Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 4B-2007
5
Tìm hiểu Quan hệ ngoại giao
Singapore- Liên Xô giai đoạn 1965-1991
Phạm Tiến đông
(a)
Tóm tắt. Quan hệ ngoại giao giữa các nớc là một bộ phận hết sức quan trọng
của quan hệ quốc tế, đặc biệt là trong những thời kỳ lịch sử đặc thù nh thời kỳ
"chiến tranh lạnh". Bài viết này mong muốn làm sáng tỏ những sự kiện nổi bật trong
quan hệ ngoại giao giữa Singapore với nhà nớc XHCN lớn nhất trên thế giới - Liên
Xô. Từ đó rút ra những nhận xét về mối quan hệ đặc biệt này.
1. Đặt vấn đề
Là một quốc gia non trẻ, đồng thời
là một nớc có diện tích nhỏ ở khu vực
Đông Nam
á
(với diện tích là 648 km
2
,
và dân số khoảng 2 triệu ngời - năm
1965), Singapore có một vị trí chiến lợc
cực kỳ quan trọng không chỉ đối với khu
vực Đông Nam
á
nói riêng, Châu
á
nói
chung mà quốc đảo này còn có vai trò
không nhỏ trên bàn cờ chính trị thế
giới. Có vị trí ở chỗ giao tiếp của Thái
Bình Dơng và
ấ
n Độ Dơng,
Singapore nằm trên con đờng biển
nhộn nhịp nhất của châu
á
, nối liền các
nớc châu Âu, Cận Đông và Nam
á
với
Viễn Đông và châu
ú
c. Nh vậy,
Singapore là điểm trọng yếu chiến lợc
trên con đờng buôn bán, giao lu giữa
Phơng Đông và Phơng Tây. Đây còn
là điểm quan trọng trên các đờng giao
thông chính của đờng không và đờng
biển, nối bờ biển Thái Bình Dơng của
Canada và Mỹ với Nam
á
, Cận Đông và
bờ biển Đông của châu Phi. Singapore
là điểm nối liền Đông Nam
á
lục địa với
Đông Nam
á
hải đảo. Đợc xem là cửa
ngõ yết hầu của Đông Nam
á,
Singapore có một tiếng nói quan trọng
trong các vấn đề của khu vực và quốc
tế. Chính vì lẽ đó, trong một trật tự thế
giới bị phân chia rõ nét nh Trật tự hai
cực Ianta với sự đối đầu mang tính ý
thức hệ sâu sắc giữa Xô và Mỹ thì
Singapore trở thành địa bàn mà bất cứ
cờng quốc nào cũng muốn thiết lập
đợc ảnh hởng của mình tại đây. Vì
vậy, ngay sau khi ra đời, đảo quốc này
phải đứng trớc những sự lựa chọn khó
khăn cho việc hoạch định ra đờng lối
đối ngoại của mình đối với các cờng
quốc, đặc biệt là với Liên Xô - Nhà nớc
xã hội chủ nghĩa lớn nhất trên thế giới
lúc bấy giờ.
Trong khi đó, tình hình của khu vực
Đông Nam
á
giai đoạn này rất phức
tạp, cuộc chiến tranh lạnh đã đợc
biểu hiện bằng cuộc chiến tranh nóng
ở Việt Nam. Xung đột giữa hai cực trở
nên gay gắt, cả Mỹ và Liên Xô đều
muốn giành lấy ảnh hởng tại khu vực
chiến lợc này. Bên cạnh đó Trung
Quốc cũng đang tìm mọi cách gây ảnh
hởng xuống Đông Nam
á
. Điều đó đã
làm cho quan hệ trong khu vực trở nên
căng thẳng và có tác động không nhỏ tới
sự phát triển của các nớc trong khu
vực nhất là những quốc gia nh
Singapore: vừa nằm ở vị trí chiến lợc
quan trọng, vừa có đặc điểm là 3/4 dân
số là ngời Hoa. Bởi vậy, đề ra đợc
những chính sách thích hợp trong đối
ngoại là một trong những điều kiện cần
thiết bảo đảm an ninh và phát triển cho
quốc đảo nhỏ bé này.
Nhận bài ngày 09/10/2007. Sửa chữa xong ngày 29/11/2007.
Phạm Tiến đông Quan hệ Singapore - Liên Xô giai đoạn1965-1991, tr. 5-10
6
2. Quan hệ ngoại giao
Singapore - Liên Xô 1965-1991
Quan hệ ngoại giao giữa Singapore
- Liên Xô đã có mầm mống từ trớc khi
Singapore tách ra phát triển độc lập.
