CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ PHỔ BIẾN
THANH TOÁN QUỐC TẾ
Thanh toán quốc tế là một trong số các nghiệp vụ của ngân hàng trong việc thanh toán giá trị của
các lô hàng giữa bên mua và bên bán hàng thuộc lĩnh vực ngoại thương. Các phương thức thanh
toán quốc tế phổ biến nhất hiện nay là:
1.Chuyển tiền bằng: Điện chuyển tiền (TT: Telegraphic Transfer Remittance) hoặc bằng Thư
chuyển tiền (MTR: Mail Tranfer Remittance).
2.Trả tiền lấy chứng từ (C.A.D: Cash Against Document).
3.Nhờ thu (Collection).
4.Tín dụng thư (L/C: Letter of Credit).
CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ PHỔ BIẾN
THANH TOÁN QUỐC TẾ
Thanh toán quốc tế là một trong số các nghiệp vụ của ngân hàng trong việc thanh toán giá trị của
các lô hàng giữa bên mua và bên bán hàng thuộc lĩnh vực ngoại thương. Các phương thức thanh
toán quốc tế phổ biến nhất hiện nay là:
1.Chuyển tiền bằng: Điện chuyển tiền (TT: Telegraphic Transfer Remittance) hoặc bằng Thư
chuyển tiền (MTR: Mail Tranfer Remittance).
2.Trả tiền lấy chứng từ (C.A.D: Cash Against Document).
3.Nhờ thu (Collection).
4.Tín dụng thư (L/C: Letter of Credit).
1.Chuyển tiền:
Người mua sẽ chuyển tiền của mình thông qua một ngân hàng trong nước cho người bán một phần
hoặc toàn bộ giá trị lô hàng (tuỳ theo hợp đồng ngoại thương).
Theo phương thức này người chuyển tiền (Remitter) ra lệnh cho ngân hàng của mình (Remitting
bank) chuyển cho ngân hàng mà người bán (bên thụ hưởng) có tài khoản (Beneficiary bank). Sau
khi nhận được tiền thì người bán sẽ tiến hành giao hàng.
2.Trả tiền lấy chứng từ:
Người mua sẽ ký với ngân hàng C.A.D một bản ghi nhớ gồm 2 phần:
1.Mở một tài khoản tín chấp (Trust account) mang tên người mua cho người bán hưởng lợi.
2.Yêu cầu về bộ chứng từ thanh toán mà người bán phải xuất trình cho ngân hàng C.A.D
Sau đó người mua chuyển tiền vào tài khoản tín chấp. Ngân hàng C.A.D thông báo cho người bán
về việc tài khoản tín chấp đã được mở. Sau khi nhận được thông báo từ ngân hàng, người bán tiến
hành giao hàng và thành lập bộ chứng từ thanh toán. Nếu bộ chứng từ hợp lệ thì ngân hàng C.A.D
sẽ thực hiện thanh toán cho nguời bán. Ngân hàng C.A.D sẽ chuyển bộ chứng từ cho người mua để
nhận hàng.
3.Nhơ thu:
Người bán sau khi giao hàng sẽ uỷ quyền cho ngân hàng, nhờ ngân hàng thu hộ số tiền hàng của
người mua ở nước ngoài. Có hai loại nhờ thu:
1.Nhờ thu chấp nhận chứg từ (D/A: Document Acceptance)
2.Nhờ thu kèm chứng từ (D/P: Document against Payment)
Quy trình cụ thể như sau:
Sau khi gửi hàng, người bán sẽ gửi bộ chứng từ hàng hoá kèm theo Hối phiếu (Bill of Exchange
hay còn gọi là Draft) cho ngân hàng mà mình nhờ thu (Remitting bank). Ngân hàng này có thể
dùng đại lý của mình hoặc thông qua một ngân hàng khác mà ngân hàng này có tài khoản ở nước
người mua (Collecting bank) để thực hiện việc thu hộ tiền hàng. Collecting bank sẽ gởi bản sao
của bộ chứng từ và hối phiếu cho người mua. Nếu là nhờ thu chấp nhận chứng từ thì người mua
hàng sẽ ký chấp nhận lên hối phiếu và gửi lại cho ngân hàng nhờ thu. Nếu là nhờ thu kèm chứng
từ: Người mua sẽ gửi lại cho ngân hàng lệnh chi.
