Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

Giới thiệu một số văn bản quy định về quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm thủy sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (748.36 KB, 61 trang )

GIỚI THIỆU MỘT SỐ VĂN BẢN
QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ CL,
AN TOÀN THỰC PHẨM THỦY SẢN
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
CỤC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NÔNG LÂM SẢN VÀ THỦY SẢN
NỘI DUNG
I. Danh mục văn bản
II. Nội dung chính
TT Các văn bản
1 Thông tư 55/2011/TT-BNNPTNT ngày 03/8/2011 về kiểm tra chứng nhận
CL, ATTP thủy sản (thay thế Quyết định số 117/QĐ-BNN, Quyết định số
118/QĐ-BNN và Thông tư số 78/2009/TT-BNNPTNT).
2 Thông tư số 56/2009/TT-BNNPTNT ngày 07/9/2009 quy định về kiểm tra,
giám sát vệ sinh ATTP TS trước khi đưa ra thị trường
3 Quyết định số 130/QĐ-BNN ngày 31/12/2008 ban hành quy chế KSDL
các chất độc hại trong thủy sản nuôi.
4 Quyết định số 131/QĐ-BNN ngày 31/12/2008 ban hành quy chế kiểm soát
vệ sinh an toàn trong thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ
5 Thông tư số 03/2011/TT-BNN ngày 21/01/2011 về truy xuất nguồn gốc
trong lĩnh vực TS
6 Thông tư số 47/2009/TT-BNNPTNT ngày 31/7/2009 ban hành 13
QCKTQG
I. Danh mục một số văn bản chính có liên quan đến quản lý chất lượng,
vệ sinh an toàn thực phẩm
1. Thông tư 55/2011/TT-BNNPTNT về kiểm tra, chứng
nhận CL, ATTP Thủy sản
1.1. Phạm vi: Quy định trình tự, thủ tục kiểm tra,
chứng nhận cơ sở sản xuất kinh doanh thủy sản
đủ điều kiện bảo đảm ATTP; kiểm tra, chứng
nhận CL, ATTP đối với lô hàng thủy sản và sản
phẩm thủy sản dùng làm thực phẩm.


Ban hành: 03/8/2011, hiệu lực: sau 45 ngày.
1. Thông tư kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP TS (tiếp)
1.2. Đối tượng áp dụng:

Cơ sở SXKD TS có ĐKKD thực phẩm và tàu
cá có công suất máy chính từ 50 CV trở lên:
a) Cơ sở có sản phẩm xuất khẩu;
b) Cơ sở có sản phẩm chỉ tiêu thụ nội địa.

Lô hàng xuất khẩu thuộc diện phải kiểm tra,
chứng nhận nhà nước về CL, ATTP theo quy định
của Việt Nam và của nước nhập khẩu.
1. Thông tư kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP TS (tiếp)
1.3. Cơ quan kiểm tra

Cơ quan kiểm tra Trung ương là Cục Quản lý Chất lượng Nông
lâm sản và Thủy sản và các đơn vị trực thuộc chịu trách nhiệm:
a) Kiểm tra và chứng nhận đủ điều kiện ATTP đối với các
Cơ sở có xuất khẩu;
b) Kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP đối với lô hàng thủy
sản và sản phẩm thủy sản dùng làm thực phẩm xuất khẩu.
1. Thông tư kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP TS (tiếp)
1.3. Cơ quan kiểm tra (tiếp)

Cơ quan kiểm tra địa phương:
a) Cấp tỉnh: Chi cục QLCL chịu trách nhiệm với các cơ sở
từ cấp tỉnh trở lên cấp ĐKKD và chỉ tiêu thụ nội địa;
b) Cấp huyện: CQCM thuộc UBND cấp huyện chịu trách
nhiệm với các cơ sở sản xuất do huyện cấp ĐKKD;
c) Cấp xã: UBND xã chịu trách nhiệm với các cơ sở chỉ

kinh doanh do huyện cấp ĐKKD
Lưu ý: Cơ quan kiểm tra đồng thời là Cơ quan chứng nhận
1. Thông tư kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP TS (tiếp)
1.4. Yêu cầu với kiểm tra viên

