Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo trình hướng dẫn cách tính tỷ suất sinh lợi từ những chỉ số Dupont của tài chính phần 9 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.74 KB, 5 trang )



192

có thể là một khoản vay sẽ được tăng lên, phát hành thêm cổ phiếu hay là sự
giảm đi hoặc thậm chí ngưng trả các khoản cổ tức. Vì thanh toán cổ tức trong
trường hợp như vậy là không có cơ sở nếu không phải bán bớt đi một phần công
ty.
d. Hệ số dòng tiền ra để trả nợ dài hạn so với tổng dòng tiền vào:
Trả nợ dài hạn đối với các khoản nợ chưa đến hạn trả làm cho hệ số dòng
tiền ra tăng cao và thường gắn liền với một chiến lược nào đó. Thông thường
một tỷ lệ thanh toán nợ dài hạn so với tổng dòng tiền vào, đạt rất thấp (5 – 10%)
và diễn ra rất đều đặn qua các năm. Nguyên nhân chính là do tính chất của
khoản nợ dài hạn với các điều khoản thanh toán ổn đònh. Và các khoản nợ dài
hạn luôn gắn liền với các dự án đầu tư dài hạn – có thu nhập lâu dài. Vì vậy, hệ
số này thay đổi đột ngột là điều cần quan tâm để tìm nguyên nhân giải thích.
e. Hệ số dòng tiền ra để trả cổ tức so với dòng tiền từ hoạt động kinh
doanh:
Hệ số dòng tiền ra để trả cổ tức so với dòng tiền ròng từ hoạt động kinh
doanh nói lên việc sử dụng dòng tiền thu được từ hoạt động kinh doanh dùng trả
lợi tức cho các cổ đông. Đây là một chiến lược khá phức tạp. Một số công ty có
chính sách duy trì đều đặn mức trả cổ tức mặc dù phải sử dụng cả các nguồn vốn
khác – kể cả đi vay, khi dòng tiền từ hoạt động kinh doanh không đáp ứng đủ,
trong khi đó một số công ty lại có chính sách “cứng rắn” ngược lại. Tuy nhiên,
hệ số dòng tiền ra để trả cổ tức so với dòng tiền ròng từ hoạt động kinh doanh
phải luôn được cân nhắc trước nhu cầu đầu tư hay sự cần thiết phải bổ sung vốn
công ty trong từng giai đoạn chiến lược kinh doanh.
Khi công ty quyết đònh (do hội đồng quản trò) không chi trả cổ tức, đó có
phải là dấu hiệu báo rằng công ty đang phát triển?
Click to buy NOW!
P


D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c

k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o

c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m


193

Ở Mỹ hiện nay, một số công ty cổ phần công cộng nổi tiếng và có giá cổ
phiếu công ty không ngừng tăng cao – do nhu cầu mua tăng lên của công chúng,
trong đó chủ yếu thuộc về các công ty kinh doanh phần mềm, lại là các công ty
thường xuyên chi trả cổ tức thậm chí có công ty chưa bao giờ chi 1 đồng cổ tức
nào, từ ngày thành lập.


















Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w

.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i

e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m


194

CHƯƠNG 6
PHÂN TÍCH CẤU TRÚC VỐN

6.1. CÁC QUYẾT ĐỊNH CẤU TRÚC VỐN

6.1.1. Khái niệm
Cấu trúc vốn của doanh nghiệp được đònh nghóa là sự kết hợp số lượng nợ
ngắn hạn thường xuyên, nợ dài hạn, cổ phần ưu đãi và vốn cổ phần thường được
dùng để tài trợ cho quyết đònh đầu tư của một doanh nghiệp. Ngược lại, cấu trúc
tài chính là sự kết hợp nợ vay ngắn hạn, nợ dài hạn, cổ phần ưu đãi, và vốn cổ
phần thường được dùng để tài trợ cho quyết đònh đầu tư ở một doanh nghiệp.
Như vậy, cấu trúc vốn chỉ là một phần của cấu trúc tài chính, tiêu biểu cho các
nguồn thường xuyên của tài trợ một doanh nghiệp.
Để minh hoạ cho khái niệm cấu trúc vốn, giả dụ công ty Baker Oil hiện có
10 triệu đô la nợ ngắn hạn thường xuyên, 40 triệu nợ dài hạn chưa thanh toán, 10
triệu cổ phần ưu đãi, và 40 triệu cổ phần thường. Trong trường hợp này, cấu trúc
vốn hiện tại của Baker là “50% nợ, 10% cổ phần ưu đãi và 40% cổ phần
thường”. Như vậy, cấu trúc vốn liên quan đến tỷ trọng của nợ thường xuyên, cổ
phần ưu đãi, và cổ phần thường thể hiện trên bảng cân đối kế toán.
Trong phân tích cấu trúc vốn, cần nhấn mạnh đến cấu trúc vốn mục tiêu dài
hạn; tức là cấu trúc vốn mà theo đó daonh nghiệp hoạch đònh các chiến lược tối
ưu để hoạt động. Đối với hầu hết các doanh nghiệp, cấu trúc vốn hiện tại và cấu
trúc vốn mục tiêu hầu như giống nhau, và việc tính toán cấu trúc vốn mục tiêu là
một quá trình đơn giản.

Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n

g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D

F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k

.
c
o
m


195

Tuy nhiên, đôi khi các doanh nghiệp lại thấy rằng cần phải thay đổi cấu
trúc vốn hiện tại sang một cấu trúc vốn mục tiêu khác. Lý do của sự thay đổi
này có thể liên quan đến việc thay đổi trong hỗn hợp tài sản của doanh nghiệp
(và do đó một thay đổi trong rủi ro của doanh nghiệp) hay một gia tăng trong
cạnh tranh có thể tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn. Ví dụ, để đáp ứng với rủi ro và cạnh
tranh gia tăng trong công nghiệp điện công tích, Standard và Poor’s, một công ty
chuyên xếp hạng trái phiếu, đã giảm tỷ lệ nợ mong muốn trong cấu trúc vốn của
các doanh nghiệp ngành công tích (phục vụ điện, nước) xếp hạng AA từ phạm vi
42% đến 47% xuống còn 39% đến 46%. Kết quả là nhiều công ty công tích đã
thay đổi cấu trúc vốn thiên về bảo thủ hơn.
6.1.2. Cấu trúc vốn tối ưu
Cấu trúc vốn tối ưu là một hỗn hợp nợ dài hạn, cổ phần ưu đãi, và vốn cổ
phần thường cho phép tối thiểu hoá chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh
nghiệp. Với một cấu trúc vốn có chi phí sử dụng vốn bình quân được tối thiểu
hoá, tổng giá trò các chứng khoán của doanh nghiệp (và, vì vậy, giá trò của
doanh nghiệp) được tối đa hoá. Do đó, cấu trúc vốn có chi phí sử dụng vốn tối
thiểu được gọi là cấu trúc vốn tối ưu.
Số lượng nợ trong cấu trúc vốn tối ưu của doanh nghiệp được gọi là khả
năng vay nợ của doanh nghiệp. Cấu trúc vốn tối ưu và, do đó, khả năng vay nợ
của một doanh nghiệp được xác đònh bởi các yếu tố: rủi ro kinh doanh của doanh
nghiệp, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân, mức độ
phá sản có thể có, chi phí đại lý, vai trò của chính sách cấu trúc vốn trong việc

cung cấp các tín hiệu về thành quả của doanh nghiệp cho các thò trường vốn.
6.1.3. Các giả đònh của phân tích cấu trúc vốn
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-

t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w

w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m


196

Đầu tiên, giả đònh là chính sách đầu tư của doanh nghiệp giữ nguyên không
đổi khi ta xem xét tác động của các thay đổi trong cấu trúc vốn đối với giá trò
doanh nghiệp và giá trò của cổ phần thường. Giả đònh này có nghóa là mức độ và
tính khả biến của lãi trước và lãi vay (EBIT) được dự kiến không đổi khi xem
xét các thay đổi trong cấu trúc vốn. Vì vậy, các thay đổi về cấu trúc vốn chỉ tác
động đến phân phối lãi trước thuế và lãi vay giữa các trái chủ, cổ đông ưu đãi và
cổ đông thường.
Bằng giả đònh một chính sách đầu tư không đổi, chúng ta giả đònh rằng việc
đầu tư do doanh nghiệp thực hiện không làm thay đổi khả năng trả nợ có thế
chấp của doanh nghiệp. Trên thực tế, giả đònh này không phải lúc nào cũng

đúng, nhưng đối với phần lớn các dự án đầu tư, đây là một giả đònh có tính thực
tế, giúp chúng ta chú trọng vào các yếu tố quyết đònh chủ yếu của một cấu trúc
vốn tối ưu.
6.1.4. Các yếu tố khác cần xem xét trong quyết đònh cấu trúc vốn
Các tiêu chuẩn ngành
Một số nghiên cứu cho thấy cấu trúc vốn giữa các ngành công nghiệp khác
nhau rất nhiều. Các nhà phân tích tài chính, các ngân hàng đầu tư, các cơ quan
xếp hạng trái phiếu, các nhà đầu tư cổ phần thường và các ngân hàng thương
mại thường so sánh rủi ro tài chính của doanh nghiệp, đo lường bởi các tỷ số khả
năng thanh toán lãi vay, khả năng thanh toán chi phí tài chính cố đònh và tỷ lệ
đòn bẩy, với các tiêu chuẩn hay đònh mức của ngành hoạt động. Có chứng cứ rõ
ràng là cấu trúc vốn của doanh nghiệp thay đổi một cách đánh kể giữa các
ngành hoạt động. Có chứng cứ ở Mỹ chẳng hạn, trong thập niên 90, tỷ lệ nợ dài
hạn bình quân trong ngành xe hơi vào khoảng 43%.

Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i

e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h

a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

×