Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Giaó dục và phát triển thẩm mĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.72 KB, 48 trang )


Qua bài giảng học viên nắm được:
- Những điểm mới của lĩnh vực giáo dục phát
triển thẩm mỹ trong chương trình GDMN.
- Những mục tiêu và nội dung chính của lĩnh
vực phát triển thẩm mỹ.
- Cách tổ chức các hoạt động âm nhạc và tạo
hình theo hướng tích hợp chủ đề.
I. MỤC ĐÍCH
I. MỤC ĐÍCH
-
Giới thiệu những điểm mới của lĩnh vực
giáo dục phát triển thẩm mỹ trong chương
trình GDMN
- Giới thiệu nội dung lĩnh vực giáo dục phát
triển thẩm mỹ cho độ tuổi nhà trẻ và mẫu
giáo
- Hướng dẫn cách tổ chức các hoạt động âm
nhạc và tạo hình theo hướng tích hợp chủ đề

II. NỘI DUNG CHÍNH
II. NỘI DUNG CHÍNH
- Trong Chương trình GDMN, lĩnh vực giáo
dục thẩm mỹ bao gồm 2 nội dung là âm nhạc và
tạo hình. Âm nhạc và tạo hình được coi là các
phương tiện nghệ thuật nhằm góp phần hình thành
và phát triển cảm xúc và tình cảm thẩm mỹ cho trẻ.
- Đẩy mạnh việc học qua chơi nhằm hình thành
kiến thức, thái độ đặc biệt là những kĩ năng cần cho
cuộc sống của trẻ.



Hoạt động 1: Giới thiệu những điểm mới
của lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Hoạt động 1: Giới thiệu những điểm mới
của lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
- Khuyến khích giáo viên linh hoạt trong việc xác
định, lựa chọn và tổ chức các hoạt động đa dạng, phù
hợp với các điều kiện cụ thể của trường lớp.
- Giáo viên sử dụng linh hoạt các phương pháp
nhằm tích cực hóa hoạt động của trẻ.
- Trong quá trình giáo dục giáo viên thường xuyên
đánh giá sự phát triển của trẻ qua các dấu hiệu đánh
giá để kịp thời điều chỉnh nội dung, phương pháp
giáo dục.

Hoạt động 1: Giới thiệu những điểm mới
của lĩnh vực phát triển thẩm mỹ (t.t)
Hoạt động 1: Giới thiệu những điểm mới
của lĩnh vực phát triển thẩm mỹ (t.t)
Giống nhau:

Đều xuất phát từ mục tiêu chăm sóc giáo dục
trẻ MN nói chung và mục đích của việc giáo
dục nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình) nói riêng.

Kế thừa nội dung giáo dục âm nhạc, tạo hình
bao gồm hát, vận động theo nhạc, nghe nhạc,
nghe hát, trò chơi âm nhạc, vẽ, nặn, cắt, xé,
dán.
So sánh sự giống và khác nhau giữa chương

trình cải cách và chương trình GDMN
So sánh sự giống và khác nhau giữa chương
trình cải cách và chương trình GDMN
Giống nhau(t.t.):

Có cùng phương pháp dạy các kĩ năng về âm
nhạc, tạo hình.

Có cùng các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo
hình).

Đều có nội dung trọng tâm và nội dung kết hợp

Tổ chức trong thời gian nhất định phù hợp với
các độ tuổi.
So sánh sự giống và khác nhau giữa chương
trình cải cách và chương trình GDMN (t.t)
So sánh sự giống và khác nhau giữa chương
trình cải cách và chương trình GDMN (t.t)
Khác nhau(t.t):
So sánh sự giống và khác nhau giữa chương trình
cải cách và chương trình GDMN (tiếp theo)
So sánh sự giống và khác nhau giữa chương trình
cải cách và chương trình GDMN (tiếp theo)
Chương trình cải cách Chương trình GDMN

Giáo dục âm nhạc, tạo
hình được coi là các bộ
môn học có cấu trúc chặt
chẽ.