4.Tín dụng thư:
Tên gọi & ký hiệu của Tín dụng thư
•Letter of credit: LOC, LC, L/C.
•Documentary credit: DC, D/C.
•Documentary letter of credit.
•Credit (được định nghĩa trong UCP 600).
Định nghĩa:
Tín dụng thư (hay còn gọi là thư tín dụng) là một văn bản pháp lý được phát hành bởi một tổ chức
tài chính (thông thường là ngân hàng), nhằm cung cấp một sự bảo đảm trả tiền cho một người thụ
hưởng trên cơ sở người thụ hưởng phải đáp ứng các điều khoản trong tín dụng thư. Điều này có
nghĩa là: Khi một người thụ hưởng hoặc một ngân hàng xuất trình (đại diện của người thụ hưởng)
thỏa mãn ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng xác nhận trong khoảng thời gian có hiệu lực của
LC (nếu có) những điều kiện sau đây:
•Các chứng từ cần thiết thỏa mãn điều khoản và điều kiện của LC. Chẳng hạn như: vận đơn (bản
gốc và nhiều bản sao), hóa đơn lãnh sự, hối phiếu, hợp đồng bảo hiểm ..v.v
•Các thông lệ trong UCP và hoạt động ngân hàng quốc tế.
•Các thông lệ của ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng xác nhận (nếu có).
Nói một cách ngắn gọn, một L/C là:
•Một loại chứng từ thanh toán
•Do bên mua (hoặc bên nhập khẩu) yêu cầu mở.
•Liên lạc thông qua các kênh ngân hàng.
•Được trả bởi ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng xác nhận thông qua ngân hàng thông báo
(advising bank tại nước người thụ hưởng) trong một khoảng thời gian xác định nếu đã xuất trình
các loại chứng từ hoàn toàn phù hợp với các điều kiện, điều khoản.
Các tổ chức tài chính không phải là ngân hàng cũng có thể phát hành LC.
LC cũng có thể là nguồn thanh toán cho một giao dịch, nghĩa là một nhà xuất khẩu sẽ được trả tiền
bằng cách mua lại LC. LC được sử dụng chủ yếu trong giao dịch thương mại quốc tế có giá trị lớn.
LC cũng được dùng trong quá trình phát triển điền sản để bảo đảm rằng những cơ sở hạ tầng công
cộng đã được phê duyệt (như đường xá, vỉa hè, ke chắn sóng ..v.v) sẽ được xây dựng.
Các bên liên quan luôn luôn tồn tại trong LC:
•Người thụ hưởng (Beneficiary): người nhận tiền.
•Ngân hàng phát hành(opening/issue bank): Ngân hàng mà người nộp đơn xin mở LC.
•Ngân hàng thông báo(advising bank): Ngân hàng mà người thụ hưởng là khách hàng.
Tuy nhiên, người nộp đơn xin mở LC không phải là một bên trong LC.
Hầu hết các LC được sử dụng hiện nay là L/C không hủy ngang. Trong quá trình tiến hành giao
dịch, LC kết hợp những chức năng thông thường của séc và ký quỹ trực tiếp.
Một giao dịch L/C điển hình:
•Ngân Hàng mở/phát hành sẽ chọn một ngân hàng thông báo tại nước người xuất khẩu. Thường thì
ngân hàng này có quan hệ tốt với ngân hàng mở/phát hành hoặc là đại lý/chi nhánh của ngân hàng
này.
