Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Cách sử dụng một số từ tình thái trong truyện ngắn của Nguyễn Dậu" doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.26 KB, 8 trang )




Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1b-2007



45
Cách sử dụng một số từ tình thái trong
truyện ngắn của Nguyễn dậu

Phạm Thị Hà
(a)

Tóm tắt. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi chỉ đi sâu phân tích nét đặc sắc
trong việc sử dụng các phơng tiện thể hiện tình thái qua lời hội thoại nhân vật trong
truyện ngắn Nguyễn Dậu, qua đó nói lên đóng góp riêng của ông về xây dựng tính cách
nhân vật qua ngôn ngữ hội thoại.

1. Đặt vấn đề
Hội thoại nh chúng ta đã biết là
Một trong những hoạt động ngôn ngữ
thành lời giữa hai hoặc nhiều nhân vật
trực tiếp, trong một ngữ cảnh nhất định
mà giữa họ có sự tơng tác qua lại về
hành vi ngôn ngữ hay hành vi nhận
thức nhằm đi đến một đích nhất định
([6], tr.18). Do đó hội thoại là một quá
trình vận động tơng tác lẫn nhau giữa
các nhân vật tham gia, trong đó mỗi
nhân vật có những trạng thái tâm lý


cũng nh những chiến lợc giao tiếp
khác nhau làm cho cuộc thoại biến đổi
theo chiều hớng hoặc hợp tác, tích cực
hoặc bất hợp tác, tiêu cực. Chính vì vậy
trong quá trình giao tiếp khi xuất hiện
một phát ngôn thì bên cạnh phần nghĩa
miêu tả do các yếu tố từ vựng chân thực
đảm nhận còn có các yếu tố thể hiện
thái độ, sự đánh giá của ngời nói đối
với hiện thực đợc nói tới. Nó do các yếu
tố tình thái đảm nhận. Trong bài viết
này, chúng tôi chỉ xin đề cập đến nét
đặc sắc trong việc sử dụng các phơng
tiện tình thái qua lời thoại nhân vật
trong truyện ngắn Nguyễn Dậu, qua đó
nói lên đóng góp riêng của ông về xây
dựng tính cách nhân vật qua ngôn ngữ
hội thoại.
2. Vấn đề tình thái trong lời
thoại nhân vật
Vấn đề tình thái từ trớc đến nay có
nhiều nhà nghiên cứu ngoài nớc đã đề
cập đến, nh: A. M Pêxcôpxki, E. Volf,
N. V. Bonđarencô, Ch. Bally, M. V.
Liapon. ở trong nớc có một số tác giả
nh: Hoàng Tuệ, Hoàng Phê, Cao Xuân
Hạo, Lê Đông, Nguyễn Văn Hiệp, Phạm
Hùng Việt ở đây chúng tôi chọn quan
niệm về tình thái của tác giả M. V.
Liapon làm cơ sở lí thuyết cho mình để

đi vào khảo sát vấn đề tình thái trong
truyện ngắn Nguyễn Dậu: "Tính tình
thái là phạm trù chức năng ngữ nghĩa
thể hiện các dạng quan hệ khác nhau
của phát ngôn đối với thực tế cũng nh
các dạng đánh giá chủ quan khác nhau
của điều đợc thông báo" [6, tr. 54]. Mặt
khác, tiếng Việt là một ngôn ngữ giàu
thanh điệu nhng hạn chế về ngôn
điệu, chính vì vậy các yếu tố tình thái
đợc sử dụng trong lời nhiều khi đợc
xem nh là một "phơng thức ngữ
pháp" diễn đạt các ý nghĩa ngữ pháp
một cách hữu hiệu. Tình thái là bộ
phận không thể thiếu trong lời hội thoại
và cũng là một trong những đặc điểm
tạo nên sự khác biệt về phong cách văn
bản, giữa văn bản hội thoại và văn bản

Nhận bài ngày 01/12/2006. Sửa chữa xong 19/12/2006.



Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1b-2007



46
hành chính, chính luận, khoa học.
Trong lời thoại nhân vật, tình thái

luôn là một yếu tố bắt buộc để đánh dấu
câu miêu tả và câu trong hành chức.
Chẳng hạn, trong các câu: a) Nam rời
phòng. ; b) Nam rời phòng rồi à?; c)
Nam có rời phòng đâu ; d) Nam rời
phòng là cái chắc ; đ) Hẳn là Nam rời
phòng? thì câu (a) là câu miêu tả
nhằm thuật lại một sự việc, còn bốn câu
(b), (c), (d), (đ) là những "câu của lời
nói", câu đã hiện thực hoá qua lời của
nhân vật. Vậy nhân tố giúp ta nhận
diện, phân biệt câu miêu tả và "câu lời
nói" chính là tình thái.
2. Nét đặc sắc trong việc sử dụng
các phơng tiện thể hiện tình thái
qua lời thoại nhân vật
Nguyễn Dậu là một trong nhà văn
thuộc lớp nhà văn trởng thành trong
kháng chiến chống Pháp. Cuộc đời ông
đầy biến động và không ít nhọc nhằn,
thiệt thòi. Song chính những trải
nghiệm trong cuộc sống đó đã đợc ông
tái hiện một cách trung thực, sinh động
ở nhiều tác phẩm. Nhiều tác phẩm gây
đợc những tiếng vang lớn trong lòng
bạn đọc, tạo đợc sự quan tâm của d
luận.
Trong truyện ngắn Nguyễn Dậu,
nhân vật thờng sử dụng nhiều phơng
tiện ngôn ngữ độc đáo nh dùng các từ

ngữ địa phơng, các từ chỉ tôn giáo, các
từ ngữ chỉ nghề nghiệp chuyên sâu.
Qua lớp từ này, ta tìm thấy đóng góp
của nhà văn Nguyễn Dậu trong việc xây
dựng hình tợng nhân vật, ngôn ngữ
nhân vật. Một trong những phơng tiện
góp phần khắc hoạ tính cách nhân vật,
thái độ nhân vật, đặc điểm cá tính nhân
vật, nghề nghiệp nhân vật, đó là các
phơng tiện thể hiện tình thái.
2.1. Sử dụng trợ từ
Trợ từ theo định nghĩa của Từ điển
tiếng Việt: là những từ chuyên dùng để
thêm vào cho câu, biểu thị thái độ của
ngời nói nh: ngạc nhiên, nghi ngờ,
mỉa mai, vui mừng ([5], tr.1045). Các
trợ từ này xuất hiện trong lời thoại
nhằm thể hiện những tình thái đa
dạng, khác nhau của ngời nói bằng
cách nhấn mạnh vào từ sử dụng, trực
tiếp phản ánh nội dung mà ngời nói
muốn lu ý ngời nghe.
Nguyễn Dậu đã sử dụng các trợ từ
tình thái trong lời thoại của nhân vật
để nhấn mạnh một nội dung cụ thể
trong lời nói của mình, nh xác nhận
thừa nhận, khẳng định về một sự thực
nào đó, nhng qua đó, ta nhận ra sự
khắc hoạ một kiểu nói của nhân vật,
một thứ ngôn ngữ tồn tại trong giao

tiếp do nhà văn thể hiện. Có hai nhóm
trợ từ:
a, Nhóm trợ từ thể hiện tình thái
khẳng định, nh: độc, chính, chỉ,
đúng
Biểu lộ thái độ khẳng định một cách
dứt khoát, chắc chắn của chủ thể phát
ngôn đối với vấn đề mà mình đề cập,
nhằm hớng tới ngời đối thoại một
cách thuyết phục.
Chẳng hạn nh để giải toả sự băn
khoăn:
(1) - Không phải thế. Năm nay đã hai
mơi tám rồi, nó vẫn ở vậy chờ cậu. Cậu
phải nhớ rằng cứ một nghìn nguời thì có
một nghìn lẻ một ngời chẳng ai tin
rằng cậu sẽ có lúc trở lại quê hơng.



Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1b-2007



47
Chỉ riêng nó, độc mình nó, là tin rằng
cậu sẽ về. Nó không căm ghét cậu, mà
ngợc lại đấy (Đại sám hối, tr. 48).
Để trả lời cho câu hỏi tìm kiếm một
sự xác nhận có không, ngời đối

thoại cũng sử dụng các trợ từ này nhằm
khẳng định sự thực:
(2) - Vâng, đúng là tôi, chính tôi,
nhng sao nó lại có ở trong tay ni s?
Tôi dám cả quyết rằng tôi không hề
đóng quân ở Tuyên Quang (Bảng lảng
hoàng hôn, tr. 17)
Ta có thể bắt gặp trợ từ tình thái
cốt, chỉ đợc sử dụng trong lời mời
chào của nhân vật nhằm thể hiện sự
tinh quái, giễu cợt của mình nhng lại
có tính thuyết phục, gây sự chú ý cao
đối với ngời nghe. Qua lời thoại nhân
vật này, ta nhận ra tính cách của nhân
vật, nghề nghiệp của nhân vật - nghề
bán rắn, một nghề lừa lọc, tráo trở:
(3) Ngời bán rắn lắc đầu quầy quậy,
cất giọng hóm hỉnh:
- ấy chớ! Bác đừng phụ em. Hôm nay
em bán rắn ở đây cốt chỉ để bán cho
một mình bác. Em sinh ra ở trên đời
này, rồi làm nghề bán lũ sinh linh
nguy hiểm chết ngời này, cũng chỉ vì
mình bác. Sau khi bác mua rắn cho em,
em sẽ giải nghệ. Bác không tìm thấy em
nữa đâu. Bèo dạt mây trôi, bác
ơi (Mật rắn, tr. 238).
b. Nhóm trợ từ thể hiện tình thái
đánh giá về phạm vi mức độ
Ngoài những trợ từ trên, trong lời

thoại của nhân vật, ta còn bắt gặp các
trợ từ nh: những, mãi, mới, thôi, cả
những trợ từ này có tác dụng thể hiện
thái độ, sự đánh giá mang tính chủ
quan của chủ thể phát ngôn về phạm vi,
mức độ của điều đợc nói đến. Trên
cùng một phát ngôn mêu tả nh nhau,
nhng nó có thể hớng tới hai kết luận
trái chiều nhau nếu đa vào những cặp
trợ từ có tính định hớng trái ngợc
nhau, chẳng hạn: Bây giờ là ba giờ, nếu
nói: Bây giờ đã ba giờ là ngời nói
hớng đến kết luận muộn, còn nếu nói:
Bây giờ mới ba giờ thì ngời nói hớng
đến kết luận là sớm. Trong truyện ngắn
Nguyễn Dậu, ta bắt gặp nhân vật đã sử
dụng các trợ từ tình thái thể hiện thái
độ, sự đánh giá nhằm tạo định hớng
lập luận trái chiều. Sau đây là một số
biểu hiện cụ thể:
Dùng trợ từ những
(4) - Vâng! em vừa đi phù dâu về.
Các bạn nó đỗ cho đầy đầu một thùng
nớc hoa.
- Điêu! Nớc lã không nhiều bằng.
Lại có những một thùng cơ? (Xóm
trại đồng chiêm, tr. 291).
Những trợ từ mức độ những trong ví
dụ trên đợc sử dụng nhằm thể hiện
thái độ của ngời nói thiên về định

hớng là nhiều, là quá.
Dùng trợ từ thôi
(5) - Phải? Chết rồi! Say rợu chửi bố
cả làng đứa nào bảo tao tậu xe, xây
nhà xây sân bằng thóc công quỹ. Thế,
loạng choạng ngã xuống ao còn anh,
ăn diện thế kia, chắc là việt kiều yêu
nớc chứ? ở nớc nào về vậy?
Phạm Phớc tròn xoe mắt, cuống
quýt lắc đầu:
- Tha bà không ạ. Cháu ở miền
nam ra thôi ạ (Đại sám hồi, tr.45)



Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1b-2007



48
Trợ từ thôi trong ví dụ trên đợc sử
dụng để thể hiện thái độ ngời nói là
khiêm nhờng, là bình thờng chứ
không phải là oách, là Việt Kiều nh
ngời trao lời đã suy đoán, nhằm phủ
định điều ngời khác dự đoán về bản
thân mình.
Tơng tự nh vậy, nhân vật Hùng
cũng dùng trợ từ thôi trong lời thoại
của mình để thể hiện thái độ đánh gia,

nhìn nhận của nhân vật đối với sự việc
là giảm mức độ, không có gì to tát,
nghiêm trọng nh mọi ngời quan
niệm. Qua đó nhân vật đã có sự giải
trình về việc làm của mình là chỉ nhằm
mục đích phân chia của cải.
(6) - Thế gọi cái việc ấy bằng cách gì
bây giờ?
- Con chỉ phân chia lại của cải
thôi. Ngời thì thừa mứa ra, ngời
khác lại ốm, đói. (Chấm dứt kiếp
hoang, tr. 48.)
2.2. Sử dụng tình thái từ
a, Dùng tình thái từ thể hiện các tình
thái đa dạng của nhân vật:
Lời thoại nhân vật trong truyện
ngắn Nguyễn Dậu còn sử dụng các tình
thái từ cuối câu để thể hiện thái độ
khác nhau của nhân vật nh: à, cơ, ạ,
chăng, chứ, , cơ mà, đấy, hử Chúng
có vai trò quan trọng nhằm thể hiện
những cảm xúc đa dạng của ngời nói,
góp phần thay thế khá đắc lực cho vai
trò của ngữ điệu. Chúng xuất hiện đến
770 lần, chiếm 73% các yếu tố tình thái
trong lời thoại nhân vật. Có thể chia
những từ này thành các nhóm ý nghĩa
chính:
a1. Dùng tình thái từ cuối câu thể
hiện các tình thái đa dạng của lời nói

để tạo câu theo mục đích nói.
Dùng tình thái từ à thể hiện thái độ
chất vấn.
(7) - Ôi cảm ơn tình bạn của anh.
Nhng tôi biết dùng nó vào việc gì? Chả
lẽ để nó canh chừng những con sâu mọt
đục phá cái bàn viết của tôi à? (Con thú
bị ruồng bỏ, tr. 216)
Hoặc thể hiện sự trách cứ, thắc mắc
nhng đồng thời cũng bao hàm cả thái
độ ngạc nhiên trớc hiện thực:
(8) - Sao? Cởi à? Mày hạ lệnh cho tao
đầy à? (Thầy thuốc tồi tệ, tr. 442)
Dùng tình thái từ hả nhằm thể hiện
mục đích hỏi, song bên cạnh đó còn hàm
ẩn cả sự đe nẹt qua từ tình thái hả.
(9) - Chúng mày có nể tao không đấy,
hả? (Chấm dứt kiếp hoang, tr. 138).
Sử dụng yếu tố tình thái để biểu
hiện thái độ băn khoăn của bản thân:
(10) - Ngày xa, ba mơi năm trớc,
tôi đã làm hai câu văn vần để chế mấy
ông già chơi trống bỏi: Đêm mơ màng
tởng gối bông. Ngờ đâu gối phải râu
chồng kề bên. Chẳng lẽ, tôi lại tặng tôi
hai câu đó ? (Thầy thuốc tồi tệ, tr.
439).
Sử dụng tình thái từ nhỉ để biểu
hiện thái độ ngạc nhiên, có chút băn
khoăn của ngời nói:

(11) - Thế tôi đã đã tặng em bức
ảnh này vào lúc nào nhỉ? (Bảng lảng
hoàng hôn, tr.19)
Sử dụng từ tình thái chứ để thể
hiện thái độ nghi vấn của ngời nói, với
mong muốn ở ngời nghe một sự đồng
tình.



Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1b-2007



49
(12) - Cho đến nay em vẫn còn tu
hành chứ, Thu Viên? (Bảng lảng hoàng
hôn, tr. 19).
Sử dụng từ tình thái hử để thể hiện
thái độ chất vấn của ngời nói, qua đó
gián tiếp bộc lộ quan điểm cá nhân là
trách cứ:
(13) - Chị đã rớc cái thằng cha thầy
thuốc này về để chữa cho cô Sính chứ
gì? Bây giờ nó tán em gái chị, đánh em
trai chị, máu mủ họ hàng chị không
bênh, đi bênh ngời ngoài thế hử?
(Thầy thuốc tồi tệ, tr. 444)
Sử dụng từ tình thái nhé để thể hiện
thái độ cầu khiến của ngời nói:

(14) - Em xin phép ra cho bác một vế
đối. Nếu bác đối đợc, em thề có các vị
thánh trong đền này, sẽ biếu không bác
số mật rắn cha giao đủ. Em lấy việc
bản thân ra mà đối nhé? (Mật rắn, tr.
248)
a2. Ngoài ra, ta còn bắt gặp các từ
tình thái thể hiện thái độ cầu khiến của
ngời nói, nh: thôi, nào, đấy
(15) - Nào! Bà thành thực đi nào!
Nếu không tôi chẳng ở đây mà mất thời
giờ với bà, đằng nào thì cũng đã lộ tẩy
rồi. (Miệng na mô, tr. 174)
Thể hiện thái độ đe doạ, cảnh báo
hớng tới đối tợng giao tiếp khi sử
dụng yếu tố tình thái đấy sau lời thoại:
(16) - Tôi chấp thuận! Tôi sẽ tuyệt
đối yêu thơng. Nhng phải có đi có lại.
Nếu em tôi không khỏi bệnh thì sao?
Ông nhớ cho tên tôi là Súng đấy! (Thầy
thuốc tồi tệ, tr. 428)
b, Dùng tình thái từ phản ánh quan
hệ vị thế của nhân vật
Quan hệ vị thế chính là quan hệ tôn
ti xã hội, nó liên quan đến các vấn đề
nh tuổi tác, giới tính và địa vị xã hội.
Chính quan hệ này sẽ chi phối vai trò
giao tiếp của các nhân vật tham gia hội
thoại. Ngoài hệ thống các đại từ xng
hô, cách tổ chức cuộc thoại nh ai mở

thoại, ai hồi đáp, hay số lợt lời trong
một cuộc thoại thì những từ tình thái đi
kèm trong phát ngôn cũng thể hiện các
quan hệ vị thế. Nói cách khác Những
vị thế này đã đợc ngôn từ hoá thành
những từ ngữ và cấu trúc ngôn ngữ"
([7], tr. 126). Bất kì sự nói năng nào thì
ngời nói cũng phải lựa chọn nh nói
cái gì? nói nh thế nào? sử dụng loại
câu gì? từ ngữ, âm thanh nh thế
nào? Vì thế, muốn đạt đợc mục đích
giao tiếp, ngời nói phải xác định đợc
mối quan hệ của mình với các thành
viên tham gia giao tiếp, để từ đó có cách
lựa chọn ngôn ngữ, phong cách phù hợp.
Khi tham gia giao tiếp, dù có rất nhiều
quan hệ nhng có thể qui về hai loại
quan hệ chính: quan hệ quyền thế và
quan hệ kết liên. Quan hệ quyền thế là
quan hệ trên - dới, sang - hèn, tôn -
khinh. Quan hệ này đợc đặc trng
bằng yếu tố quyền lực, có khoảng cách
trong giao tiếp. Còn quan hệ kết liên lại
đợc đặt trong sự đối sánh với quan hệ
quyền lực. Nếu quan hệ quyền thế đợc
đặc trng bằng yếu tố khoảng cách, rời
xa theo vị thế xã hội, thì quan hệ kết
liên đợc đặc trng là gần gũi, thân
mật, bạn bè thân hữu ngang bằng, xoá
đi khoảng cách. Trong quan hệ quyền

thế, địa vị hay vị thế luôn tạo ra khoảng
cách giữa hai bên tham gia giao tiếp
(cấp trên - dới, thầy giáo - học sinh,



Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1b-2007



50
chủ - tớ). Còn trong quan hệ kết liên
luôn hớng tói một sự đồng đẳng - cận
kề.
Trong truyện ngắn Nguyễn Dậu, mối
quan hệ này đợc phản ánh rõ nét qua
việc sử dụng từ tình thái cuối câu nh ạ
và từ tình thái đầu câu nh tha.
Chẳng hạn, cách sử dụng từ tình thái à,
ạ trong lời thoại của nhân vật Phạm
Phớc dùng với mục đích để hỏi sau
đây:
(17) - Tha bà ông chủ nhiệm chết
rồi ạ?
- Cả làng không ai nói năng gì à?
Từ tình thái à và ạ mà nhân vật sử
dụng trong hai câu hỏi này cho chúng
ta thấy vị thế của nhân vật trong hai
lần giao tiếp với những đối tợng giao
tiếp khác nhau đã có sự thay đổi. Khi

Phạm Phớc sử dụng từ tình thái ạ để
kết thúc câu hỏi nhằm thể hiện thái độ
khiêm nhờng của mình chính là lúc
anh bị đặt trong một vị thế thấp so với
đối tợng giao tiếp lúc này là bà chủ
tịch viện kiểm sát, ngời chuẩn bị ký
quyết định miễn tội cho anh, quan hệ
lúc này là quan hệ quyền lực cao - thấp.
Ngợc lại ở câu hỏi thứ hai, anh sử
dụng tình thái à thể hiện sự băn
khoăn, ngạc nhiên, bởi lúc này anh ở
vào vị thế cao hơn trong quan hệ vị thế
trong quan hệ anh - em. Nh vậy cùng
hình thức là một câu hỏi hớng trực
tiếp đến đối tợng đang giao tiếp song
với cách sử dụng các yếu tố tình thái à,
ạ khác nhau trong mỗi câu đã phần
nào cho ta nhận biết đợc vai trò giao
tiếp của nhân vật tạo ra lời thoại đó.
Tơng tự nh vậy ta có thể tìm thấy
trong câu hỏi của bọn trẻ con bụi đời đối
với bác phó cạo - một ông lão nổi tiếng
với món uyên ơng cớc khiến bọn
chúng phải kinh sợ. Vì vậy, chúng đã
dùng từ tình thái "ạ" thể hiện thái độ
tôn trọng ông lão, sự lép vế của chúng -
vai giao tiếp có vị thế thấp của chúng -
trong quan hệ với ông lão:
(18) - à, Lan lột nhà ở phố hàng
thớt phải không ạ?

- Không ạ, không ạ. Có phải Lan
Ngọc Sơn không ạ? (Phong lan đen,
tr.31).
Từ tình thái ạ là một từ tình thái
quen thuộc, thờng xuất hiện trong
ngôn ngữ nói của ngời miền Bắc,
nhằm thể hiện thái độ lễ phép, tôn
trọng khi ngời nói vai dới giao tiếp
với ngời nghe vai trên, cao hơn mình.
Đặc điểm này không chỉ biểu hiện ở
các từ tình thái dùng trong câu hỏi -
đáp mà trong khi dùng từ tình thái để
gọi - đáp, ta cũng có thể thấy rõ điều
này:
Dùng yếu tố tình thái tha để gọi -
đáp trong lời thoại của bà Lăn:
(19) - Tha ông ông là khách
của em ngày xa ạ ?
- Bà hiện giấu đứa con của Lăn ở
đâu?
- Tha ông thằng bé ấy hiện do
một bọn lu manh nuôi nấng giấu giếm
ở nơi nào, nhà em không rõ! (Miệng
nam mô, tr. 173).
Từ tình thái tha thể hiện thái độ
sợ hãi e ngại, của nhân vật Luỵ cũng
nh vị thế thấp kém của một kẻ lọc lừa




Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1b-2007



51
khi bị Nguyễn Tầm T vạch trần tội ác
của mình.
Từ tình thái tha còn xuất hiện
trong cả lời trao, lời đáp của cả hai
nhân vật tham gia cuộc thoại:
(20) - Tha ông, hẳn là ông đa ma -
đam nhà ta cùng đi chùa chứ ạ? - ánh
mắt của bà chăm chăm nhìn tôi với vẻ
rất lạ.
Tôi định nói là tôi độc thân,
nhng nghĩ sao tôi lại nói:
- Tha bà, tôi không đí cùng ai
cả. (Biết thuở nào nguôi, tr. 99).
Cách sử dụng ở cuộc thoại này lại
cho thấy vị thế ngang bằng giữa hai
nhân vật tham gia giao tiếp. Chính vì
thế khi ngời phụ nữ dùng từ tha để
hô gọi, nhằm gây sự chú ý lúc bắt đầu
lời thoại của mình, thể hiện thái độ
kính trọng, đề cao ngời đối diện, thì
Nguyễn Tầm T cũng đã đáp lại bằng
từ ngữ tơng ứng với lời trao ở trên.
Từ tình thái dạ đợc biểu hiện trong
lời đáp xác nhận của nhân vật cũng thể
hiện phần nào vị thế giao tiếp của ngời

