Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Về các âm bật hơi trong tiếng Việt" doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.73 KB, 8 trang )




Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1b-2007






Về các âm bật hơi trong tiếng Việt


Nguyễn Hoài Nguyên
(a)


Tóm tắt. Khoảng từ thế kỷ X, hệ thống phụ âm đầu tiếng Việt đã có đầy đủ dãy các
phụ âm tắc, bật hơi /p', t', k'/. Các âm tắc bật hơi này vẫn đợc bảo tồn nguyên vẹn cho
đến thế kỷ XVII. Điều đó chứng tỏ quá trình xát hoá p' > f, k' > x chắc không xẩy ra sớm
hơn nh một số nhà ngữ học nhận định, vì đến giữa thế kỷ XVII, A. de Rhodes còn miêu
tả chúng nh những âm bật hơi thực sự. Vậy, từ thế kỷ XVII đến nay, dãy các âm tắc
bật hơi /p', t', k'/ diễn biến nh thế nào dẫn đến kết quả chỉ còn lại âm tắc bật hơi / t'/
(th)? Bài viết này cố gắng ở một mức độ nhất định làm sáng tỏ nguồn gốc và diễn biến
của các phụ âm tắc bật hơi tiếng Việt từ thế kỷ XVII đến nay.

1. Hệ thống ngữ âm tiếng Việt hiện
đại là kết quả diễn biến của hệ thống
ngữ âm tiếng Việt các thời kỳ trớc đó.
Do vậy, nhiều hiện tợng ngữ âm tiếng
Việt của các giai đoạn trớc sẽ không


xác định và đợc lý giải một cách chắc
chắn nếu không tìm đến những cứ liệu
của tiếng Việt hiện đại cũng nh các
phơng ngữ Việt. Điều này sẽ đợc
chứng tỏ khi chúng ta nghiên cứu một
hiện tợng ngữ âm lịch sử tiếng Việt cụ
thể, đó là các âm bật hơi trong tiếng
Việt.
Nh đã biết, hệ thống phụ âm đầu
tiếng Việt hiện nay có 22 đơn vị nhng
chỉ có một âm tắc, bật hơi /t'/ (th). Thế
nhng, dựa vào Từ điển Việt-Bồ-La của
A. de Rhodes và các phơng ngữ Việt,
các nhà ngữ học nh K. J Gregerson
(1969), Nguyễn Tài Cẩn (1979, 1995),
Vơng Lộc (1995) đều cho rằng từ
giữa thế kỷ XVII, tiếng Việt có dãy phụ
âm đầu tắc, bật hơi /p', t' , k'/. Nh vậy,
một nhiệm vụ cần đợc đặt ra là phải
xác lập quá trình diễn biến đã xẩy ra
trong ba thế kỷ, giải thích cho đợc vì
sao từ một hệ thống phụ âm đầu có ba
âm bật hơi, cuối cùng chỉ còn tồn tại
một phụ âm đầu bật hơi nh đã nói ở
trên. Để giải quyết nhiệm vụ này, có thể
đi theo hai hớng:
a) Hoặc xuất phát từ hệ thống phụ
âm đầu tiếng Việt hiện nay, rồi đi
ngợc dòng lịch sử, cố gắng truy ngợc
lên, khảo sát xem mỗi phụ âm đầu

tiếng Việt hiện nay vốn có một quá khứ
nh thế nào.
b) Hoặc có thể xuất phát từ hệ thống
phụ âm đầu tiếng Việt thế kỷ XVII rồi
xuôi dòng lịch sử, xem xét trong khoảng
ba thế kỷ, các âm bật hơi đã thay hình
đổi dạng nh thế nào để đa đến tình
trạng nh hiện nay. Để tiện trong cách
trình bày, chúng tôi chọn giải pháp giải
quyết nhiệm vụ nêu trên theo hớng
thứ hai. Sau đây, bài viết

sẽ tập trung
làm sáng tỏ nguồn gốc và diễn biến của
các âm bật hơi tiếng Việt từ thế kỷ XVII
đến nay. T liệu đợc xác lập từ các
nguồn: chữ quốc ngữ (Từ điển Việt-Bồ-
La của A. de Rhodes, Sách sổ sang chép
các việc của Philiphê Bỉnh, Đại Nam
quấc âm tự vị của Huình Tịnh Paulus
Của), các phơng ngữ Việt, cách đọc
Hán-Việt.

