Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Định giá trong kế toán Tiếp cận từ lý thuyết kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297 KB, 14 trang )

1
Đònh giá trong kế toán
Tiếp cận từ lý thuyết kế toán
Vũ Hữu Đức
2
Đặt vấn đề
 Mâu thuẫn giữa vai trò của đònh giá và khả
năng đònh giá một cách thuyết phục
 Mâu thuẫn giữa nỗ lực về lý thuyết và khả
năng đưa vào hiện thực
 Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh
3
Nội dung
 Tổng quan về đònh giá trong kế toán
 Hệ thống kế toán dựa trên giá gốc
 Hệ thống kế toán dựa trên mức giá chung
 Hệ thống kế toán dựa trên giá hiện hành
 Đánh giá theo giá đầu ra.
4
Tổng quan
 Mục tiêu đònh giá
 Các khái niệm cơ bản
 Các giả thiết và nguyên tắc kế toán chi
phối việc đònh giá
2
5
Mục tiêu đònh giá
 Đònh giá để làm gì?
– Đònh giá để xác đònh lợi nhuận
– Đònh giá để xác đònh tình hình tài chính
 Đònh giá cho ai sử dụng?


– Đònh giá dưới mắt nhà đầu tư
– Đònh giá dưới mắt chủ nợ
– Đònh giá dưới mắt nhà quản lý
Income vs. Financial position
BÁO CÁO KẾT QUẢ
HĐKD
Thu nhập
Chi phí
Lợi nhuận
BẢNG CÂN ĐỐI
KẾ TỐN
Tài sản
Nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu
Balance sheet
approach
Income statement
approach
Income vs. Financial position
Balance Sheet Approach
 LN là kết quả của sự gia
tăng tài sản thuần
 Đánh giá tài sản và nợ
phải trả bằng giá trò hiện
hành/giá trò thuần có thể
thực hiện/giá gốc…
Income Statement Approach
 LN là kết quả của doanh thu
trừ chi phí xác đònh theo
nguyên tắc tương xứng

 Tài sản là phần còn lại chưa
phân bổ của chi phí.
 Đánh giá bằng các phương
pháp thỏa mãn điều kiện
này, thí dụ LIFO, đánh giá
lại tài sản cố đònh …
Investor vs. Creditor
Investor
 Quan tâm chủ yếu
đến khả năng dự
đoán: LN, các dòng
tiền, rủi ro…
 Giá hiện hành/Giá trò
có thể thực hiện có
thể thích hợp
Creditor
 Quan tâm nhiều đến
khả năng thanh toán
 Sự lựa chọn pp đánh
giá thiên về phía thận
trọng
3
9
Các khái niệm cơ bản
 Đònh giá
– Xác đònh giá trò của các yếu tố của báo cáo tài
chính.
– Chủ yếu là đònh giá tài sản và nợ phải trả.
10
Các khái niệm cơ bản

 Giá gốc (Historical cost)
– Số tiền (hoặc tương đương tiền) đã thanh toán
để có một tài sản hoặc thanh toán một khoản
nợ phải trả.
– Còn gọi là giá lòch sử/ giá phí/ giá thực tế
11
Các khái niệm cơ bản
 Giá hiện hành (Current cost)
– Số tiền (hoặc tương đương tiền) sẽ phải trả để
có được một tài sản tương đương hoặc được
nhận để đổi lấy một khoản phải trả tương
đương.
– Còn gọi là giá thay thế (replacement cost)
12
Các khái niệm cơ bản
 Giá trò thuần có thể thực hiện (Net
realizable value)
– Số tiền (hoặc tương đương tiền) thuần sẽ thu
được khi bán tài sản hoặc sẽ phải trả để thanh
toán khoản nợ hiện tại.
4
13
Các khái niệm cơ bản
 Hiện giá (Present value)
– Giá trò hiện tại của các khoản tiền thuần sẽ
nhận từ việc sử dụng tài sản hoặc sẽ trả để
thanh toán nợ.
14
Các khái niệm cơ bản
 Sự kết hợp giữa các loại giá