Tháng 09/1962, Lý Quang Diệu đã có
chuyến thăm tới Matxcova với mục đích
là tranh thủ sự ủng hộ của Liên Xô đối
với việc Singapore muốn tách khỏi
Malaysia để phát triển độc lập. Và
những gì đợc tận mắt chứng kiến đã
giúp cho Lý Quang Diệu hiểu rằng Liên
Xô là một siêu cờng thực sự chứ không
phải là một con hổ giấy. Cũng trong
chuyến thăm này, cả hai bên đã ra bản
thông báo chung trong đó nêu rõ: Cần
phải thúc đẩy mối quan hệ hợp tác giữa
hai nớc [6, 15].
Thực tế cho thấy, đối với Singapore,
việc thiết lập đợc mối quan hệ với Liên
Xô là hết sức cần thiết bởi vì trong thời
kỳ này, Mỹ đã và đang tìm mọi cách gia
tăng ảnh hởng ở khu vực Đông Nam
á
mà tiêu biểu là tiến hành cuộc chiến
tranh xâm lợc Việt Nam từ năm 1954.
Đồng thời, Mỹ còn thiết lập Khối quân
sự SEATO nhằm lôi kéo các nớc Đông
Nam
á
vào cuộc chiến tranh mà Mỹ
đang tiến hành. Vì thế, nếu nh thúc
đẩy đợc quan hệ với Liên Xô thì
Singapore có thể thực hiện đợc phần
nào chính sách trung lập và tránh đợc
việc bị lệ thuộc quá chặt vào Mỹ nh
các nớc khác trong khu vực: Thái Lan,
Philippin. Còn đối với Liên Xô - một cực
trong cuộc chiến tranh lạnh, việc thiết
lập quan hệ với Singapore sẽ tạo điều
kiện thuận lợi cho Liên Xô trong quá
trình ủng hộ cuộc kháng chiến của
nhân dân Việt Nam và gia tăng ảnh
hởng của mình trong khu vực chiến
lợc này và điều này không chỉ có ý
nghĩa trong việc làm giảm ảnh hởng
với Mỹ mà còn góp phần hạn chế sự
bành trớng của Trung Quốc xuống khu
vực Đông Nam
á
.
Ngày 22/12/1965, nớc Cộng hoà
Singapore tuyên bố thành lập và bớc
vào thời kỳ phát triển mới. Bắt đầu từ
đây, Singapore phải tìm cho mình
những bớc đi thích hợp để đa đất
nớc vơn mình đứng dậy. Nhận thức
đợc rằng: Sức mạnh của Singapore là
rất không đáng kể để có thể xoay chuyển
các sự biến quốc tế. Thực tế là để sống
còn và phát triển phồn vinh về kinh tế,
chính sách đối ngoại của Singapore
phải đáp ứng tình hình thực tại trong
vùng và trên thế giới [4, 59]. Cho nên
Chính phủ của Thủ tớng Lý Quang
Diệu đã đề ra đờng lối đối ngoại
không liên kết và trung lập tích cực,
điều này đã có tác động không nhỏ tới
quan hệ Liên Xô - Singapore trong buổi
đầu độc lập này. Tháng 04/1966, bản
hiệp định thơng mại đầu tiên giữa hai
nớc đã đợc ký kết, các văn phòng
thơng mại đã đợc thành lập tại
Matxcova và Singapore. Điều này đã
thúc đẩy quan hệ hai nớc phát triển và
trên cơ sở đó ngày 01/06/1968, Liên Xô
và Singapore chính thức thiết lập quan
hệ ngoại giao. Tháng 01/1969, Liên Xô
thành lập Đại sứ quán tại Singapore do
Ngài Ilya Safronovich đứng đầu. Tuy
nhiên, phải đến tháng 07/1971, chính
phủ Singapore mới cho thành lập Đại
sứ quán tại thủ đô Matxcova do Ngài P.