Lưu ý:
a) Trung thực, khách quan, không có quan hệ trực tiếp hoặc
gián tiếp về lợi ích kinh tế với chủ hàng hoặc chủ cơ sở sản xuất
được kiểm tra;
b) Có chuyên môn phù hợp và được cấp chứng nhận đã
hoàn thành khóa đào tạo phù hợp về kiểm tra, chứng nhận CL,
ATTP thủy sản;
c) Có trang phục chuyên dụng, thẻ hiệu theo quy định khi
thực hiện nhiệm vụ;
1. 5. Trình tự và thủ tục kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm
ATTP
- Lập và thông báo kế hoạch kiểm tra:
- Đăng ký kiểm tra:
-
Thành lập Đoàn kiểm tra, thẩm tra:
-
Thực hiện kiểm tra tại cơ sở
-
Thông báo kết quả kiểm tra
-
Xử lý kết quả kiểm tra: cấp chứng nhận/thu hồi Giấy chứng
nhận/Điều chỉnh Danh sách Cơ sở đủ điều kiện ATTP/xuất khẩu
1. Thông tư kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP TS (tiếp)
1. 5. Trình tự và thủ tục kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm
ATTP (tiếp)

Một số lưu ý:

Hồ sơ đăng ký chỉ áp dụng với các cơ sở thuộc diện phải được
cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm ATTP (không yêu cầu
đối với tàu cá);

CQKT lập kế hoạch kiểm tra cả với các cơ sở có đăng ký và
không đăng ký kiểm tra;

3 hình thức kiểm tra: đánh giá phân loại; định kỳ; đột xuất

Kiểm tra phải có Quyết định thành lập Đoàn

Cơ sở không ký, Biên bản kiểm tra vẫn có giá trị khi có đầy đủ
chữ ký các thành viên Đoàn kiểm tra
1. Thông tư kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP TS (tiếp)
1. 5. Trình tự và thủ tục kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm
ATTP (tiếp)
Một số lưu ý:

Trường hợp có lấy mẫu, phải lập Biên bản lấy mẫu

Xử lý khi cơ sở có kết quả loại C:
-
Thông báo kết quả và yêu cầu Cơ sở có báo cáo khắc phục.
-
Tùy theo mức độ, CQKT quyết định thời hạn khắc phục và tổ chức kiểm tra
lại.
-
Nếu kiểm tra lại, Cơ sở vẫn xếp loại C, CQKT thu hồi Giấy chứng nhận ATTP

(nếu cơ sở đã được cấp) và thông báo cơ quan có thẩm quyền thực hiện xử phạt
hành chính, đồng thời thông báo tới cơ quan chức năng xem xét thu hồi Giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh đã cấp cho Cơ sở.
1. Thông tư kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP TS (tiếp)
1. 5. Trình tự và thủ tục kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm
ATTP (tiếp)
Một số lưu ý:

Tần suất kiểm tra
- Cơ sở xếp loại A: 1 năm/lần;
-
Cơ sở xếp loại B: 6 tháng/lần;
-
Cơ sở xếp loại C: Thời điểm kiểm tra đột xuất tùy thuộc vào mức
độ sai lỗi của Cơ sở được kiểm tra và do CQKT quyết định nhưng
không quá 03 (ba) tháng kể từ thời điểm kiểm tra trước đó.
-
Riêng đối với tàu cá đạt A và B, CQKT tại địa phương thực hiện
kiểm tra khi tàu neo đậu tại cảng ít nhất 2 (hai) lần trong 3 (ba) năm
và bảo đảm thời gian giữa hai lần kiểm tra tối thiểu là 1 (một) năm.
1. Thông tư kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP TS (tiếp)
1. 5. Trình tự và thủ tục kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm
ATTP (tiếp)
Một số lưu ý:

Các trường hợp thu hồi GCN
-
Cơ sở đã được cấp GCN nhưng có kết quả loại C sau 02 (hai) lần liên tiếp;
-
Cơ sở đề nghị hoãn kiểm tra nhưng bị Cơ quan kiểm tra phát hiện vẫn sản xuất

và đưa sản phẩm ra thị trường trong thời gian đề nghị hoãn kiểm tra;
-
Cơ sở đang sản xuất, kinh doanh gây cản trở khi Đoàn kiểm tra thực hiện
nhiệm vụ theo quy định;
-
Cơ sở vi phạm quy định về kiểm soát tạp chất;
-
Cơ sở vi phạm quy định về sử dụng hóa chất, kháng sinh cấm;
-
Cơ sở vi phạm quy định về ghi nhãn lô hàng thủy sản;
-
Cơ sở thu mua, sử dụng nguyên liệu từ các vùng cấm hoặc đình chỉ thu hoạch
-
Cơ sở giả mạo, sửa chữa nội dung các GCN của Cơ quan kiểm tra;
1. Thông tư kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP TS (tiếp)
1. 6. Trình tự và thủ tục kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP lô hàng