2. Nguồn gốc và diễn biến của các âm
bật hơi tiếng Việt
2.1. Âm /p'/

Nhận bài ngày 25/9/2006. Sửa chữa xong 18/01/2007.
89




Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1b-2007






Phụ âm đầu /f/ (ph) ngày nay là âm
xát nhng giữa thế kỷ XVII, A. de
Rhodes ghi bằng con chữ ph và cho rằng
họ không diễn đạt đợc, một cách cũng
chính xác chữ [f] của chúng ta mà đúng
hơn là chữ, ph [tr. tr.5]. Tác giả miêu
tả: không đòi hỏi phải giề hai môi nh,
f, của chúng ta [ ] trong khi đọc hay
phát âm, thì nhích môi cách nhẹ nhàng
với một chút hơi thở ra [8, tr.5). Về cách
ghi này của A. de Rhodes, H. Maspéro
(1912) cho rằng đó là cách ghi âm f môi
môi nhng K. J. Gregerson (1969) lại
khẳng định ph là âm môi môi bật hơi,
tác giả ghi bằng p
h
. K. J Gregerson đã
chú ý vào cách miêu tả của A. de
Rhodes, đối chiếu với những cách ghi
khác của chữ quốc ngữ hồi mới hình
thành cũng nh có đối chiếu với những

cách phát âm địa phơng để đi đến kết
luận trên. Các tác giả Nguyễn Tài Cẩn
(1979.1995), Vơng Lộc (1995) cùng có
quan niệm với K.J Gregerson, cho rằng
khoảng thế kỷ XVII, tiếng Việt có âm
bật hơi /p'/, cách phát âm này tồn tại
một thời gian, sau đó, song song với quá
trình k'>x, nó mới chuyển thành âm xát
môi răng.
Về nguồn gốc của /p'/, dựa vào cách
đọc Hán - Việt, GS. Nguyễn Tài Cẩn
(1979) cho rằng PH Hán - Việt bắt
nguồn từ bốn thanh mẫu Hán bàng (p'),
phi (f), phu (f'), phụng (v). Nhng ở
tiếng Hán cuối thế kỷ IX, thanh mẫu
phu (f') đã nhập vào phi (f). Sang đến
Việt Nam, phụ âm hữu thanh v lại
nhập vào phụ âm vô thanh tơng ứng (f'
và v thành f). Nói một cách khác, trong
khoảng thế kỷ X đến giữa thế kỷ XVII,
các thanh mẫu bàng, phi, phu, phụng
đã dần dần nhập một thành p' theo một
quá trình diễn biến sau:

bàng : p' p' p' p' PH Hán-Việt
phi : f f f
phu : f'
phụng: v v [2, tr.178]
Thống kê trong Tự điển chữ Nôm [9]
chúng tôi thấy có 55 trờng hợp dùng

mô hình PH (PH) và 7 trờng hợp dùng
mô hình PH (B). Theo Nguyễn Tài Cẩn
mô hình PH (PH) rất có ý nghĩa và hồi
đó thanh phù Hán- Việt (PH) phát âm
với p
h
[3, tr.96-97].