S. Raman đứng đầu. Trong giai đoạn
đầu thiết lập quan hệ nhìn chung hai
bên đang cố gắng thiết lập sự thấu hiểu
lẫn nhau, gạt bỏ những trở ngại trên
con đờng thiết lập quan hệ ngoại giao
toàn diện giữa đôi bên. Với cơng vị là
Uỷ viên thờng trực HĐBA LHQ, Liên
Xô đã ủng hộ nhiệt tình trong vấn đề
gia nhập LHQ của Singapore. Chính
phủ Singapore với chính sách không
liên kết mong muốn giải thích cho Liên
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 4B-2007
7
Xô thấy rằng Singapore không phải là
pháo đài chống Cộng và thành trì quân
sự của Chủ nghĩa đế quốc mặc dù trên
lãnh thổ của Singapore có các căn cứ
quân sự của Anh. Vì thế, trong những
năm đầu phát triển độc lập, Chính phủ
Lý Quang Diệu đã theo đuổi một lập
trờng chống Anh và Mỹ rõ rệt. Giới
lãnh đạo Singapore đã đa ra một
phơng thức ứng xử thực dụng trong
quan hệ ngoại giao giai đoạn này đó là:
Khi chúng ta bày tỏ quan điểm hay ý
kiến của chúng ta về những vấn đề
riêng biệt, chúng ta sẽ hành xử hoàn
toàn theo vụ việc và trớc hết hoàn toàn
vì quyền lợi quốc gia chứ không phải vì
chúng ta nằm trong khối này hay khối
kia [4, 60].
Tháng 09/1970, nhận lời mời của
Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng Liên Xô
A. N. Kosygin, Lý Quang Diệu sang
thăm chính thức Liên Xô với cơng vị là
Thủ tớng của nớc Cộng hoà
Singapore độc lập. Đây là mốc son đánh
dấu mối quan hệ hai bên phát triển lên
tầm cao mới. Trong chuyến thăm này
Lý Quang Diệu đã có cuộc hội đàm với
A. N. Kosygin. Trong cuộc gặp này
A. N. Kosygin đặc biệt quan tâm đến
ảnh hởng của Trung Quốc đối với quốc
đảo đa phần là ngời Hoa này nhất là
từ khi chính phủ Bắc Kinh thực hiện
chính sách xuất khẩu cách mạng lấy
nông thôn thế giới bao vây thành thị thế
giới. Chúng ta đều biết trong giai đoạn
này quan hệ giữa Liên Xô với Trung
Quốc hết sức căng thẳng, chiến tranh
biên giới giữa hai nớc đã diễn ra, cả
hai nớc đều muốn tranh giành ảnh
hởng lẫn nhau trong phong trào giải
phóng dân tộc, phong trào công nhân và
cộng sản quốc tế. Còn bản thân Lý
Quang Diệu thì thấy đợc đối với mối
quan hệ tay ba Xô - Singapore - Trung
thì tốt nhất là duy trì sự bất đồng giữa
hai nớc Xô và Trung và theo đuổi
chính sách lánh đều hai nớc. Làm
nh vậy mới dựng đợc một hàng rào
bảo vệ nhằm ngăn cản sự lan tràn của
hệ ý thức cộng sản ở Đông Nam
á
. Rõ
ràng, mặc dù có nguồn gốc là ngời Hoa
nhng điều đó không có nghĩa là con
đờng phát triển của Singapore cũng
giống nh Trung Quốc. Singapore
không muốn ủng hộ Liên Xô trong việc
chống lại Trung Quốc nhng đồng thời
cũng không quá gắn bó với Trung Quốc
để tránh bị các cờng quốc hiểu nhầm
là Trung Hoa cộng sản ngoài Trung
Hoa đại lục. Với quan điểm thực dụng,
chính quyền Lý Quang Diệu cho thấy
sẵn sàng bắt tay với tất cả các nớc và
không thiên về một phe nào cả việc sử
dụng nớc lớn này để chống lại nớc lớn
khác là điều không thông minh- Lý
Quang Diệu nhấn mạnh.
Mặt khác, với chính sách trung lập
tích cực mà theo cách diễn đạt của
Singapore có nghĩa là thừa nhận một
thực tế hiển nhiên: sự hiện diện của các
cờng quốc ở Đông Nam
á
là điều
không thể tránh khỏi và đợc xem là
hữu ích nỗ lực duy trì tình trạng cân
bằng lực lợng giữa họ nơi đây. Và nếu
sự hiện diện của họ là tất yếu, thì cần
tìm cách thu hút sự quan tâm của họ
vào việc phát triển kinh tế của
Singapore và sử dụng sự hiện diện tập
thể của họ vào sự bảo đảm hoà bình và
an ninh trong vùng. Nh vậy chính
sách thích ứng của Singapore sẽ mang
lại lợi ích cho cả hai bên. Bộ trởng
Ngoại giao Rajaratnam nhấn mạnh:
Chúng ta chấp nhận sự hiện diện của
các cờng quốc lớn và sự cạnh tranh
của họ nh là một nhân tố hiển nhiên
trong sự hoạt động quốc tếVì chúng ta
không thể tính đến mối quan hệ cạnh
tranh này, do đó, theo quan điểm của
chúng ta, lối thoát tốt nhất cho tình
trạng này đối với những nớc nhỏ là sự
hiện diện của tất cả các cờng quốc lớn.