-
Giáo dục âm nhạc, tạo
hình được coi là phương
tiện nghệ thuật nhằm giáo
dục và phát triển cảm xúc
và tình cảm thẩm mỹ.
Khác nhau:
So sánh sự giống và khác nhau giữa chương trình
cải cách và chương trình GDMN (tiếp theo)
So sánh sự giống và khác nhau giữa chương trình
cải cách và chương trình GDMN (tiếp theo)
Chương trình cải cách Chương trình GDMN
-
Nội dung giáo dục âm
nhạc, tạo hình chia theo
giai đoạn (3 tháng).
- Nội dung giáo dục âm
nhạc, tạo hình hướng vào
các chủ đề. Tuỳ thuộc vào
từng chủ đề để đưa ra gợi
ý thời gian thực hiện các
chủ đề.
Khác nhau(t.t):
So sánh sự giống và khác nhau giữa chương trình
cải cách và chương trình GDMN (tiếp theo)
So sánh sự giống và khác nhau giữa chương trình
cải cách và chương trình GDMN (tiếp theo)
Chương trình
cải cách
Chương trình GDMN

- Nội dung giáo dục được căn cứ
vào khả năng cảm thụ và mức độ
khó dễ của tác phẩm (âm nhạc, tạo
hình) đối với trẻ để từ đó giáo viên
lựa chọn hoạt động trọng tâm để
tiến hành trên giờ chơi tập có chủ
đích hoặc hoạt động học.
Khác nhau(t.t.):
So sánh sự giống và khác nhau giữa chương trình
cải cách và chương trình GDMN (tiếp theo)
So sánh sự giống và khác nhau giữa chương trình
cải cách và chương trình GDMN (tiếp theo)
Chương trình cải cách Chương trình GDMN
Hoạt động trọng tâm
được tiến hành khi nội
dung đó là mới hoặc trẻ
chưa có kỹ năng thể hiện.
Khác nhau(t.t):
So sánh sự giống và khác nhau giữa chương trình
cải cách và chương trình GDMN (tiếp theo)
So sánh sự giống và khác nhau giữa chương trình
cải cách và chương trình GDMN (tiếp theo)
Chương trình cải cách Chương trình GDMN
- Với hoạt động âm nhạc
nội dung giáo dục âm nhạc
được tiến hành trên 4 loại
tiết đối với trẻ nhà trẻ và
mẫu giáo: VD: nội dung
trọng tâm là dạy hát hoặc
nghe nhạc nghe hát, hoặc

vận động theo nhạc hoặc
biểu diễn văn nghệ.

- Với hoạt động âm nhạc
nội dung kết hợp không
nhất thiết là 3 nội dung mà
căn cứ vào hoạt động
trọng tâm là động hay tĩnh
để chọn nội dung kết hợp,
đảm bảo hài hoà nội dung
động và tĩnh trong hoạt
động.
Khác nhau(t.t.):
So sánh sự giống và khác nhau giữa chương trình
cải cách và chương trình GDMN (tiếp theo)
So sánh sự giống và khác nhau giữa chương trình
cải cách và chương trình GDMN (tiếp theo)
Chương trình cải cách Chương trình GDMN
-Hoạt động biểu diễn
được thực hiện sau mỗi
bài học giáo dục âm nhạc.
- Hoạt động biểu diễn văn
nghệ được tổ chức sau
mỗi chủ đề bao gồm các
nội dung hát, vận động
theo nhạc, trò chơi âm
nhạc, đọc thơ, câu đố...
Khác nhau(t.t):
So sánh sự giống và khác nhau giữa chương trình
cải cách và chương trình GDMN (tiếp theo)