Ngoài ra, cứ liệu phơng ngữ Nghệ
Tĩnh còn cho ta thấy âm /p'/ có nguồn
gốc từ /p/. /p/ là âm tắc, môi - môi, vô
thanh. Theo Vơng Lộc khoảng đầu thế
kỷ X trong hệ thống phụ âm đầu tiếng
Việt đã có đầy đủ một dãy các phụ âm
tắc vô thanh /p, t, k/ mà cha có các
âm hữu thanh tơng ứng [6, tr.102].
Chứng cứ là các thổ ngữ Đức An, Đức
Lập, Đức Dũng (Đức Thọ, Hà Tĩnh),
Thanh Yên (Thanh Chơng- Nghệ An)
vẫn phát âm pô thay cho phô (nói), pên
thay phên. Phụ âm đầu trong phô, phên
là âm môi - môi, tắc, bật hơi /p'/.
Nh vậy phụ âm bật hơi /p'/ có từ
khoảng thế kỷ X và nó vẫn đợc bảo tồn
nguyên vẹn đến giữa thế kỷ XVII.
Nhng sau thế kỷ XVII, âm /p'/ diễn
biến theo những xu hớng sau đây:
- Trong Từ điển Việt- Bồ- La có 151
mục từ có phụ âm đầu đợc ghi bằng
con chữ ph mà A.de Rhodes miêu tả là

âm bật hơi thực sự thì có 146 trờng
hợp biến đổi thành phụ âm đầu xát /f/.
Quá trình xát hoá các phụ âm tắc trong
9
0




Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1b-2007






tiếng Việt đã hình thành trớc đó
nhng phải đến sau thế kỷ XVII mới
hoàn thành. Bằng chứng là trong Sách
sổ sang chép các việc của Philiphê Bỉnh
(1822), rồi đến Đại Nam quấc âm tự vị
của Huình Tịnh Paulus Của (1885-
1886), các âm tắc bật hơi ở giữa thế kỷ
XVII và trớc đó hoàn toàn đợc thay
thế bằng âm xát /f/ nh ngày nay. So
sánh:

TV thế kỷ XVII SSSCCV ĐNQÂTV TV hiện đại
p'at
6

fat
6
fat
6
fat
6

(phạt)

p'u
6
fu
6
fu
6
fu
6
(phụ)
p'uk
5
fuk
5
fuk
5
fuk
5
(phúc)

Đây là hớng biến đổi chính của âm tắc
bật hơi /p'/ từ giữa thế kỷ XVII đến nay

và đợc thể hiện ở cả ba vùng phơng
ngữ Bắc Bộ (BB), Bắc Trung Bộ (BTB),
Nam Trung Bộ và Nam Bộ (NTB và
NB).
- Một hớng biến đổi khá phổ biến
của /p'/ là bảo lu nguyên vẹn cách phát
âm này cho đến ngày nay. Tơng ứng
với âm đầu /v/ (và cả /b/) trong tiếng
BB, các thổ ngữ BTB phát âm [p']. Âm
[p'] là phụ âm tắc, vô thanh, bật hơi.
Cách phát âm bật hơi [p'] thể hiện khá
tự nhiên và ổn định ở lớp ngời già và
trung niên ở hầu hết các thổ ngữ Nghệ
Tĩnh. Còn ở Bình Trị Thiên, theo Võ
Xuân Trang, cách phát âm bật hơi [p']
có ở thổ ngữ Quảng Thuỷ (Quảng
Trạch- Quảng Bình) [10, tr.70]. Chúng
tôi thống kê đợc một số lợng từ ngữ
có sự tơng ứng [p'] - [v] mà âm /p'/ đợc
ghi bằng con chữ ph : (ăn) phúng - (ăn)
vụng, phọt (qua) - vọt (qua), phổ (tay) -
vỗ (tay), phở (đất) - vỡ (đất), phắt (áo) -
vắt (áo), phứt (lông) - vặt (lông), phèo
(lợn) - vèo (lợn), phẩy (tay) - vẩy (tay),
phăm (thịt) - vằm (thịt), phẻ (ngô) - vẻ
(ngô), phờn (cây) - vờn (cây), (nói)
phắt - (nói) vặt, phận (mệnh) - vận
(mệnh), (tấm) phản - (tấm) ván, phơng
phức - vuông vức Trong Từ điển Việt-
Bồ- La, tơng ứng /p'/ - /v/ cũng đợc

thể hiện trong một số trờng hợp.
Chẳng hạn, so sánh:

TVTKXVII (Việt-Bồ-La) Các thổ ngữ BTB TV hiện đại Ghi chú
Phận (mạng), 595
p'n
6
(mạng) vn
6
(mạng)
vận (mạng)
phờn (cây), 601
p'n
2
(cây) vn
2
(cây)
vờn (cây)
(địa) phơng, 610
p
1
vuo
1