Phạm Tiến đông Quan hệ Singapore - Liên Xô giai đoạn1965-1991, tr. 5-10
8
ở nơi đâu có nhiều mặt trời, thì lực hút
của chúng không những sẽ yếu đi, mà
còn nhờ tác động và phản tác động của
lực này, các hành tinh nhỏ sẽ đợc tự do
hơn trong chuyển động của mình [4,
63].
Vì vậy, Singapore đã có những hành
động ủng hộ Mỹ trong cuộc chiến tranh
xâm lợc Đông Dơng, nh cho các sĩ
quan và quân nhân Mỹ đến Singapore
nghỉ ngơi và tăng cờng lợng dầu xuất
khẩu sang miền Nam Việt Nam cũng
nh Singapore nhận sửa chữa máy bay
quân sự và tàu chiến Mỹ ở trong khu
vực. Kosygin cho rằng điều đó sẽ đồng
nghĩa với việc ảnh hởng của Mỹ sẽ
tăng lên ở đảo quốc quan trọng này và
nó ảnh hởng xấu đến quyền lợi của
Liên Xô, vì vậy Kosygin đề nghị
Singapore chấp nhận cho Liên Xô đa
các tàu chiến đến sửa chữa và hi vọng
quan hệ song phơng giữa hai nớc sẽ
đợc mở rộng cả trên phơng diện chính
trị và kinh tế. Và để thể hiện thiện chí
của mình, Thứ trởng Bộ ngoại thơng
Liên Xô đã sang thăm Singapore để
đánh giá về khả năng hợp tác thơng
mại giữa hai bên.
Cuộc gặp cấp cao tháng 09/1970 đã
đánh dấu quá trình hợp tác khá toàn
diện giữa Liên Xô và Singapore trên tất
cả các phơng diện kinh tế và chính trị.
Tuy nhiên, nó cũng thể hiện sự khôn
khéo của Singapore trong việc xây dựng
mối quan hệ với các cờng quốc trên thế
giới lúc bấy giờ nh chính lời Lý Quang
Diệu sau này đã tuyên bố: Thay vì
đóng cửa không cho các nớc ngoài
vùng xâm nhập vào đây (tức Đông Nam
á
), thiết nghĩ nên thu hút t bản của
càng nhiều nớc càng tốt vào việc phát
triển vùng; cách này sẽ không tạo u thế
cho một cờng quốc lớn nào cả [4, 64].
Và khi đó không một nớc nhỏ nào thấy
cần phải gia nhập một liên minh kinh
tế này khác do vị thế thống trị của một
cờng quốc này và do sự vắng mặt của
một cờng quốc khác.
Trong suốt thập kỷ 70, mối quan hệ
hai bên phát triển tốt đẹp thông qua các
chuyến thăm của Thứ trởng Ngoại
giao Liên Xô N. P. Firyubin đến
Singapore vào năm 1974 và đầu năm
1980. Quan hệ hợp tác thơng mại giữa
hai bên cũng đợc thúc đẩy, nếu nh
năm 1968, quan hệ thơng mại giữa hai
bên là 140 triệu USD thì năm 1978 con
số này lên tới 311 triệu USD.
Ngày 27/12/1979, giới lãnh đạo Liên
Xô quyết định đa quân đội vào
Afghanistan nhằm giúp đỡ nhân dân
nớc này chống lại sự can thiệp từ bên
ngoài. Quyết định này đã gây ra một
phản ứng gay gắt ở các nớc phơng
Tây và từ chính quyền Trung Quốc. Họ
coi đây là một biểu hiện khác của chủ
nghiã bành trớng Xô Viết nhằm vào
miền Nam
á
. Đồng thời, Liên Xô cũng
tìm mọi cách gia tăng ảnh hởng của
mình ở Đông Nam
á
.
Bộ trởng Ngoại giao Singapore S.