•Ngân hàng thông báo sẽ thông báo đến người thụ hưởng L/C (thường là người bán/người xuất
khẩu) là L/c đã được mở kèm theo nội dung của L/C. Nếu người thụ hưởng chấp nhận hoặc yêu
cầu sửa chữa thì báo cho ngân hàng thông báo ---> thông báo cho ngân hàng phát hành để phát
hành hoặc chỉnh sửa.
•Sau khi chấp nhận nội dung L/C thì người xuất khẩu sẽ tiến hành giao hàng và thành lập bộ
chứng từ.
•Người Xuất khẩu gởi bộ chứng từ cho ngân hàng thông báo
•Ngân hàng thông báo gởi bảng copy bộ chứng từ cho Ngân hàng mở/phát hành kiểm tra.
•Nếu bộ chứng từ hợp lệ thì ngân hàng mở/phát hành tiến hành thanh toán cho người xuất khẩu
(thụ hưởng) và lấy bộ chứng từ thông qua ngân hàng thông báo
Các loại tính dụng thư:
•Thư tín dụng có thể huỷ ngang (revocable L/C): loại này đã bị bỏ theo UCP 600 và tất cả các thư
tín dụng là không thể hủy ngang
•Thư tín dụng không thể huỷ ngang (irrevocable L/C)
•Thư tín dụng xác nhận (Confirmed L/C)
•Thư tín dụng tuần hoàn (revolving L/C)
•Thư tín dụng giáp lưng (back to back L/C)
Mở L/C:
Mở một L/C hoàn toàn không dễ dàng, ngân hàng thường căn cứ vào những đặc điểm sau:
•Đặc điểm của hàng hóa xuất nhập khẩu.
•Khả năng tài chính và uy tín của người mở L/C.
•Tình hình sản xuất kinh doanh thực tế của người mở L/C.
•Tùy theo quy định của ngân hàng và pháp luật của nước sở tại.
Chi phí của một L/C mà người nhập khẩu phải trả thường là một khoản phí cố định cộng thêm
phần trăm (và có thể có hoa hồng). Chi phí L/C của nhà nhập khẩu thường tăng trong một số
trường hợp phổ biến sau:
•Yêu cầu ngân hàng của mình (Ngân Hàng Mở/phát hành): phát hành thư bảo lãnh, thư uỷ quyền
nhận hàng, ký hậu vận đơn gốc theo L/C.
Đối với người xuất khẩu, họ sẽ phải trả nhiều loại chi phí. Chi phí L/C của nhà xuất khẩu thường
tăng trong một số trường hợp phổ biến sau:
•L/C không thể trả ngay.
•Nghiệp vụ tín dụng thư có nhiều hơn 2 ngân hàng tham gia.
•Người xuất khẩu yêu cầu xác nhận tín dụng thư.
•Chứng từ không thống nhất, hoặc cần thiết phải bổ sung hay sửa đổi.
Nguồn bài viết từ: />t=11820#ixzz1wOoFsMLA
Thanh toán quốc tế là một trong số các nghiệp vụ của ngân hàng trong việc thanh toán giá trị của
các lô hàng giữa bên mua và bên bán hàng thuộc lĩnh vực ngoại thương. Các phương thức thanh
toán quốc tế phổ biến nhất hiện nay là:
1.Chuyển tiền bằng Điện chuyển tiền (TT: Telegraphic Transfer Remittance) hoặc bằng Thư
chuyển tiền (MTR: Mail Tranfer Remittance).
2.Trả tiền lấy chứng từ (C.A.D: Cash Against Document).
3.Nhờ thu (Collection).
4.Tín dụng thư (L/C: Letter of Credit).
1.Chuyển tiền:
Người mua sẽ chuyển tiền của mình thông qua một ngân hàng trong nước cho người bán một phần
hoặc toàn bộ giá trị lô hàng (tuỳ theo hợp đồng ngoại thương). Theo phương thức này người
chuyển tiền (Remitter) ra lệnh cho ngân hàng của mình (Remitting bank) chuyển cho ngân hàng
mà người bán (bên thụ hưởng) có tài khoản (Beneficiary bank). Sau khi nhận được tiền thì người
bán sẽ tiến hành giao hàng.