– Giá thấp hơn giữa giá gốc và giá thò trường
– Giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trò thuần có
thể thực hiện
Giá trị thuần có thể thực hiện
Giá trị thuần có thể thực hiện – Lãi định mức
Giá thay thế
Giá trần
Giá sàn
Giá thị
trường
16
Phân loại
 Giá hướng về quá khứ
– Giá gốc
 Giá hướng về hiện tại
– Giá hiện hành
– Giá trò thuần có thể thực hiện
 Giá hướng về tương lai
– Hiện giá
5
17
 Giá đầu vào (Exchange input value)
– Giá gốc
– Giá hiện hành
 Giá đầu ra (Exchange output value)
– Giá trò thuần có thể thực hiện
– Hiện giá
Phân loại
18
Các khái niệm cơ bản

 Bảo toàn vốn (Capital Maintenance)
– Khái niệm
– Các khái niệm về bảo toàn vốn
 Bảo toàn trên đồng tiền danh nghóa
 Bảo toàn trên đồng tiền theo sức mua
 Bảo toàn trên năng lực sản xuất
 Bảo toàn trên năng lực sản xuất và sức mua
19
Một thí dụ đơn giản
Ngày 31.12.x4, tài sản thuần 300.
Ngày 31.12.x3, tài sản thuần 200. Cho biết:
• Chỉ số giá chung tăng 10% so với đầu năm.
• Giá trò tài sản thuần đã bảo toàn năng lực sản xuất
240.
20
Lợi nhuận
Bảo toàn trên đồng tiền danh nghóa
 300 – 200 = 100
Bảo toàn trên đồng tiền theo sức mua
 300 – 200 x 110% = 80
Bảo toàn trên năng lực sản xuất
 300 – 240 = 60
Bảo toàn trên năng lực sản xuất và sức mua
 300 – 240 x 110% = 36
6
21
Các giả thiết và nguyên tắc kế
toán liên quan
 Giả đònh về tính hoạt động liên tục (going concern)
 Cơ sở dồn tích (accruals basis) bao gồm cả nguyên

tắc phù hợp (matching)
 Khách quan (neutrality/objectivity)
 Thận trọng (prudence/conservatism)
 Nhất quán/Có thể so sánh
(consistency/comparability)
22
Hệ thống kế toán
 Sử dụng giá gốc trong việc ghi nhận các yếu tố
của báo cáo tài chính
 Giả đònh về tính hoạt động liên tục
 Giả đònh về giá trò tiền tệ cố đònh
 Nguyên tắc phù hợp
 Nguyên tắc thực hiện (realization principle)
dựa trên giá gốc
23
Phê phán giá gốc
 Lợi nhuận không đúng vì:
– Không phản ảnh thành quả quản lý trong việc
phát triển tài sản thuần
– Bò thổi phồng trong bối cảnh lạm phát
– Không có ý nghóa về mặt kinh tế học
24
Phê phán giá gốc (tt)
 Dựa trên các nguyên tắc không đúng:
– Giả đònh hoạt động liên tục
– Phù hợp
– Thận trọng
7
25
Ủng hộ giá gốc

 Lợi nhuận phản ảnh trách nhiệm giải trình
 Khách quan
 Có bằng chứng thực nghiệm về sự hữu ích
của BCTC dựa trên giá gốc
 Có các giải pháp để hạn chế nhược điểm
giá gốc như điều chỉnh, thuyết minh.
26
Hệ thống kế toán
 Lược sử phát triển
– Hình thành từ đầu thế kỷ 20
– Bắt đầu được quan tâm từ thập niên 1950 – 1960
– Phát triển mạnh mẽ vào thập niên 1970
– Bò phê phán và thay bằng giá trò hiện hành vào thập kỷ
1980
– Vẫn được áp dụng tại các quốc gia có lạm phát cao
dựa trên mức giá chung
27
Hệ thống kế toán
 Nguyên tắc:
 Dựa trên nguyên tắc bảo toàn vốn trên đồng tiền
theo sức mua
 Sức mua được tính dựa trên chỉ số giá (CPI)
dựa trên mức giá chung
Giá trò tài
sản thuần đầu
kỳ đã điều
chỉnh
Giá trò tài sản
thuần cuối kỳ
đã điều chỉnh