Danabalan đã chỉ ra bối cảnh quốc tế
buộc giới lãnh đạo nớc này phải xem
xét lại t duy chính trị. Đó là: 1/ Sự
tăng cờng chính sách bảo hộ trong
thơng mại quốc tế; 2/ Hoa Kỳ đánh
mất u thế chiến lợc trong thế giới tự
do; 3/ Tình trạng bất ổn ở Đông Dơng
tăng lên; 4/ Liên Xô mở rộng sự có mặt
trong vùng Đông Nam
á
. Trong đó đặc
biệt là sự thay đổi trong quan hệ ngoại
giao với Liên Xô. Mối quan hệ tốt đẹp
nồng ấm giữa hai bên trong những năm
70 đợc thay bằng sự đối đầu quyết liệt,
Singapore tham gia vào cuộc tẩy chay
Thế vận hội Matxcova năm 1980, dừng
lại tất cả những chơng trình giao lu
văn hoá và trì hoãn tất cả các cuộc
thăm viếng của những đoàn đại biểu
kinh tế hai bên thậm chí huỷ bỏ chuyến
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 4B-2007
9
thăm Liên Xô của Lý Quang Diệu vào
tháng 08/1980. Chính phủ Singapore từ
chối nhận sửa chữa và cung cấp nhiên
liệu cho hải quân và các tàu trợ chiến
của Liên Xô trong các xởng sửa chữa
trên lãnh thổ Singapore.
Trong suốt thập niên 80, Singapore
đã tăng cờng quan hệ với Trung Quốc
và Mỹ để cùng nhau đối phó với sự gia
tăng ảnh hởng của Liên Xô trong khu
vực Đông Nam á hay nói đúng hơn là
ngăn chặn ảnh hởng của Chủ nghĩa
cộng sản từ Đông Dơng lan sang các
quốc gia trong khu vực trong đó có
Singapore. Đồng thời trong giai đoạn
này, Singapore đã cùng với các nớc
ASEAN nh Thái Lan, Indonesia tiến
hành vận động quốc tế lên án hành
động xâm lợc Campuchia của Việt
Nam. Chính quyền Lý Quang Diệu cho
những hành động của Việt Nam và Liên
Xô là sự vi phạm nghiêm trọng luật
pháp quốc tế. Cụ thể là ASEAN và sau
đó là LHQ đã thông qua Nghị quyết lên
án hành động xâm lợc Campuchia
của Việt Nam. Điều này càng làm cho
quan hệ giữa Singapore với Liên Xô
thêm căng thẳng.
Mối quan hệ lạnh nhạt này kéo dài
gần một thập kỷ cho đến khi
M. Gorbachev ban hành chính sách cải
tổ và đa ra những thay đổi lớn trong
đờng lối đối ngoại. Đặc biệt, việc Liên
Xô sẽ từ bỏ những cam kết với các đồng
minh mà cụ thể là sẽ chấp nhận rút
quân khỏi Afganistan, cộng với việc
Việt Nam tuyên bố rút quân khỏi
Campuchia đã cải thiện đáng kể mối
quan hệ giữa hai bên. Tháng 02/1990,
Thủ tớng Liên Xô Nikolai Ryzhkov
sang thăm chính thức Singapore đánh
dấu sự bình thờng hoá trở lại quan hệ
ngoại giao giữa hai nớc. Tuy nhiên lúc
này Liên Xô đang lâm vào cuộc khủng
hoảng nghiêm trọng; công cuộc cải tổ
của M. Gorbachev không những không
làm cho Liên Xô trở lại siêu cờng mà
ngợc lại những sai lầm của công cuộc
cải tổ đã đẩy Liên Xô đến bên bờ vực
sụp đổ. Tháng 09/1990, trong chuyến
thăm Liên Xô cuối cùng, Lý Quang Diệu
đã dự đoán: chúng ta đang chứng kiến
sự sụp đổ của một đế quốc và không
lâu sau khi Lý Quang Diệu chuyển giao
quyền lực cho tân thủ tớng Gôchốctông
thì Liên bang Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Xô viết chính thức tan rã.