(đất) vuông

Nh vậy, ở đây, âm /p'/ có hai hớng
biến đổi: hớng bảo lu /p'/ của tiếng
Việt thế kỷ XVII ở các thổ ngữ BTB và
hớng xát hoá nhng sang một phụ âm

xát khác là /v/ qua tơng ứng /p'/ - /v/
giữa các thổ ngữ BTB và tiếng BB.
- ở một số trờng hợp khác, cách
phát âm [p'] trong các thổ ngữ BTB lại
tơng ứng với âm /b/ trong tiếng BB. Đó
là các trờng hợp: phẻ (lạc) - bẻ (lạc),
(ngồi) phệt - (ngồi) bệt, phỏng - bỏng,
(lửa) phừng - (lửa) bừng, phửng (cây) -
bứng (cây), phựt (sáng) - bật (sáng),
phật - bụt, pha (đất) - bừa (đất), phít -
bít, phăm - bằm, Tơng ứng /p'/ - /b/
cũng đợc ghi nhận trong Từ điển Việt-
Bồ- La của A. de Rhodes, chứng tỏ
.

9
1



Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1b-2007






hớng biến đổi /p'/ > /b/ từ thế kỷ XVII đến nay. So sánh:

TVTKXVII (Từ điển VBL) Các thổ ngữ BTB


Tiếng BB TVHĐ Ghi chú
phết (hồ), 598 pet
5
bet
6
bet
6
bệt (hồ)
phỡu, 603
p'
4
b
4
b
4

bỏng
pha (đất), 607
p
1
b
2
b
2

bừa (đất)

Từ những điều trình bày trên, chúng ta có thể hình dung những xu hớng biến đổi
của âm /p'/ từ thế kỷ XVII đến nay qua sơ đồ sau:




/p'/
/f/
/p'/
/v/
/b/

, hớng chính, có ở ba vùng phơng ngữ
, chỉ ở các thổ ngữ BTB
, ở cả ba vùng phơng ngữ
, ở cả ba vùng phơng ngữ

2.2. Âm /t'/
Tiếng Việt hiện nay chỉ còn lại duy
nhất một phụ âm đầu bật hơi /t'/. Về
nguồn gốc của /t'/, theo Nguyễn Tài
Cẩn, nguồn gốc của TH Hán-Việt khá
phức tạp nhng xu thế chung là: TH
xuất phát chủ yếu từ những âm đầu
lỡi, bật hơi: thanh (ts'), thấu (t') thuộc
tinh tổ, đoan tổ và từ một số âm đầu
lỡi, xát: thuyền (d'z'), th (s'), thờng
(z') thuộc chơng tổ. Qua việc phân tích
và lý giải diễn biến của các âm đầu tiên
trong tiếng Hán, tác giả đã chỉ ra quá
trình sinh ra TH Hán- Việt qua sơ đồ
sau:


thấu : t' t' t' t' (tức TH Hán-Việt)
thanh : ts'
thuyền: d'z'
th : s' s'
thờng: z' [2, tr.192]

Cách lý giải nguồn gốc của TH Hán-
Việt của Nguyễn Tài Cẩn có sự trùng
hợp với cách lí giải của H.Maspéro.
Theo H.Maspéro (1912), tiếng Việt thế
kỷ X có một âm xát răng /s/ và một âm
xát ngạc /s'/ phân hoá từ một âm xát
duy nhất /s/ của tiếng tiền Việt (pré-
annamite). Sau thế kỷ X, hai phụ âm
xát này đi vào con đờng tắc hoá. Trớc
tiên có thể là s > t để điền vào ô trống
của /t/ cổ lúc này đã hữu thanh hoá
thành /d/, rồi tiếp theo là /s'/ > /t'/. Về
nguồn gốc của /t'/ hiện nay nh cách lý
giải của H.Maspéro và Nguyễn Tài Cẩn,
cứ liệu các thổ ngữ BTB cũng góp phần
chứng tỏ điều đó. Trong cách phát âm
của các thổ ngữ BTB, tơng ứng với /t'/
trong tiếng BB là phụ âm đầu // (s)
trong một loạt từ nh: sách- thách
(nhau), (nói) sàm- (nói) thàm, sảng sốt-
thảng thốt, sắt (nút) - thắt (nút), sần
(mặt)- thần (mặt), sèm (ăn) - thèm (ăn),
(chú) sím - (chú) thím, xít (chặt) - thít
(chặt), (cơm) siu - (cơm) thiu, sơ sẩn -