So sánh sự giống và khác nhau giữa chương trình
cải cách và chương trình GDMN (tiếp theo)
Chương trình cải cách Chương trình GDMN
- Với hoạt động tạo hình
nội dung giáo dục được
tiến hành trên các loại tiết
riêng biệt. VD: vẽ theo
mẫu, theo đề tài, vẽ theo ý
thích.
- Với hoạt động tạo hình
nội dung giáo dục căn cứ
vào kỹ năng đó là mới
hay cũ kết hợp với khả
năng thể hiện của trẻ để
giáo viên tiến hành hoạt
động theo mẫu, theo đề
tài hay theo ý thích.
Khác nhau(t.t):
So sánh sự giống và khác nhau giữa chương trình
cải cách và chương trình GDMN (tiếp theo)
So sánh sự giống và khác nhau giữa chương trình
cải cách và chương trình GDMN (tiếp theo)
Chương trình cải cách Chương trình GDMN
- Trên các loại tiết đều đưa
ra mục đích yêu cầu cần
đạt cho từng loại tiết.
- Yêu cầu cần đạt trên các
hoạt động nghệ thuật (âm
nhạc, tạo hình) được xác
định bởi kiến thức, kỹ

năng, thái độ.
- Nội dung giáo dục nghệ
thuật (âm nhạc, tạo hình)
được tiến hành theo quan
điểm tích hợp.VD
NDTT- Nghe hát: CÒ LẢ (Dân ca Bắc
Bộ)
- Dùng câu đố về con cò . Hỏi trẻ biết gì về con cò .
- Đọc ca dao về con cò “ con cò mà đi ăn đêm …”.
- Giới thiệu bài hát : “ Cò lã” .cô hát cho trẻ nghe lần 1
- Xem băng Video các hình ảnh về cánh đồng có đàn cò bay
lượn.
-
Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: “Cò bắt ếch”.
-
Cho trẻ nghe HÒA TẤU bài CÒ LÃ( lần 2)
-
Trò chơi ghép tranh: Cánh đồng quê hương Bức tranh cánh
đồng lúa với những cánh cò chao lượn.
- Trẻ cùng nhau chuẩn bị và trang trí mũ cò, sau đó trẻ đội mũ
và hát múa minh họa cùng cô bài hát ( cò lã –lần 3).
16
Ví dụ dạy bài hát :TRỜI MƯA
- Cho trẻ nghe âm thanh để đoán và nhận ra tiếng mưa rơi
- GV tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Mưa to-mưa nhỏ”
- Giới thiệu bài hát TRỜI MƯA.
- Dạy cả lớp hát 3-4 lần..
- GV gợi ý cho trẻ vận động minh họa theo cảm nhận của trẻ
về nội dung và giai điệu bài hát.
-

GV cho trẻ sắp xếp tranh quy trình tạo ra mưa và trò
chuyện với trẻ về quá trình tạo ra mưa.
-
Tiếp tục dạy trẻ hát
- GV cho trẻ xem các slide về mưa to,mưa nhỏ, mưa bão,
sấm chớp
17
Hoạt động 2: Giới thiệu mục tiêu và nội
dung lĩnh vực giáo dục phát triển thẩm mỹ
Hoạt động 2: Giới thiệu mục tiêu và nội
dung lĩnh vực giáo dục phát triển thẩm mỹ
1)Mục tiêu:
Bước đầu hình thành và phát triển ở trẻ:
-
Khả năng cảm nhận vẻ đẹp trong thiên
nhiên, cuộc sống và trong tác phẩm nghệ
thuật;
-
Khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong
các hoạt động âm nhạc, tạo hình;
-
Yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt
động nghệ thuật
(Mục V- trang 35.quyển CT.GDMN)
2) Nội dung: (được phân chia theo độ tuổi)
- Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của các
sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và
nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình)
- Một số kỹ năng trong hoạt động âm nhạc (nghe, hát,
vận động theo nhạc) và hoạt động tạo hình (vẽ, nặn,

cắt, xé, dán, xếp hình)
- Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động
nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình)
(trang 52 đến trang 53-CT.GDMN)
3) Kết quả mong đợi: (được phân chia theo độ tuổi)
Tham khảo trong sách Chương trình GDMN từ trang
70 đến trang 72)
Hoạt động 2 (tiếp theo)
Hoạt động 2 (tiếp theo)

×