Giá trò tài
sản thuần đầu kỳ
theo giá gốc
Lợi nhuận theo CPP
Giá trò tài
sản thuần cuối kỳ
theo giá gốc
Lợi nhuận theo HCA
(Constant Purchase Power)
8
Lợi nhuận
CCP
Chênh lệch do
điều chỉnh giá
Purchasing
power
profit/loss
PPP/
L
Tài sản
Tiền 9.000
Chứng khốn 15.000
Hàng tồn kho 26.000
Đất 15.000
Nhà xưởng 30.000
Máy móc 15.000
Cộng tài sản 110.000
Nguồnvốn
Vay dài hạn 20.000
Vốncổ phần 90.000

Cộng nguồnvốn 110.000
Bảng cân đối kế toán 1/1/20x0
Doanh thu 100.000
Giá vốn hàng bán 60.000
Lãi gộp 40.000
Chi phí khấu hao 2.250
Chi phí khác 10.000
Lợi nhuậntrướcthuế 27.750
Thuế thu nhập doanh nghiệp 8.000
Lợi nhuậnsauthuế 19.750
Báo cáo kết quả kinh doanh năm 20x0
Tài sản
Tiền 11.250
Chứng khốn 15.000
Nợ phải thu 25.000
Hàng tồn kho 30.000
Đất 15.000
Nhà xưởng (thuần) 28.500
Máy móc (thuần) 14.250
Cộng 139.000
Nguồnvốn
Phảitrả người bán 9.250
Cổ tứcphảitrả 11.250
Vay dài hạn 20.000
Vốncổ phần 90.000
Lợi nhuậnchưa phân phối 8.500
Cộng 139.000
Bảng cân đối kế toán 31/12/20x0
9
Các thơng tin bổ sung:

Chỉ số giá (chỉ số giá năm 2000 là 100)
Tháng 1.20x0: 150
Trung bình năm 20x0: 155
Tháng 12.20x0: 160
Trung bình q 4.20x0: 158
Tồn bộ tài sản dài hạn mua ngày 1.1.20x0,
Vay dài hạn mua nhà xưởng ngày 1.1.20x0
Doanh thu, mua hàng, chi phí và thuế đều đặn trong năm. Hàng
mua trong kỳ là 64.000,
Doanh nghiệp áp dụng phương pháp nhập trước xuất trước.
Hàng tồn 31.12.20x0 mua với chỉ số giá q 4.20x0
Cổ tức được cơng bố 31.12.20x0
Tài sảnSố dư Hệ số
Số dư đã điều
chỉnh
Tiền 9.000 160/150 9.600
Chứng khốn 15.000 160/150 16.000
Hàng tồn kho 26.000 160/150 27.733
Đất 15.000 160/150 16.000
Nhà xưởng 30.000 160/150 32.000
Máy móc 15.000 160/150 16.000
Cộng 110.000 117.333
Nguồnvốn
Vay dài hạn 20.000 160/150 21.333
Vốncổ phần 90.000 160/150 96.000
Cộng 110.000 117.333
Bảng cân đối kế toán 1/1/20x0 (đã điều chỉnh)
Tài sảnSố dư Hệ số SD đã điều chỉnh
Tiền 11.250 11.250
Chứng khốn 15.000 160/150 16.000