thơ thẩn, sợ (mộc) - thợ (mộc), (áo) sủng
- (áo) thủng, sụt (vào) - thụt (vào), sa
(gây) - tha (gai), (hỏi) săm - (hỏi)
thăm
92




Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1b-2007






/t'/

Nh vậy, nguồn gốc của /t'/ tiếng
Việt hiện nay dù là từ phụ âm tắc bật
hơi t' và phụ âm xát ngạc s' Hán trong
cách đọc Hán- Việt (theo Nguyễn Tài
Cẩn), hoặc là do xu thế tắc hoá phụ âm
xát ngạc s' (theo H. Maspéro và cứ liệu
các thổ ngữ BTB) thì đến thế kỷ XVII,
âm tắc bật hơi /t'/ đã đợc khẳng định
hoàn toàn. Chứng cứ là trong Từ điển
Việt- Bồ- La, chúng tôi thống kê đợc
326 mục từ có phụ âm đầu /t'/
Về diễn biến của âm /t'/ từ thế kỷ

XVII đến nay, ta thấy hớng diễn biến
chính của /t'/ là bảo tồn nguyên vẹn.
Khảo sát 326 mục từ có phụ âm đầu /t'/
trong Từ điển Việt- Bồ- La thì có 318
trờng hợp tơng ứng với /t'/ tiếng Việt
hiện nay. Ngoài hớng biến đổi chính
trên, âm /t'/ còn có những xu hớng biến
đổi sau đây:
- /t'/ > /s/ (x): (toóc bơm) thơm - (tóc bờm)
xờm (Từ điển VBL); thoa (mặt) - xoa
(mặt), thẻo (thịt) - xẻo (thịt), thiết (chặt)
- xiết (chặt) (Các thổ ngữ BTB).

đây,
âm /t'/ thế kỷ XVII biến đổi thành phụ
âm đầu xát, đầu lỡi, vô thanh /s/ (x)
ngày nay.
- /t'/ > /z/ (d,gi): thổ (em) - dỗ (em), (nhà)
thốt - (nhà) dột (Các thổ ngữ BTB). ở
đây, /t'/ thế kỷ XVII biến đổi thành phụ
âm đầu xát, đầu lỡi, hữu thanh /z/
hiện nay.
- /t'/ // (s): tháp (ong) - sáp (ong), thăn
(chắc) - săn (chắc), (con) thăn thắt -
(con) săn sắt, (cái) thẹo - (cái) sẹo, (con)
thếu - (con) sếu, theo (cày) - seo (cày),
tho (đụa) - so (đũa) (Từ điển Việt - Bồ -
La và các thổ ngữ BTB). Nh vậy âm /t'/
đã biến đổi thành phụ âm đầu xát, đầu
lỡi, vô thanh /s/ (s) ngày nay.

- /t'/ > /t/ (t): thẹp (cam) - tép (cam),
thịch - tịch, thiều (phu) - tiều (phu),
thuyết - tuyết (Từ điển VBL).
- /t'/ > // (l) (cây) thệu - (cây) lựu (Từ
điển Việt - Bồ - La), thè (lại) - lè (lỡi),
thệch (vai) - lệch (vai) (Các thổ ngữ
BTB).
- /t'/ > /x/ (kh): (khách) thứa (khách)
khứa (Từ điển Việt - Bồ - La).