2.Trả tiền lấy chứng từ:
Người mua sẽ ký với ngân hàng C.A.D một bản ghi nhớ gồm 2 phần:
2.1. Mở một tài khoản tín chấp (Trust account) mang tên người mua cho người bán hưởng lợi.
2.2. Yêu cầu về bộ chứng từ thanh toán mà người bán phải xuất trình cho ngân hàng C.A.D
Sau đó người mua chuyển tiền vào tài khoản tín chấp. Ngân hàng C.A.D thông báo cho người bán
về việc tài khoản tín chấp đã được mở. Sau khi nhận được thông báo từ ngân hàng, người bán tiến
hành giao hàng và thành lập bộ chứng từ thanh toán. Nếu bộ chứng từ hợp lệ thì ngân hàng C.A.D
sẽ thực hiện thanh toán cho nguời bán. Ngân hàng C.A.D sẽ chuyển bộ chứng từ cho người mua để
nhận hàng.
3.Nhờ thu:
Người bán sau khi giao hàng sẽ uỷ quyền cho ngân hàng, nhờ ngân hàng thu hộ số tiền hàng của
người mua ở nước ngoài. Có hai loại nhờ thu:
3.1. Nhờ thu chấp nhận chứg từ (D/A: Document Acceptance)
3.2. Nhờ thu kèm chứng từ (D/P: Document against Payment)
Quy trình cụ thể như sau:
Sau khi gửi hàng, người bán sẽ gửi bộ chứng từ hàng hoá kèm theo Hối phiếu (Bill of Exchange
hay còn gọi là Draft) cho ngân hàng mà mình nhờ thu (Remitting bank). Ngân hàng này có thể
dùng đại lý của mình hoặc thông qua một ngân hàng khác mà ngân hàng này có tài khoản ở nước
người mua (Collecting bank) để thực hiện việc thu hộ tiền hàng. Collecting bank sẽ gởi bản sao
của bộ chứng từ và hối phiếu cho người mua. Nếu là nhờ thu chấp nhận chứng từ thì người mua
hàng sẽ ký chấp nhận lên hối phiếu và gửi lại cho ngân hàng nhờ thu. Nếu là nhờ thu kèm chứng
từ: Người mua sẽ gửi lại cho ngân hàng lệnh chi.
4.Tín dụng thư:
Tên gọi & ký hiệu của Tín dụng thư
•Letter of credit: LOC, LC, L/C.
•Documentary credit: DC, D/C.
•Documentary letter of credit.
•Credit (được định nghĩa trong UCP 600).
Định nghĩa:
Tín dụng thư (hay còn gọi là thư tín dụng) là một văn bản pháp lý được phát hành bởi một tổ chức
tài chính (thông thường là ngân hàng), nhằm cung cấp một sự bảo đảm trả tiền cho một người thụ
hưởng trên cơ sở người thụ hưởng phải đáp ứng các điều khoản trong tín dụng thư. Điều này có
nghĩa là: Khi một người thụ hưởng hoặc một ngân hàng xuất trình (đại diện của người thụ hưởng)
thỏa mãn ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng xác nhận trong khoảng thời gian có hiệu lực của
LC (nếu có) những điều kiện sau đây:
•Các chứng từ cần thiết thỏa mãn điều khoản và điều kiện của LC. Chẳng hạn như: vận đơn (bản
gốc và nhiều bản sao), hóa đơn lãnh sự, hối phiếu, hợp đồng bảo hiểm ..v.v
•Các thông lệ trong UCP và hoạt động ngân hàng quốc tế.
•Các thông lệ của ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng xác nhận (nếu có).
Nói một cách ngắn gọn, một L/C là:
•Một loại chứng từ thanh toán
•Do bên mua (hoặc bên nhập khẩu) yêu cầu mở.
•Liên lạc thông qua các kênh ngân hàng.