Nợ phải thu 25.000 25.000
Hàng tồn kho 30.000 160/158 30.380
Đất 15.000 160/150 16.000
Nhà xưởng (thuần) 28.500 160/150 30.400
Máy móc (thuần) 14.250 160/150 15.200
Cộng 139.000 144.230
Nguồnvốn
Phảitrả NB 9.250 9.250
Cổ tứcphảitrả 11.250 160/160 11.250
Vay dài hạn 20.000 20.000
Vốncổ phần 90.000 160/150 96.000
LN chưa phân phối 8.500 7.730
Cộng 139.000 144.230
Bảng cân đối kế toán 31/12/20x0 (đã điều chỉnh)
Tài sản thuần cuối kỳ: 103.730
Tài sản thuần đầu kỳ: (96.000)
Góp vốn: 0
Phân phối lãi: 11.250
Lợi nhuận: 18.980
Xác đònh lợi nhuận theo CPP
Giá trò tài
sản thuần đầu
kỳ đã điều
chỉnh
Giá trò tài sản
thuần cuối kỳ
đã điều chỉnh
Lợi nhuận theo CPP
10
Số phát

sinh
Hệ số Số phát sinh đã
điều chỉnh
Doanh thu 100.000 160/155 103.226
Giá vốn hàng bán 60.000 63.418
Lãi gộp 40.000 39.808
Chi phí khấu hao 2.250 160/150 2.400
Chi phí khác 10.000 160/155 10.323
LN trướcthuế 27.750 27.085
Thuế thu nhập DN 8.000 160/155 8.258
LN sau thuế 19.750 18.827
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (đã điều chỉnh)
Chưa điều
chỉnh
Hệ sốĐã điều chỉnh
Tồn kho đầukỳ 26.000 160/155 27.733
Mua trong kỳ 64.000 160/155 66.065
Tồn kho cuốikỳ 30.000 160/158 30.380
Giá vốn hàng bán 63.418
Giải thích chỉ tiêu giá vốn hàng bán
Số chưa điều
chỉnh
Hệ số
Số đã điều
chỉnh
Tài sản tiền tệ thuần đầu năm (11.000) 160/150 (11.733)
Tăng trong năm
Doanh thu 100.000 160/155 103.226
Giảm trong năm
Mua hàng 64000 160/155 66.065

Chi phí khác 10.000 160/155 10.323
Cổ tức 11.250 160/160 11.250
Thuế 8.000 160/155 8.258
Tài sản tiền tệ thuần cuối năm (4.250) (4.403)
Xác đònh lãi lỗ do tăng/giảm sức mua
Chênh lệch : 153
Giá trò tài
sản thuần đầu
kỳ đã điều
chỉnh
Giá trò tài sản
thuần cuối kỳ
đã điều chỉnh
Lợi nhuận theo CPP
18980
Lợi nhuận
CCP
LN đã điều chỉnh
chênh lệch giá
Purchasing power
profit/loss
18827
153
11
41
Ủng hộ CPP
 Đưa toàn bộ tài sản về một mặt bằng giá
 So sánh doanh thu và chi phí trên cùng
một mặt bằng giá
 Cho phép phản ảnh tài sản theo sức mua

 Cho phép tách LN khỏi biến động giá
 Thực hiện dễ dàng
42
Phê phán CPP
 Tranh luận về tính hợp lý của CPI
 Khó khăn trong phân biệt khoản mục tiền
tệ và phi tiền tệ
 Không được ủng hộ bằng bằng chứng thực
nghiệm
43
Hệ thống kế toán
 Lược sử
– Được hình thành từ đầu thế kỷ 20
– Phát triển mạnh vào những năm cuối 1970s sang 1980s
o SSAP 16 “Kế toán ảnh hưởng của sự thay đổi giá cả”
(1980) (UK)
o SFAS 33 “Báo cáo tài chính và sự thay đổi giá cả” (1979),
điều chỉnh bằng SFAS 89 (1986) (US)
o IAS 6 (1977) sau được thay bằng IAS 15 (1981, điều chỉnh
1995): “Thông tin phản ảnh sự thay đổi giá cả” (IASC)
o Được loại bỏ hoặc không bắt buộc vào những năm 1990
o IASB đã chính thức loại bỏ IAS 15 (2003)
dựa trên giá hiện hành
44
Hệ thống kế toán
 Nguyên tắc
– Dựa trên khái niệm bảo toàn vốn trên năng lực
sản xuất
– Các phương pháp
o Sử dụng hiện giá