ba trờng hợp sau, /t'/ thế kỷ XVII
biến đổi cho ta phụ âm đầu tắc, vô
thanh /t/, phụ âm xát, hữu thanh // là
hai âm đầu lỡi và phụ âm đầu xát, vô
thanh, cuối lỡi /x/ ngày nay. Các hớng
biến đổi phụ của /t'/ đợc thực hiện triệt
để trong các phơng ngữ BB, phơng
ngữ NTB và NB nhng cha thực sự
hoàn thành ở phơng ngữ BTB. Có thể
hình dung diễn biến của phụ âm đầu /t'/
từ thế kỷ XVII đến nay qua các sơ đồ
sau:




/t/
/s/
/z/
//

/

/
/x/
hớng chính, có ở ba vùng phơng ngữ

các hớng biến đổi phụ có ở cả hai vùng
phơng ngữ: PNBB, PNNTB và NB




93



Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1b-2007






2.3. Âm /k'/
Theo Nguyễn Tài Cẩn (1979, 1995),
vào khoảng đầu thế kỷ X ở Việt Nam
vốn đã có âm tắc bật hơi / k'/, cơ bản
giống nh phụ âm Hán đợc gọi là
thanh mẫu khê. Vì vậy, khi vào Việt
Nam, thanh mẫu khê đã hoà nhập vào

/k'/ của tiếng Việt. Từ thế kỷ X đến nay,
nhất là từ sau thế kỷ XVII, trong tiếng
Việt có một xu hớng xát hoá mạnh /p/
> /f/, /d/ > /z/ , Đứng trớc tình hình đó
/k'/ cũng xát hoá thành /x/. Nh vậy,
phụ âm đầu xát /x/ (kh) ngày nay là kết
quả của xu hớng xát hoá âm tắc bật
hơi /k'/ thế kỷ XVII. Tuy nhiên, cũng
nh âm tắc bật hơi /p'/, âm /k'/ cũng cần
phải đợc làm sáng tỏ diễn diễn của nó
từ thế kỷ XVII đến nay.
Thống kê trong Từ điển Việt- Bồ- La,
chúng tôi xác lập đợc 131 mục từ có
phụ âm đầu đợc viết bằng con chữ kh.
Theo miêu tả của A.de Rhodes thì đó là
âm rất hà hơi, [ ] và sau k, thí dụ khá
decet (xứng hợp), thì có giá trị tơng
đơng với x Hy Lạp [8, tr.7]. Dựa vào
cách miêu tả của A. de Rhodes, các nhà
ngữ học nh K. J Gregerson (1969),
Nguyễn Tài Cẩn (1995), Vơng Lộc
(1995) đều khẳng định đó là âm tắc
bật hơi /k'/ mà Gregerson, Nguyễn Tài
Cẩn ghi bằng kí hiệu k
h
. Từ thế kỷ XVII
đến nay, âm tắc, bật hơi /k'/ diễn biến
nh sau:
- Từ giữa thế kỷ XVII, xu hớng xát
hoá các phụ âm tắc vốn đã hình thành ở

những giai đoạn trớc đó, đến giai đoạn
này đã đợc thực hiện triệt để. Cũng
nh âm /p'/, âm /k'/ đã biến đổi thành
phụ âm xát /x/ tơng ứng. Khảo sát
cách phản ánh phụ âm đầu này trong
Sách sổ sang chép các việc (1822), Đại
Nam quấc âm tự vị (1885, 1886), chúng
tôi nhận thấy tơng ứng với âm k' trong
Từ điển Việt-Bồ-La là âm xát /x/ trong
125/131 mục từ. Đây là hớng diễn biến
chính của âm /k'/ và đợc thể hiện ở cả
ba vùng phơng ngữ. So sánh:

TV thế kỷ XVII (Từ điển VBL)

