Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Một số quy định về Quản Lý Chất Lượng, An toàn Thực phẩm, Nông lâm thủy sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.89 KB, 22 trang )

KHÓA TẬP HUẤN NGHIỆP VỤ THANH TRA CHUYÊN NGÀNH

MỘT SỐ QUY ĐỊNH
VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG, AN TOÀN
THỰC PHẨM TRONG LĨNH VỰC NÔNG SẢN


NỘI DUNG

1. Hệ thống văn bản liên quan đến
trình tự, thủ tục;
2. Hệ thống văn bản liên quan đến
quy định, quy chuẩn kỹ thuật.


Hệ thống văn bản liên quan đến trình tự, thủ tục
1. Danh mục một số văn bản
TT

Tên văn bản

1

Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT ngày 29/3/2011 của Bộ Nông nghiệp
và PTNT quy định việc kiểm tra, đánh giá cơ sở sản xuất kinh doanh
VTNN và sản phẩm nông lâm thủy sản.

2

Thông tư số 05/2010/TT-BNNPTNT ngày 22/1/2011 của Bộ Nông nghiệp
và PTNT hướng dẫn việc kiểm tra, giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm


nông sản trước khi đưa ra thị trường

3

Thông tư số 25/2010/TT-BNNPTNT ngày 8/4/2010 của Bộ Nông nghiệp
và PTNT hướng dẫn việc kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm đối với
hàng hóa có nguồn gốc động vật nhập khẩu.

4

Thơng tư số 13/2011/TT-BNNPTNT ngày 16/3/2011 của Bộ Nông nghiệp
và PTNT hướng dẫn việc kiểm tra an toàn thực phẩm hàng hóa có nguồn
gốc thực vật nhập khẩu


Hệ thống văn bản liên quan đến trình tự, thủ tục
1. Danh mục một số văn bản
TT

Tên văn bản

5

Dự thảo Thông tư quy định về truy xuất nguồn gốc, thu hồi và
xử lý thực phẩm nông lâm sản không đảm bảo an tồn thuộc
phạm vi quản lý của Bộ Nơng nghiệp và PTNT

6

Dự thảo Thông tư quy định về đăng ký và xác nhận nội dung

quảng cáo thực phẩm thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn.

7

Dự thảo Thông tư Quy định “Danh mục các loại thực phẩm
được phép chiếu xạ và liều lượng hấp thụ cho phép đối với thực
phẩm đã qua chiếu xạ thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn


2. Nội dung quy định
Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT
1. Phạm vi điều chỉnh
Quy định việc kiểm tra, đánh giá phân loại điều kiện đảm bảo chất
lượng, an toàn thực phẩm các cơ sở sản xuất kinh doanh vật tư
nông nghiệp và sản phẩm nông lâm thủy sản; trách nhiệm, quyền
hạn của các bên có liên quan
2. Đối tượng áp dụng
Các cơ sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp và sản phẩm
nơng lâm thủy sản có đăng ký kinh doanh trên phạm vi tồn quốc
tḥc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
3. Hiệu lực thi hành
Thơng tư có hiệu lực sau 45 ngày kể từ ngày ký ban hành (ngày
29/3/2011)


Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT

4. Căn cứ kiểm tra, đánh giá

- Các tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật
- Các văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản quy định
có liên quan đến chất lượng vật tư nơng nghiệp và an tồn
thực phẩm nơng lâm thủy sản
5. Một số quy định cụ thể
a. Các mức lỗi và mức phân loại đối với cơ sở sxkd
- 03 mức lỗi: nhẹ, nặng, nghiêm trọng
- 03 mức phân loại: loại A (tốt), B (đạt), C (không đạt)


Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT
5. Một số quy định cụ thể
b. Các hình thức kiểm tra
- Kiểm tra, đánh giá phân loại: áp dụng đối với cơ sở được kiểm tra lần
đầu, cơ sở đã được kiểm tra đạt yêu cầu nhưng sửa chữa, mở rộng sản
xuất, hoặc cơ sở không đạt yêu cầu nhưng sau đó đã khắc phục xong sai
lỗi
- Kiểm tra định kỳ: nhằm giám sát việc duy trì điều kiện đảm bảo chất
lượng, an tồn thực phẩm của cơ sở
- Kiểm tra đột xuất: áp dụng đối với cơ sở có dấu hiệu vi phạm về điều
kiện đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm hoặc khi có khiếu nại của
tổ chức, cá nhân
c. Tần suất kiểm tra
- Cơ sở loa ̣i A: 1 năm/lầ n
- Cơ sở loại B: 6 tháng/lần
- Cơ sở loại C: Thời điểm kiểm tra lại tùy thuộc vào mức độ sai lỗi của
cơ sở được kiểm tra và do Cơ quan kiểm tra quyế t đinh.
̣



Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT
5. Một số quy định cụ thể
d. Cơ quan kiểm tra:
* CQKT TW (các Tổng Cục, Cục chuyên ngành): kiểm tra, đánh giá
phân loại các cơ sở SXKD VTNN và sản phẩm NLTS theo phân
công, phân cấp của Bộ.
* CQKT địa phương:
- CQKT cấp tỉnh (Cơ quan quản lý chuyên ngành trực thuộc Sở):
kiểm tra, đánh giá phân loại các cơ sở sản xuất kinh doanh do cấp
Trung ương, cấp tỉnh hoặc Phòng Đăng ký kinh doanh tại khu kinh tế
cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo phân cấp của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- CQKT cấp huyện (Cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện):
kiểm tra, đánh giá phân loại đối với các cơ sở sản xuất VTNN và
sản phẩm NLTS do cấp huyện cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh.
- CQKT cấp xã (Ủy ban nhân dân xã): kiểm tra, đánh giá phân loại
đối với các cơ sở kinh doanh VTNN và sản phẩm NLTS do cấp
huyện cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đóng tại địa bàn
cấp xã.


Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT
5. Một số quy định cụ thể
e. Lập danh sách thống kê các cơ sở sản xuất, kinh doanh
Cơ quan kiểm tra phối hợp với cơ quan cấp phép kinh doanh thực hiện việc
thống kê, lập danh sách các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc phạm vi quản
lý theo phân công, phân cấp

g. Thông báo kế hoạch kiểm tra, đánh giá phân loại

- Cơ quan kiểm tra thông báo kế hoạch kiểm tra tới cơ sở được kiểm tra
trước thời điểm kiểm tra ít nhất 05 ngày làm việc
- Đối với hình thức kiểm tra định kỳ và kiểm tra đột xuất, kế hoạch kiểm tra
được thơng báo tại c̣c họp mở đầu của Đồn kiểm tra tại cơ sở.


Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT
5. Một số quy định cụ thể
h. Xử lý kết quả kiểm tra
* Trường hợp kiểm tra, đánh giá phân loại: các hình thức xử lý cụ thể đối
với cơ sở phân loại B, C
* Trường hợp kiểm tra định kỳ, đột xuất: các hình thức xử lý cụ thể đối
với cơ sở phân loại B, C
* Đối với cơ sở có nhiều nhóm ngành hàng: tần xuất kiểm tra định kỳ
được xác định theo nhóm ngành hàng có mức phân loại thấp nhất
* Trường hợp lấy mẫu kiểm nghiệm: nếu kết quả kiểm nghiệm cho thấy
sản phẩm vi phạm quy định về chất lượng, an toàn thực phẩm, Cơ quan
kiểm tra yêu cầu cơ sở thực hiện truy xuất, thu hồi sản phẩm và áp dụng các
biện pháp khắc phục theo quy định hiện hành.
* Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện đảm báo CL/ATTP cho các cơ sở xếp
loại A hoặc B (nếu được cơ sở yêu cầu).


Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT
6. Trách nhiệm của cơ quan kiểm tra trong việc thông
báo kết quả kiểm tra và thực hiện chế độ báo cáo
a. Cơ quan kiểm tra Trung ương:
- Thông báo công khai danh sách cơ sở trên trang web
- Định kỳ 06 tháng 01 lần, báo cáo kết quả về Bộ NNPTNT (qua Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy
sản).

- Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản tổng
hợp, thống kê để đăng tải trên cơ sở dữ liệu của Bộ NNPTNT


Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT
6. Trách nhiệm của cơ quan kiểm tra trong việc thông báo kết quả kiểm tra và thực hiện
chế độ báo cáo
b. Cơ quan kiểm tra địa phương:

* CQKT cấp tỉnh:
- Thông báo công khai Danh sách các cơ sở thuộc phạm vi quản lý trong địa bàn
tỉnh/thành phố;
- Định kỳ 06 tháng 01 lần, báo cáo kết quả thực hiện thuộc phạm vi quản lý theo phân
công, phân cấp về Sở NN-PTNT tỉnh/thành phố và các Tổng Cục, Cục của Bộ theo lĩnh
vực quản lý chuyên ngành.
* Cơ quan kiểm tra cấp huyện:
- Thông báo công khai Danh sách các cơ sở thuộc phạm vi quản lý trên địa bàn cấp huyện
- Định kỳ 06 tháng 01 lần, báo cáo Cơ quan quản lý chuyên ngành thuộc Sở NN-PTNT kết
quả thực hiện thống kê, kiểm tra, đánh giá phân loại và xử lý vi phạm của các cơ sở sản
xuất thuộc phạm vi quản lý trên địa bàn cấp huyện
* Cơ quan kiểm tra cấp xã:
- Thông báo công khai Danh sách các cơ sở kinh doanh đủ điều kiện và chưa đủ điều kiện
đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm
- Định kỳ 06 tháng 01 lần, báo cáo Cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện kết quả
thực hiện thống kê, kiểm tra, đánh giá phân loại và xử lý vi phạm của các cơ sở kinh
doanh trên địa bàn cấp xã thuộc phạm vi quản lý


Thơng tư số 14/2011/TT-BNNPTNT
7. Phí, lệ phí

- Theo quy định hiện hành của Bợ Tài chính;
- Đối với hoạt đợng kiểm tra chưa có quy định của Bợ Tài
chính về việc thu phí có liên quan đến việc kiểm tra, Cơ
quan kiểm tra lập kế hoạch, dự trù kinh phí từ nguồn ngân
sách hàng năm, trình cho cấp có thẩm quyền phê duyệt và
tổ chức triển khai thực hiện sau khi được phê duyệt.


Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT
8. Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư
Ban hành kèm theo Thông tư các biểu mẫu thống kê,
kiểm tra/ hướng dẫn kiểm tra, đánh giá phân loại các cơ
sở sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp, sản phẩm
NLTS đối với các nhóm ngành hàng đang có nhiều bức
xúc về chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm, gồm: cơ
sở sản xuất kinh doanh nước mắm, sản phẩm dạng
mắm; giống cây trồng lâm nghiệp; phân bón; thuốc
BVTV; chế biến rau, quả; nước sinh hoạt nông thôn;
giết mổ gia súc, gia cầm; thuốc thú y; thức ăn thủy sản;
thức ăn chăn nuôi.


Một số khó khăn, vướng mắc trong thực hiện








Phân cơng trách nhiêm cho cấp xã, cấp huyện triển
khai ngay giai đoạn này cịn gặp nhiều khó khăn;
Có nội dung quy định cấp giấy chứng nhận đủ điều
kiện đảm bảo ATTP nhưng chưa có quy định cụ thể
về thủ tục, mẫu giấy, cơ quan cấp giấy …
Biểu mẫu kiểm tra, đánh giá phân loại kèm theo còn
một số tồn tại ….
Chưa có phân cấp cụ thể và đầy đủ giữa cơ quan
trung ương và địa phương.
????


Thông tư số 05/2010/TT-BNNPTNT
Phạm vi:
- Hướng dẫn việc kiểm tra, giám sát VSATTP đối
với thực phẩm nông sản trước khi đưa ra
thị trường tiêu thụ.
- Không điều chỉnh các nội dung quy định liên
quan đến kiểm dịch động vật; kiểm dịch
thực vật; kiểm tra, chứng nhận quy trình
thực hành sản xuất nông nghiệp tốt.


Thông tư số 05/2010/TT-BNNPTNT

Đối tượng:
- Chuỗi thực phẩm nông sản có nguồn gốc thực vật:
+ Cơ sở trồng trọt;
+ Cơ sở sơ chế;
+ Cơ sở chế biến;

+ Cơ sở bảo quản thành phẩm.
- Chuỗi thực phẩm nơng sản có nguồn gốc động vật:
+ Cơ sở chăn nuôi;
+ Cơ sở giết mổ;
+ Cơ sở sơ chế;
+ Cơ sở chế biến;
+ Cơ sở bảo quản thành phẩm.


Thơng tư số 05/2010/TT-BNNPTNT

Phân cơng:


Cơ quan chịu trách nhiệm chủ trì hướng dẫn và giám
sát việc kiểm tra
Cục Bảo vệ thực vật: Chuỗi sản xuất kinh doanh thực
phẩm nông sản có nguồn gốc thực vật.
Cục Thú y: Chuỗi sản xuất kinh doanh thực phẩm nơng
sản có nguồn gốc động vật (trên cạn).


Thơng tư số 05/2010/TT-BNNPTNT

Phân cơng:


Cục Quản lý chất lượng Nơng Lâm sản và Thủy sản
- Tổ chức kiểm tra có lựa chọn theo kế hoạch hàng năm
được duyệt hoặc kiểm tra đột xuất về điều kiện đảm bảo

VSATTP đối với cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm
nông sản trên phạm vi tồn quốc.
- Chủ trì, phối hợp với các Cục quản lý chuyên ngành tổ
chức truy xuất nguyên nhân thực phẩm nông sản không
đảm bảo VSATTP.


Thơng tư số 05/2010/TT-BNNPTNT

Cơ quan kiểm tra:


Chi cục Bảo vệ thực vật:
Chuỗi sản xuất kinh doanh thực phẩm nơng sản
có nguồn gốc thực vật.



Chi cục Thú y:
Chuỗi sản xuất kinh doanh thực phẩm nơng sản
có nguồn gốc động vật


Thông tư số 05/2010/TT-BNNPTNT

Chế độ báo cáo:
Định kỳ 6 tháng hoặc đột xuất khi có yêu cầu,
Chi cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và
Thủy sản hoặc đơn vị do Sở Nông nghiệp và
PTNT giao gửi báo cáo kết quả triển khai về Sở

NN&PTNT và Cục Quản lý Chất lượng Nông
Lâm sản và Thủy sản.


Một số khó khăn, vướng mắc trong thực hiện








Thiếu trách nhiệm Chi cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm
sản và Thủy sản;
Quy định về giám sát: Chưa theo hệ thống từ trung ương đến
địa phương theo Chương trình giám sát quốc gia;
Thiếu quy định cụ thể về thiết lập chương trình giám sát
quốc gia về ơ nhiễm sinh học và tồn dư chất độc hại trong
nông sản thực phẩm theo chuỗi;
Thiếu phân cấp Cục Thú y với các Chi cục TY; Cục BVTV
với Chi cục BVTV;
???



×