o Sử dụng giá đầu vào
o Sử dụng giá đầu ra
dựa trên giá hiện hành
12
45
Hệ thống kế toán
 Sử dụng giá đầu vào (current entry price method)
-> Replacement cost
dựa trên giá hiện hành
Giá trò tài
sản thuần đầu
kỳ
Giá trò tài sản
thuần cuối kỳ
theo
replacement
cost
Giá trò tài
sản thuần cuối kỳ
theo giá gốc
Lợi nhuận RCm
Lợi nhuận HCA
 Sử dụng giá đầu vào (current entry price
method) -> Replacement cost
Lợi nhuận
HCA
Lợi nhuận
RCm
Operating profit
before HG-L

Realized
HG-L
Unrealized
HG-L
HG-L: Holding Gains and Loss, phát sinh khi đánh
giá lại tài sản theo replement cost
Thí dụ
 Cơng ty A mua vào một lơ hàng với số lượng
60 đơn vị với giá 50 đồng/đơn vị. Vào cuối
kỳ, cơng ty bán 40 đơn vị ra ngồi với giá 70
đồng/đơn vị, lúc này giá hiện hành (giá thay
thế) của loại hàng này là 60 đồng/đơn vị. Giả
sử khơng có chi phí nào khác ngồi giá vốn
hàng bán.
Lợi nhuận theo giá gốc
Doanh thu
(40 đơnvị x70đồng)
2.800
Giá vốn hàng bán
(40 đơnvị x50đồng)
2.000
Lợi nhuậnhoạt động kinh doanh 800
13
Lợi nhuận theo giá hiện hành
Doanh thu
(40 đơnvị x70đồng)
2.800
Giá vốn hàng bán
(40 đơnvị x60đồng)
2.400

Lợi nhuậnhoạt động kinh doanh 400
Lãi do nắmgiữ (đãthựchiện)
[40 đơnvị x(60đồng - 50 đồng)]
400
Lãi do nắmgiữ (chưathựchiện)
[20 đơnvị x(60đồng - 50 đồng)]
200
Tổng lợi nhuận 1.000
Tranh luận về giá hiện hành
 Bảo toàn vốn theo sức mua thông qua
việc xác đònh lợi nhuận HĐKD tách rời
khỏi LN do nắm giữ
 Có thể xác đònh khách quan không?
 nh hưởng của tiến bộ kỹ thuật?
 Bằng chứng thực nghiệm?
51
Kế toán giá đầu ra
 Đóng góp của McNeal (1930)
 Đóng góp của Chambers (1966)
 Đóng góp của Sterling (1970)
 Đặt tiền đề cho giá trò hợp lý sau này
52
Đóng góp của McNeal
Thế kỷ 12-
Thế kỷ 17
Thế kỷ 18-
Thế kỷ 19
Từ thế kỷ 20
Phục vụ cho việc
buôn chuyến

Phục vụ cho chủ
nợ và chủ sở hữu
(và là nhà quản
lý)
Phục vụ cho các
cổ đông
Giá gốc
Giá thò trường
14
53
Đóng góp của Chambers
 Tất cả tài sản sẽ trình bày theo giá thò
trường để phản ảnh dòng tiền có thể tạo
ra và chi phí cơ hội của việc tồn trữ.
 Chênh lệch đánh giá lại sẽ trình bày trong
báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
54
Đóng góp của Sterling
 Giá đầu ra có ưu thế nhất:
– Phù hợp cho tất cả các đối tượng
– Có thể xác đònh một cách đáng tin cậy
– Có khả năng nhất quán
– Có khả năng cộng hợp

×