nói:
(21) - Đúng là bà Luỵ chứ cô?
- Dạ đúng ạ. (Miệng na mô, tr.
155)
(22) - Sao mày đánh cái Sính tệ hại
thế ?
- Dạ em dạy em gái em ạ (Thầy
thuốc tồi tệ, tr. 449)
Từ tình thái dạ mà nhân vật sử
dụng, vừa là sự khẳng định mang tính
chất thừa nhận nhng đồng thời cũng
biểu hiện thái độ cung kính, lễ phép của
ngời đáp vốn có vị thế thấp về tuổi tác,
hay quan hệ vai vế trong dòng họ nh
giữa bác sĩ Tiệp với nhân vật Súng. Do
đó, qua cách sử dụng từ tình thái này,
ta có thể cho phép nhận biết đợc ngời
đáp có vị thế giao tiếp nh thế nào so
với ngời trao.
Không chỉ nhà văn Nguyễn Dậu,
những nhà văn khác cũng sử dụng các
yếu tố tình thái thể hiện trong lời thoại
nhân vật của mình nh Nguyễn Huy
Thiệp, Ma Văn Kháng, Nguyễn Thị Thu
Huệ, Nguyễn Minh Châu Tuy nhiên,
vấn đề là nhà văn Nguyễn Dậu trong
truyện ngắn của mình đặc biệt chú
trọng tập trung thể hiện tính cách, tình
cảm, thái độ của nhân vật qua chính
các yếu tố tình thái đợc sử dụng trong

lời một cách có chủ đích. Chính vì vậy
những lớp từ này có vai trò sau đây:
- Bộc lộ thái độ cảm xúc của nhân
vật.
- Thể hiện dấu ấn cá nhân của ngời
nói, không trộn lẫn với ngời nào khác.
- Giàu chất khảu ngữ vì chúng gợi sự
liên tởng ngữ âm, cách suy nghĩ của
một lớp ngời.
- Thể hiện các vị thế phát ngôn khác
nhau của nhân vật giao tiếp.
3. Kết luận
Nh vậy có thể thấy các yếu tố tình
thái đợc sử dụng trong lời thoại nhân
vật hết sức phong phú và đa dạng: nh
các trợ từ, từ tình thái. Sự đa dạng và
phong phú này có tác dụng trong việc
biểu hiện một cách sâu sắc, tinh tế nội
dung ngữ nghĩa cũng nh các sắc thái
biểu cảm khác nhau của ngời nói trong
quá trình hội thoại. Do đó, chỉ cần qua
lời thoại, ngời tiếp nhận cũng có thể
cảm nhận ngay đợc các biểu hiện tình



Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1b-2007




52
thái của nhân vật một cách sinh động,
đa dạng mà không cần nhiều đến sự
phụ trợ của yếu tố phi lời kèm theo
trong cuộc thoại.



Tài liệu tham khảo

[1] Nguyễn Dậu, Bảng lảng hoàng hôn, NXB Văn học, 1997.
[2] Nguyễn Đức Dân, Ngữ dụng học, tập1, NXB Giáo dục, 2000.
[3] Lê Đông, Phạm Hùng Việt, Nhấn mạnh nh một hiện tợng ngữ dụng và đặc
trng ngữ nghĩa - ngữ dụng của một số trợ từ nhấn mạnh trong tiếng Việt, Ngôn
ngữ, 1995, số 2.
[4] Cao Xuân Hạo, Sơ thảo ngữ pháp chức năng, t.1, NXB KHXH, 1991.
[5] Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2001.
[6] Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ nghĩa lời hội thoại, NXB Giáo dục, 1999.
[7] Bùi Minh Toán, Từ trong hoạt động giao tiếp tiếng Việt, NXB Giáo dục,1999.

Summary

the usages of words indicating modality meaning
in short stories by Nguyen dau

This article considered the means used to express the modality meanings in the
characters conversation in Nguyen Daus short stories. And the article mentioned
his personal contribution to building characters personalities through conversation
language as well.



(a)
Cao học 12 - Ngôn ngữ, Đại học Vinh

×