•Được trả bởi ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng xác nhận thông qua ngân hàng thông báo
(advising bank tại nước người thụ hưởng) trong một khoảng thời gian xác định nếu đã xuất trình
các loại chứng từ hoàn toàn phù hợp với các điều kiện, điều khoản.
Các tổ chức tài chính không phải là ngân hàng cũng có thể phát hành LC.
LC cũng có thể là nguồn thanh toán cho một giao dịch, nghĩa là một nhà xuất khẩu sẽ được trả tiền
bằng cách mua lại LC. LC được sử dụng chủ yếu trong giao dịch thương mại quốc tế có giá trị lớn.
LC cũng được dùng trong quá trình phát triển điền sản để bảo đảm rằng những cơ sở hạ tầng công
cộng đã được phê duyệt (như đường xá, vỉa hè, ke chắn sóng ..v.v) sẽ được xây dựng.
Các bên liên quan luôn luôn tồn tại trong LC:
•Người thụ hưởng (Beneficiary): người nhận tiền.
•Ngân hàng phát hành(opening/issue bank): Ngân hàng mà người nộp đơn xin mở LC.
•Ngân hàng thông báo(advising bank): Ngân hàng mà người thụ hưởng là khách hàng.
Tuy nhiên, người nộp đơn xin mở LC không phải là một bên trong LC.
Hầu hết các LC được sử dụng hiện nay là L/C không hủy ngang. Trong quá trình tiến hành giao
dịch, LC kết hợp những chức năng thông thường của séc và ký quỹ trực tiếp.
Một giao dịch L/C điển hình:
•Ngân Hàng mở/phát hành sẽ chọn một ngân hàng thông báo tại nước người xuất khẩu. Thường thì
ngân hàng này có quan hệ tốt với ngân hàng mở/phát hành hoặc là đại lý/chi nhánh của ngân hàng
này.
•Ngân hàng thông báo sẽ thông báo đến người thụ hưởng L/C (thường là người bán/người xuất
khẩu) là L/c đã được mở kèm theo nội dung của L/C. Nếu người thụ hưởng chấp nhận hoặc yêu
cầu sửa chữa thì báo cho ngân hàng thông báo ---> thông báo cho ngân hàng phát hành để phát
hành hoặc chỉnh sửa.
•Sau khi chấp nhận nội dung L/C thì người xuất khẩu sẽ tiến hành giao hàng và thành lập bộ
chứng từ.
•Người Xuất khẩu gởi bộ chứng từ cho ngân hàng thông báo
•Ngân hàng thông báo gởi bảng copy bộ chứng từ cho Ngân hàng mở/phát hành kiểm tra.
•Nếu bộ chứng từ hợp lệ thì ngân hàng mở/phát hành tiến hành thanh toán cho người xuất khẩu
(thụ hưởng) và lấy bộ chứng từ thông qua ngân hàng thông báo
Các loại tính dụng thư:
•Thư tín dụng có thể huỷ ngang (revocable L/C): loại này đã bị bỏ theo UCP 600 và tất cả các thư
tín dụng là không thể hủy ngang
•Thư tín dụng không thể huỷ ngang (irrevocable L/C)
•Thư tín dụng xác nhận (Confirmed L/C)
•Thư tín dụng tuần hoàn (revolving L/C)
•Thư tín dụng giáp lưng (back to back L/C)
Mở L/C:
Mở một L/C hoàn toàn không dễ dàng, ngân hàng thường căn cứ vào những đặc điểm sau:
•Đặc điểm của hàng hóa xuất nhập khẩu.
•Khả năng tài chính và uy tín của người mở L/C.
•Tình hình sản xuất kinh doanh thực tế của người mở L/C.
•Tùy theo quy định của ngân hàng và pháp luật của nước sở tại.
Chi phí của một L/C mà người nhập khẩu phải trả thường là một khoản phí cố định cộng thêm
phần trăm (và có thể có hoa hồng). Chi phí L/C của nhà nhập khẩu thường tăng trong một số
trường hợp phổ biến sau: