoại, truyện cổ tích thần kỳ
và truyện truyền kỳ.
2.3. Môtíp nhân vật
Về cơ bản, tác giả bám sát lịch sử,
lấy nhân vật và sự kiện lịch sử làm đối
tợng phản ánh. Nhân vật lịch sử có
thể là ngời thật, có thể chỉ là linh hồn
của ngời đã chết, là thần thánh hoặc
là một ngời bình thờng. Lịch sử đợc
hiểu theo nghĩa rộng: tất cả những gì có
liên quan đến cuộc sống và xã hội của
ngời Việt. Các nhân vật phi phàm là
một dạng thức cho thấy ngời viết đã
thần thánh hóa, đã đặt nhân vật vào
những chốn linh thiêng biến những
điều bình thờng trở thành cao siêu
huyền bí. Đó là các truyện Truyện Thái
thú Diễn Châu, Truyện Nguyễn Công
Hân ở Biểu Bộc, Bài kí giấc mộng hiển
ứng của thần Trấn Vũ Quán, Đền
thiêng Triều Khẩu Các tình tiết h ảo
làm nên bầu không khí đậm chất tâm
linh bao bọc nhân vật nh thế giới
truyện truyền kỳ, truyền thuyết.
Các môtíp trong giấc mơ đợc thần
nhân báo mộng là phơng thức nghệ
thuật phổ biến t duy dân gian cổ
truyền, đặc biệt phổ biến trong truyện
cổ tích thần kỳ. Có thể thấy các môtíp
folklore trong truyện cổ tích thờng có
mối liên hệ với nhau, tạo thành tuyến
cốt truyện hay đóng vai trò mắt xích chi
phối biến cố sự kiện, chúng là những
chi tiết đơn lẻ có ý nghĩa điểm xuyết,
góp phần tạo nên vẻ linh thiêng hấp
dẫn cho các nhân vật. Theo cách xác
định của Nguyễn Đổng Chi về ba quan
niệm cơ bản trong vũ trụ quan của
truyền thuyết, cổ tích (quan niệm luân
hồi; quan niệm không sinh không diệt;
quan niệm vạn vật tơng quan) ta thấy
rõ nhất trong ĐNKT là quan niệm luân
hồi (Truyện Thợng th Nguyễn Công
Hãng; Luân hồi kiếp trớc ) Đây là loại
môtíp phổ biến trong cả thần thoại,
truyền thuyết và truyện cổ tích. Việc kể
về cuộc đời của nhân vật theo cách ghi
chép tiểu sử - biên niên còn tạo nên khả
năng tích hợp các yếu tố thực và phi xác
thực, khiến ngời đọc bị cuốn hút và tin
là truyện có thật.
Có thể nhìn nhận các yếu tố kỳ lạ
trong ĐNKT ở phơng diện nội dung,
trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 2B-2008
75
thông qua các yếu tố phi thờng do
ngời kể sáng tạo, nhân vật thực hiện
đợc những hành vi khác ngời. Các
nhân vật đều biểu hiện tu thân, tích
đức, sống vị tha sẽ đợc đền đáp xứng
đáng; ngợc lại, sống bất nghĩa bất
nhân sẽ bị trừng phạt. Khoác cho các
nhân vật có thật trong lịch sử những
phẩm chất và khả năng phi phàm đó,
tác giả tôn vinh các giá trị của ngời
dân nớc Việt sống trung nghĩa, lòng
nhân ái, tài hoa, trí tuệ. Điều này xuất
phát từ mong muốn bảo vệ đạo lí, chống
lại sự băng hoại của đạo đức, nhân tâm.
Yếu tố thần kỳ là một đặc điểm cơ
bản nhất làm nên những độc đáo giá trị
của nội dung và giá trị nghệ thuật của
tác phẩm này. Chẳng hạn có truyện kể
đứa con đang chôn mẹ thì sấm nổi lên
đánh chết kẻ mất nhân tính. Yếu tố kỳ
lạ còn thể hiện ở hình tợng các nhân
vật lịch sử giỏi về khả năng trấn trị mồ
mả, tìm long mạch, tài năng làm thơ
phú, giao tiếp đợc với các thần linh,
không bị ngăn cách giữa cõi sống và cõi
chết, biết đợc số phận mình nhờ gặp
đợc thần tiên, nhờ thần báo mộng mà
đợc đỗ đạt cao trong khoa cử, vinh
hiển trên con đờng công danh, sự
nghiệp.
Tóm lại, ĐNKT là tác phẩm truyện
văn xuôi truyền kỳ, một tác phẩm có giá
trị khi nghiên cứu lịch sử truyện truyền
kỳ ở nớc ta, góp phần xác định giá trị
của thể loại truyền kỳ. Trên đây chỉ là
những giới thiệu sơ bộ của chúng tôi.
Mong rằng một ngày không xa bản dịch
sách sẽ đợc hoàn chỉnh ấn hành để
đến với đông đảo bạn đọc.
Tài liệu tham khảo
[1] Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Hảo Việt Nam kho tàng dã sử, NXB thông tin Hà
Nội, 2004.
[2] Vũ Thanh, Những biến đổi của yếu tố kỳ và thực trong truyện ngắn truyền kỳ
Việt Nam, TCVH, Số 6, 1994.
[3] Phạm Văn Thắm, Nghiên cứu và đánh giá thể loại truyền kỳ viết bằng chữ Hán ở
Việt Nam thời Trung Đại, Luận án PTS, Th viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, kí
hiệu: LA77.
Summary
A study on the literary work Dai nam ky truyen
Dai Nam ky truyen is a literary work that is written by chinese characters and
some demotic secript without author. This is a work that has value about many
aspects while waiting for the pefect translation to be isssued, we introduce this
work.
(a)
Khoa Ngữ Văn, Trờng Đại học Vinh.