SSSCCV ĐNQÂTV

TV hiện nay

Ghi chú

khắch xac
5
xac
5
xac
5
khách
khăóc
x


k
5
x

k
5
x

k
5

khóc
kh


xw

4
xw

4
xw

4

khoẻ


- Một hớng biến đổi khá phổ biến của

/k'/ là bảo lu gần nh nguyên vẹn
trong các thổ ngữ BTB. Tơng ứng với
một bộ phận từ vựng có g(gh) trong
tiếng BB, hầu hết các thổ ngữ Nghệ
Tĩnh và các huyện ở phía Bắc Quảng
Bình phát âm với [k']. Đây là cách phát
âm của âm /k'/ tắc, cuối lỡi, bật hơi thế
kỷ XVII. Cách phát âm [k'] bật hơi, chữ
viết ghi bằng kh có trong các từ: khót
(gọt), kháp (gặp), khở (gỡ), khải (gãi),
khau (gàu), kha (gà), khẻ (khè), khăm
(găm), khục (gục), khặm (cắm), khảy
đờn (gảy đàn), khật khù (gật gù), khỏ
(gõ) Qua sự tơng ứng này, chúng ta
còn nhận thấy ngoài sự biến đổi k' > x,
âm k' còn biến đổi thành một âm xát
khác là // ở một số trờng hợp. Quá
trình xát hoá k' > đã hoàn thành ở
phơng ngữ BB, phơng ngữ NTB và
NB nhng cha thực sự kết thúc ở
phơng ngữ BTB.
94




Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1b-2007







- Căn cứ vào Từ điển Việt- Bồ- La và
các thổ ngữ BTB, âm /k'/ thế kỷ XVII
còn có một hớng biến đổi phụ khác, đó
là /k/. Tơng ứng với âm /k/ tiếng BB là
âm /k'/ trong Từ điển Việt- Bồ- La và
các thổ ngữ BTB. Tơng ứng /k'/ - /k/ có
trong các từ: khiểng (mọt chen) - kiễng
(một chân), khơm (khê) - cơm (khê),
khơi (lả) - cời (lửa), khứa - cứa, khuờ -
quờ, khoét (nhà) - quét (nhà) Đến đây,
có thể hình dung diễn biến của âm /k'/
từ thế kỷ XVII đến nay qua sơ đồ sau:


/x/, hớng chính, có ở 3 vùng phơng ngữ
/

/, có ở PNBB, PN NTB và NB
/k'/, có ở PN BTB các hớng phụ
/k/, có ở PNBB, PN NTB và NB

3. Từ những điều trình bày trên,
chúng tôi rút ra những kết luận sau
đây:
3.1. Xuất phát từ những nguồn gốc
khác nhau nhng đến thế kỷ X, hệ
thống phụ âm đầu tiếng Việt đã có dãy

các phụ âm tắc, bật hơi /p', t', k'/. Các
phụ âm tắc, bật hơi này vẫn đợc bảo
tồn nguyên vẹn đến giữa thế kỷ XVII vì
trong Từ điển Việt- Bồ- La, A. de
Rhodes còn miêu tả chúng nh những
âm bật hơi thực sự. Nh vậy, quá trình
xát hóa các phụ âm tắc- một xu thế biến
đổi ngữ âm khá quan trọng trong lịch
sử tiếng Việt, không thể hoàn thành
sớm hơn trớc thế kỷ XVII nh một vài
nhà nghiên cứu đã nhận định. Xu
hớng xát hoá các âm tắc bật hơi chỉ tác
động đến hai âm /p'/ và /k'/ trong dãy,
còn âm /t'/ vẫn đợc bảo tồn nguyên vẹn
cho đến ngày nay. Quá trình xát hoá /p'/
> /f/ (và cả /v/), k'/ > /x/ (và cả //) chỉ
thực sự kết thúc ở giai đoạn sau thế kỷ
XVII ở các vùng phơng ngữ BB, NTB
và NB. Riêng vùng phơng ngữ BTB, sự
kiện này cha đợc giải quyết triệt để.
Hay nói cách khác, dãy các phụ âm đầu
tắc, bật hơi /p', t', k'/ của tiếng Việt thế
kỷ XVII vẫn đợc bảo tồn khá nguyên
vẹn trong cách phát âm của lớp ngời
già và trung niên trong các thổ ngữ
BTB. Điều này cũng chứng tỏ, vùng
phơng ngữ BTB có vai trò quan trọng
trong việc cung cấp cứ liệu phơng ngữ
để lí giải các hiện tợng ngữ âm của
tiếng Việt ở các giai đoạn xa xa.

