Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án âm nhạc lớp 4: Học bài hát: A LÊ (tiết 1) docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.65 KB, 7 trang )

Trường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 5



Môn: ÂM NHẠC
Khối lớp: NĂM
Tiết 5: Học bài hát: A LÊ

I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh biết và làm quen với một bài dân ca hay của
Cam-pu-chia.
Học sinh biết sơ lược về nguồn gốc và tính năng của
cây đàn ghi ta.
- Kỉ năng: Hát đúng, đồng đều, rõ lời bài hát Cánh chim tuổi thơ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tập hát chuẩn xác bài: “A Lê”
- Các thanh gõ đệm (nếu có).
- Cây đàn ghi-ta thùng (hoặc tranh vẽ cây đàn phóng to).
- Máy hát, băng đĩa bài hát.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa âm nhạc lớp 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
A. Phần mở đầu (5’):
- Bắt cho học sinh hát bài “Em yêu trường em” .

Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a) Ôn bài cũ:
Gọi 1 tốp 4 – 5 em lên


biểu diễn bài hát.
Vài cá nhân hát kết
hợp múa phụ họa.
Giáo viên nhận xét,
cho điểm.
b) Giới thiệu bài mới:
Tiết học hôm nay
chúng ta sẽ học hát bài:
“A Lê”, dân ca Cam-pu-
chia.

Nhận xét bạn hát.
Lắng nghe.


Lắng nghe.

Lắng nghe bài hát.

Học sinh nhận xét về bài
hát.
Trường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 5



Giáo viên hát mẫu (mở
băng đĩa) cho học sinh
nghe 1 lần.
Yêu cầu nhận xét giai
điệu bài hát như thế nào?

(vui tươi hay nhẹ nhàng,
êm ái).

B. Phần hoạt động (25’):
1. Nội dung1: Tập hát lời 1 (15’)
- Mục tiêu: Đọc chuẩn xác lời ca và biết vỗ tay theo tiết tấu khi đọc lời
ca.
Học sinh hát thuộc và đúng bài A Lê, biết vỗ tay theo phách
và tiết tấu lời ca.
- Phương pháp: Đàm thoại và làm mẫu.
Hát mẫu và luyện tập theo nhóm, cả lớp, cá nhân.
- Đồ dùng: Sách giáo khoa âm nhạc lớp 5.
Thanh gõ đệm (nếu có).

Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a) Hoạt động 1: Đọc lời ca
và vỗ tay theo tiết tấu lời
ca:
Yêu cầu vài học sinh
đọc lời của bài hát một cách
rõ ràng, diễn cảm.
Học sinh khác theo dõi
và đọc thầm theo.
Giáo viên hướng dẫn
học sinh vừa đọc vừa vỗ tay
theo tiết tấu lời ca từng câu.

Bắt nhịp cho cả lớp vừa

đọc vừa vỗ tay theo tiết tấu
lời ca.
Chia lớp thành 4 nhóm,


1-3 học sinh đọc.


Tập vỗ tay theo hướng
dẫn của giáo viên.
Cả lớp vỗ tay theo yêu
cầu của giáo viên.
Các nhóm đọc nối tiếp
theo hướng dẫn của giáo
viên.


Lắng nghe.
Trường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 5



bắt nhịp cho học sinh hát
nối tiếp từ đầu cho đến hết
bài, vừa hát vừa vỗ tay theo
tiết tấu lời ca.
b) Hoạt đông 2: Tập hát lời
1:
Giáo viên hát mẫu và
tập hát từng câu cho học

sinh, lời 1 của bài hát được
chia thành 2 câu như sau:
Câu 1: A Lê về săn le le,
sao bắn cây lúa gập đôi
Câu 2: A Lê về săn le le,
sao bắn cây lúa gập đôi
Câu 3: Để bao nhiêu cò đi
kiếm mãi chốn trú chân xa
tận chân trời.
Câu 4: Để bao nhiêu cò đi
kiếm mãi chốn trú chân xa
tận chân trời.
Tập cho cả lớp hát từng
câu.
Chia 2 nhóm cho học
sinh hát nối tiếp nhau.
Tập cho học sinh hát lại
nhiều lần cho thuộc lời bài
hát.
Trong quá trình tập hát,
giáo viên gọi vài học sinh
hát để sửa lỗi cho học sinh.

c) Hoạt động 3: Tập cho
học sinh gõ đệm:
Bắt nhịp cho học sinh
cả lớp hát lại một lần lời 1
của bài hát.
Giáo viên hướng dẫn









Cả lớp tập hát tưng câu.