3. Một vài kết luận
Nghiên cứu quan hệ ngoại giao
Singapore-Liên Xô giai đoạn 1965-1991
cho phép chúng ta rút ra một số kết
luận sau:
Thứ nhất: Quan hệ ngoại giao
Singapore - Liên Xô trong giai đoạn này
chịu ảnh hởng mạnh mẽ của trật tự
thế giới hai cực, hay nói đúng hơn là bởi
sự phân chia của ý thức hệ. Liên Xô là
siêu cờng về kinh tế, quân sự, khoa
học kỹ thuật nhng đồng thời lại là
nớc đứng đầu hệ thống xã hội chủ
nghĩa, còn Singapore cho dù đã đa ra
đờng lối trung lập tích cực nhng
vẫn là nớc t bản. Sự đối lập về ý thức
hệ đã hạn chế không nhỏ hiệu quả hợp
tác cũng nh hai bên cha thật sự tin
tởng lẫn nhau, dẫn tới có thời kỳ quan
hệ hai bên bị đóng băng. Bởi vì giai
đoạn đầu Singapore có thể hiện quan
điểm chống Anh - Mỹ, nhng dần dần
qua mối quan hệ về kinh tế đã cột chặt
các nớc lại với nhau dẫn tới việc
Singapore nghiêng về phe Chủ nghĩa t
bản chống lại Liên Xô trong một thời
gian dài.
Thứ hai: Do theo quan điểm trung
lập tích cực có nghĩa là chấp nhận sự
xuất hiện của nhiều cờng quốc ở cùng
một thời điểm, cho nên mối quan hệ
ngoại giao giữa Singapore - Liên Xô
chịu sự chi phối, tác động của các nớc
Phạm Tiến đông Quan hệ Singapore - Liên Xô giai đoạn1965-1991, tr. 5-10
10
lớn khác nh Trung Quốc hay Mỹ. Đặc
biệt, giới lãnh đạo Singapore luôn luôn
cố gắng duy trì sự bất đồng giữa Xô -
Trung để hạn chế ảnh hởng của Chủ
nghĩa cộng sản xuống khu vực Đông
Nam
á
.
Thứ ba: Vì bị ngăn cách bởi ý thức
hệ, bởi toan tính của các cờng quốc cho
nên quan hệ Singapore - Liên Xô giai
đoạn này hầu nh không có nhiều
thành tựu về hợp tác kinh tế, thơng
mại. Do là nền kinh tế Singapore ngày
càng gắn chặt với hệ thống t bản chủ
nghiã cho nên quan hệ giao lu buôn
bán với Liên Xô bị các nớc Anh, Mỹ
phản đối và ngăn cản.
Thứ t: Trong việc xây dựng quan
hệ giữa Singapore với Liên Bang Nga,
những bài học của quan hệ Singapore -
Liên Xô giai đoạn 1965 - 1991 vẫn đợc
kế thừa và phát triển. Bởi nh chính Lý
Quang Diệu đã nhận xét: ngời Nga
không phải là một dân tộc bị nhét vào
thùng rác của lịch sử, nớc Nga hiện
tại sẽ kế thừa những thành quả mà
Liên Xô đã làm đợc trong quá khứ.
Tài liệu tham khảo
[1] Lê Văn Anh, Nguyễn Văn Tận, Lịch sử Đông Nam á từ sau chiến tranh thế giới
thứ hai đến nay (1945-1999), NXB Giáo dục, 2005.
[2] Lý Quang Diệu, Bí quyết hoá rồng - Lịch sử Singapore 1965 - 2000, NXB Trẻ,
2001.
[3] Lý Quang Diệu, Hồi ký Lý Quang Diệu 1965-2000, NXB Văn nghệ TPHCM, 2001.
[4] Lê Phụng Hoàng, Một số vấn đề về lịch sử - văn hoá Đông Nam
á
, Tài liệu lu
hành nội bộ, Trờng Đại học s phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 1999.
[5] Trơng Tiểu Minh, Chiến tranh lạnh và di sản của nó, NXB Chính trị Quốc gia,
Hà Nội, 2002.
[6] Michael Leifer, Singapores Foreign Policy, London School of Economics and
Political Science, 2000.
[7] E. M. Gurevich, Đảng cầm quyền ở Singapore: cấu trúc, ý thức hệ, chính trị (Bài
viết in trong cuốn: Đông Nam
á
- lịch sử - hiện đại, NXB Khoa học Matxcova,
1983.
SUMMARY
studying the Relation between Singapore and the USSR
in the Period 1965-1991
The diplomatic relation among many countries plays a very important part in
international relation, especially in difficult periods such as the Cold War. This
paper wished to prove some vivid events in the relation between Singapore and the
Union of Soviet Socialist Republic- the strongest and biggest country. From that, we
had the remarks about the specific relation.
(a)
Cao Học 13 Lịch sử thế giới, trờng Đại học vinh.