3.2 Qua khảo sát diễn biến dãy các
phụ âm tắc, bật hơi từ thế kỷ XVII đến
nay, chúng tôi nhận thấy mỗi phụ âm
đầu có nhiều hớng biến đổi trong đó có
một hớng biến đổi chính và các hớng
biến đổi phụ. Điều đó nói lên tính chất
đa dạng, phức tạp của các âm trong
diễn trình tiếng Việt. Mặt khác, chúng
ta còn nhận thấy một hiện tợng biến
đổi ngữ âm nào đó không tác động đến
toàn bộ các đơn vị từ ngữ chứa nó mà
chỉ tác động đến một bộ phận từ vựng
nhất định, thậm chí chỉ tác động đến
một vài từ lẻ tẻ. Điều này cho phép ta
nói đến tính chất cục bộ của các hiện
tợng biến đổi ngữ âm trong hệ thống.
3.3. Nh vậy, dãy các phụ âm tắc,
bật hơi đợc hình thành ở thế kỷ X, bảo
tồn nguyên vẹn đến thế kỷ XVII nhng
từ đó đến nay, do tác động của xu
hớng xát hoá nên chỉ còn lại một âm
tắc, bật hơi /t'/ duy nhất. Điều đó chứng
tỏ hệ thống ngữ âm cha bao giờ là hệ
thống khép kín, bất biến mà là một hệ
/k'/
95



Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1b-2007







thống mở, luôn luôn biến đổi. Nó biến
đổi phá vỡ sự cân xứng của hệ thống để
tiếp tục tìm đến một thế cân xứng khác.
Vì vậy, khi nghiên cứu hệ thống âm vị
học của một ngôn ngữ cần phải mô tả
theo quan điểm động.


Tài liệu tham khảo

[1] Philiphê Bỉnh, Sách sổ sang chép các việc, Viện Đại học Đà Lạt xuất bản, Sài
Gòn, 1968.
[2] Nguyễn Tài Cẩn, Nguồn gốc hình thành cách đọc Hán Việt, Nhà xuất bản
KHXH, Hà Nội, 1979.
[3] Nguyễn Tài Cẩn, Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt, Nhà xuất bản Giáo dục,
Hà Nội, 1995.
[4] Huình Tịnh Paulus Của, Đại Nam quấc âm tự vị (ấn bản năm 1885, 1886), Nhà
xuất bản Trẻ, TP HCM, 1998.
[5] M. Ferlus, Sự biến hoá các âm tắc giữa trong tiếng Việt, Vân Hà dịch, Ngôn ngữ,
1985, số 2, tr.1-22.
[6] Vơng Lộc, Giới thiệu và chú giải An Nam dịch ngữ, Trung tâm từ điển- NXB Đà
Nẵng, 1995.
[7] Nguyễn Văn Nguyên, Miêu tả đặc trng ngữ âm phơng ngữ Nghệ Tĩnh, Luận
án tiến sĩ Ngữ văn, Vinh, 2002.

[8] A. de Rhodes, Từ điển Việt- Bồ- La, Thanh Lãng, Hoàng Xuân Việt, Đỗ Quang
Chính phiên dịch, NXB KHXH, Hà Nội, 1991.
[9] Viện nghiên cứu Hán Nôm, Tự điển chữ Nôm, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006.
[10] Võ Xuân Trang, Phơng ngữ Bình Trị Thiên, NXB KHXH, Hà Nội, 1997.


summary

About the aspirace in vietnamese

The Vietnamese initial consonant system had the full line of occlusive
consonants, aspirate /p',t',k'/ in about the tenth century. These consonants had been
kept until 17th century. A.de Rhodes also described them as the real occlusive
sounds, thus, how have the lines of consonants/p', t', k'/ been changed to lead to the
existence of /t'/ (th) from the 17th century seventeenth century up to now? This
paper, to some extent, attempted to clarify the origin & changes of Vietnamese
glottalized, plosive consonants from the 17th century seventeenth century to now.

(a
) Khoa Ngữ văn, Trờng Đại học Vinh

96

×