Điều kiện lô hàng được đưa ra thị trường
-
Đối với sản sản phẩm thủy sản tươi, sống phải đảm bảo có thông
tin để truy xuất được nguồn gốc xuất xứ sản phẩm.
-
Đối với sản phẩm thủy sản đã qua sơ chế, chế biến phải đáp ứng
một trong các điều kiện sau:
+ Được sản xuất, kinh doanh tại cơ sở sơ chế, chế biến, lưu giữ,
bảo quản đã được kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo
VSATTP;
+ Đã được xác nhận công bố hợp quy;
1. Thông tư kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP TS (tiếp)
1. 6. Trình tự và thủ tục kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP lô hàng

(tiếp)

Điều kiện lô hàng được xuất khẩu
-
Được sản xuất từ Cơ sở đã được công nhận đủ điều kiện bảo đảm ATTP, đồng
thời đáp ứng các quy định về bảo đảm ATTP của các nước nhập khẩu tương
ứng.
-
Được kiểm tra, cấp giấy chứng nhận CL, ATTP theo quy định của nước nhập
khẩu và quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Lô hàng thủy sản xuất khẩu được phép ghi trên nhãn các thông tin theo yêu cầu
của nhà nhập khẩu nhưng không làm sai lệch bản chất của hàng hóa, không vi
phạm pháp luật Việt Nam và nước nhập khẩu. Ngoài các thông tin bắt buộc theo
quy định của nước nhập khẩu, lô hàng xuất khẩu phải có thêm các thông tin sau:
+ Mã số Cơ sở sản xuất;
+ Mã số lô hàng.
1. Thông tư kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP TS (tiếp)
1. 6. Trình tự và thủ tục kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP lô hàng
(tiếp)

Trình tự kiểm tra, chứng nhận
-
Đăng ký kiểm tra: Chủ hàng lập hồ sơ đăng ký kiểm tra, gửi đến
cơ quan kiểm tra
-
Thực hiện kiểm tra: Cơ quan kiểm tra tổ chức kiểm tra hồ sơ/cử
cán bộ xuống hiện trường để kiểm tra, lấy mẫu kiểm nghiệm các
chỉ tiêu theo quy định.
-
Cấp giấy chứng nhận/thông báo không đạt: Cơ quan kiểm tra

thực hiện cấp giấy chứng nhận khi kết quả kiểm tra đạt yêu cầu và
cấp thông báo không đạt khi kết quả kiểm tra không đạt yêu cầu.
1. Thông tư kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP TS (tiếp)
1. 6. Trình tự và thủ tục kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP lô hàng
(tiếp)
Một số lưu ý:

Hình thức kiểm tra:
-
Kiểm tra hồ sơ: chỉ kiểm tra hồ sơ đăng ký, xem xét cấp giấy
chứng nhận CL, ATTP mà không thực hiện kiểm tra tại hiện
trường.
-
Kiểm tra, lấy mẫu kiểm nghiệm: kiểm tra hồ sơ và kiểm tra, lấy
mẫu kiểm nghiệm lô hàng tại hiện trường (Việc kiểm nghiệm thực
hiện tại PKN được chỉ định).
1. Thông tư kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP TS (tiếp)
1. 6. Trình tự và thủ tục kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP lô hàng
(tiếp)
Một số lưu ý:

Chế độ kiểm tra, lấy mẫu kiểm nghiệm:
-
Kiểm tra giảm: Cơ sở đáp ứng đồng thời trong thời gian 12 tháng trước thời
điểm được xem xét:
+ Có điều kiện bảo đảm ATTP xếp loại “A”;
+ Không có lô hàng bị phát hiện vi phạm CL, ATTP;
+ Không bị phát hiện vi phạm về bảo đảm CL, ATTP.
-
Kiểm tra thông thường: là chế độ kiểm tra áp dụng đối với Cơ sở đủ điều kiện

bảo đảm ATTP (loại A hoặc B).
-
Kiểm tra chặt:
+ Điều kiện bảo đảm ATTP của cơ sở xếp loại C;
+ Có lô hàng bị CQTQ nước nhập khẩu cảnh báo không đảm bảo CL,
ATTP.
1. Thông tư kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP TS (tiếp)
1. 6. Trình tự và thủ tục kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP lô hàng
(tiếp)
Một số lưu ý:

Tần suất kiểm tra, lấy mẫu kiểm nghiệm:
1. Thông tư kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP TS (tiếp)
Nhóm sản phẩm
(1)
Tần suất kiểm tra và lấy mẫu kiểm nghiệm
Kiểm tra thông
thường
Kiểm tra chặt
Kiểm tra giảm
Loại A
(2)
Loại B
(2)
Loại C
(3)
Nhóm sản phẩm
rủi ro thấp
(4)
-

1/5 lô
hàng
-
1/3 lô
hàng
-
Từng lô hàng
-
1/10 lô hàng
Nhóm sản phẩm
rủi ro cao
(5)
-
1/3 lô
hàng
-
1/2 lô
hàng
-
1/5 lô hàng

Quy định về kiểm tra, giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm thủy
sản trước khi đưa ra thị trường.

Phạm vi: Thông tư này hướng dẫn về trình tự, nội dung thực hiện
kiểm tra, giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm đối với thực phẩm
thủy sản trước khi đưa ra thị trường; trách nhiệm của các cơ quan
thực hiện kiểm tra, giám sát và cơ sở tham gia hoạt động sản xuất
kinh, doanh thuỷ sản trước khi đưa ra thị trường



Ngày có hiệu lực: 22/11/2009.
2. Thông tư số 56/2009/TT-BNNPTNT ngày 07/9/2009
2.1. Đối tượng áp dụng:
-
Cơ sở sản xuất kinh doanh thủy sản từ nuôi trồng, khai thác, sơ
chế, chế biến, bảo quản thủy sản.
-
Thông tư này không áp dụng đối với: Các cơ sở sản xuất thủy sản
không nhằm mục đích đưa sản phẩm ra tiêu thụ trên thị trường.
2. Thông tư số 56 (tiếp)
2.2. Cơ quan kiểm tra, giám sát
-
Cục KTBVNL: tổ chức kiểm tra việc áp dụng các biện pháp đảm bảo VSATTP
trong toàn bộ quá trình từ đánh bắt, bảo quản, vận chuyển cho đến khi tàu cập
cảng.
-
Cục NTTS (nay là Tổng cục TS): tổ chức kiểm tra VSATTP trong quá trình
nuôi trồng thủy sản.
-
Cục Thú y: tổ chức kiểm tra VSATTP của thủy sản tại chợ cá.
-
Cục QLCL NLS&TS: tổ chức kiểm tra VSATTP đối với các cơ sở thuộc đối
tượng quản lý; tổ chức triểǹ khai các Chương trình giám sát quốc gia về
VSATTP thủy sản.
-
Các cơ quan chuyên môn do Sở NNPTNT giao nhiệm vụ quản lý CL,
VSATTP thủy sản: kiểm tra VSATTP đối với các cơ sở thuộc đối tượng quản lý;̀
tham gia các Chương trình giám sát quốc gia về VS ATTP thủy sản.
2. Thông tư số 56 (tiếp)

2.3. Chương trình giám sát quốc gia về VS ATTP thủy sản sau thu
hoạch:
-
Phạm vi giám sát: Chương trình giám sát được triển khai tại các
cảng cá, chợ cá, cơ sở thu gom, sơ chế, lưu giữ, bảo quản thủy sản
trong phạm vi cả nước.
2. Thông tư số 56 (tiếp)
2.3. Chương trình giám sát quốc gia về VS ATTP thủy sản sau thu
hoạch:
-
Đối tượng và chỉ tiêu giám sát: Đối với thủy sản khai thác: lấy
mẫu giám sát các chỉ tiêu vi sinh vật; kim loại nặng; hóa chất bảo
quản; độc tố tự nhiên. Đối với thủy sản nuôi: lấy mẫu giám sát các
chỉ tiêu hoá chất bảo quản, vi sinh vật.
-
Các chế độ giám sát: Giám sát định kỳ và Giám sát đột xuất.
2. Thông tư số 56 (tiếp)
2.3. Chương trình giám sát quốc gia về VS ATTP thủy sản sau thu
hoạch:

Trình tự thực hiện:
- Xây dựng và phê duyệt kế hoạch triển khai Chương trình
giám sát
- Lấy mẫu giám sát
- Kiểm nghiệm và thông báo kết quả kiểm nghiệm
- Xử lý vi phạm.
2. Thông tư số 56 (tiếp)

×