Các nhóm hát.


2 – 3 học sinh hát.


Cả lớp hát và vỗ tay
theo tiết tấu lời ca.

Quan sát và lắng nghe.








Cả lớp hát.




Lắng nghe và làm theo
hướng dẫn.



Trường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 5



cho học sinh vỗ tay (gõ
đệm) theo phách như sau:
Ví dụ:
A Lê về săn le le, sao
bắn cây lúa gập đôi.
x x xx
x
x xx
Để bao nhiêu cò đi kiếm
mãi chốn trú chân

x x x
x x
xa tận chân trời.
x xx
Yêu cầu cả lớp hát và
vỗ tay (gõ đệm) theo phách
như hướng dẫn.
Gọi 1 nhóm 4 học sinh
lên hát và vỗ tay theo phách

cho cả lớp xem.
Hướng dẫn học sinh
vừa hát vừa vỗ tay (gõ
đệm) theo tiết tấu lời ca:
Hát tiếng nào thì vỗ tay
theo tiếng đó, tiếng nào
không hát thì không vỗ tay.
Ví dụ:
A Lê về săn le le, sao
bắn cây lúa gập đôi.

x x x x x x x x
x x x x
Trong quá trình tập,
giáo viên gọi vài học sinh
hát để sửa lỗi cho học sinh.
Nhắc nhở học sinh ngồi
ngay ngắn, hát nhẹ nhàng,
không gào thét nhưng cũng



1-5 học sinh hát.




Trường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 5




không ê a.

2. Nội dung 2: Giới thiệu về đàn ghi ta (10’).
- Mục tiêu: Học sinh biết sơ lược về nguồn gốc và tính năng của cây
đàn ghi ta.
- Phương pháp: Trực quan và đàm thoại.
- Đồ dùng: Đàn ghi ta hoặc tranh vẽ cây đàn ghi ta, băng nhạc tiếng đàn
ghi ta.

Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a) Hoạt đông 1: Giới thiệu
cây đàn ghi ta:
Gọi học sinh đọc phần
giới thiệu đàn ghi ta trong
sách giáo khoa.
Giáo viên cầm đàn thật
(treo tranh) vừa giới thiệu
vừa chỉ trên đàn cho học
sinh xem.
Đàm thoại tìm hiểu về
đàn ghi ta:
- Đàn ghi ta du nhập vào
nước ta từ nước nào?
- Đàn ghi ta có tác dụng gì?




- Thùng đàn ghi ta được
làm bằng chất liệu gì?
- Đàn ghi ta có mấy dây?
Kể tên theo thứ tự?
Ngày nay ghi ta được
cải tiến nhiều để phục vụ
cho các buổi trình diễn
nhạc như: Ghi ta Bass, ghi
ta phím lõm (dùng trong cổ

2-3 học sinh đọc.

Quan sát và lắng nghe.

Trả lời:
- Đàn ghi ta du nhập từ
nước Tây Ban Nha.
- Đàn ghi ta có khả năng
rất phong ohú, coá thể độc
tốc những tác phẩm âm
nhạc hoặc đệm cho ca sĩ
hát.
- Thùng đàn thường được
làm bằng gỗ.
- Đàn ghi ta có 6 dây: Mì
Là Rê Son Si Mi
Lắng nghe






Lắng nghe
Trả lời
Trường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 5



nhạc),…
b) Hoạt động 2: Cho học
sinh nghe tiếng đàn ghi ta:
Giáo viên mở băng cho
học sinh nghe.
Yêu cầu học sinh đoán
xem bài hát gì? Nhận xét
tiếng đàn ghi ta nghe như
thế nào?

C. Phần kết thúc (5’):
- Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm hát 1 câu vỗ tay theo phách, sau đó
cả lớp hát lại toàn lời 1 của bài và vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại lời 1 bài “A Lê”, khuyến khích học sinh
nghĩ thêm những động tác thích hợp cho bài hát được sinh động, chuẩn
bị tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.

NHẬN XÉT TIẾT DẠY:





RÚT KINH NGHIỆM:






Trường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 5




Ngày………tháng………Năm…………
Ngày………tháng………Năm………….
Khối trưởng Ban giám hiệu





×