Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

tập san nội bộ Maritime bank

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.97 MB, 21 trang )

têåp san nöåi böå
pHaÁt HaÂnH 2 tHaÁng 1 söë / tHaÁng 9 - 2010
4
QUN LÝ
RI RO
[CHUYÊN ]
BÀN V TRÁI PHIU
DOANH NGHIP
S CN THIT CA QUN
LÝ RI RO HOT NG
NGH V
S THÀNH CÔNG
MÙA VU LAN
GING VIÊN KIÊM CHC
THC TRNG & GII PHÁP
VUI NH NGÀY HI
S 4 Tháng 9. 2010
Nội dung
Maritime Bank Tower, 88 Láng Hạ, Quận Đống Đa, Hà Nội
Tel: (84-4) 3771 8989 Fax: (84-4) 3771 8899 Call Center: (04) 39 44 55 66
Email: Website: www.msb.com.vn
Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam
Tạo lập giá trị bền vững
CHU TRÁCH NHIM XUT BN
Nguyn Quc Khánh
TNG BIÊN TP
Trn Anh Tun
PHÓ TNG BIÊN TP

Nguyn Thanh Huyn
CHU TRÁCH NHIM NI DUNG


Đng Thu Hng
BAN BIÊN TP
Bùi Th Qunh Luyên
Phm Thu Hng
Nguyn Đc Quang
Nguyn Th Yn
Nguyn Th Tho
THIT K
Hà Huy Trng
MI TH T BÀI V XIN LIÊN H:
Đng Thu Hng
CV Phòng PR & Marketing
Email:
Giy phép xut bn s: 09/GP-XBBT
In ti Công ty in SIGMA
TIN TC & S KIN
4 - 7
CHUYÊN Đ
8 - 11
DU N
16 - 23
THI TRANG CÔNG
S
24 - 25
KHÁM PHÁ & TRI
NGHIM
26 - 27
TN MN
28 - 31
TÁC PHM

32 - 35
S KIN & BÌNH LUN
12 - 15
GÓC ĐI SNG
36 - 37
TH GIÃN
38 - 39
Các sự kiện nổi bật của Maritime Bank
Quản trị rủi ro thanh khoản
Sự cần thiết của quản lý rủi ro hoạt động
Ngh v sự thành công
DSF - Trên nhng chng đưng tôi đi
Chuyện nh
Vui như ngày hội
Dự án - Nhng cảm nhận
của riêng tôi
Hongkong - Trải nghiệm du lịch “bụi”
Bàn v trái phiếu doanh nghiệp
Giảng viên kiêm chc thực trạng và giải pháp
Cà phê Nguyên sơ
Khe đẹp với các loại rau quả mùa thu
Ô ch vui
Cưi một phút
Đuổi hình bắt ch
Thi trang công s
Mùa Vu Lan
Bạn đi
Bc tranh dầu khí
Nhớ
Gửi em cô gái Ngân hàng

Từ nơi xa nhớ v mùa thu Hà Nội
Thân mến gửi các độc giả Why not! 4
Như đã hẹn, Why not! 4 tái ngộ cùng bạn đọc ngay khi hơi hướng mùa thu
bắt đầu tràn ngập phố phường miền Bắc. Và chúng tôi tin, ngay cả ở những nơi
quanh năm nắng gió, mùa thu vẫn mang một ý nghĩa đặc biệt, ít nhất cũng là
một chút se lòng…
Lần này, Why not! 4 rất muốn mang tới cho các bạn cảm giác thân thuộc và
bình dị. Vẫn là những tin tức hàng ngày, những sự kiện đang diễn ra, những
mối quan tâm của hầu hết chúng ta. Tất cả đều được nhìn nhận dưới lăng kính
của những người mà các bạn gọi là đồng nghiệp.
Bởi vì, thân thiết và gần gũi, đó là vị trí mà Why not! luôn mong muốn.
Trân trọng cảm ơn!
BAN BIÊN TP
Li Ban Biên tp
Maritime Bank n thm và tng
quà các bà m Vit Nam anh hùng
MARITIME BANK - “Thng hiu
Chng khoán uy tín” 2010
Tng bng êm hi
“Maritime Bank - My Family 2010”
Tối ngày 31/07/2010, trong không khí tưng bừng, náo nhiệt, nhưng
không kém phần thân thiện, ấm áp, tại Công viên nước Hồ Tây (Hà Nội),
Maritime Bank đã tổ chc thành công đêm hội gia đình “Maritime Bank
- My Family 2010” với sự tham dự của hàng trăm CBNV Maritime Bank
và ngưi thân.
Đây là lần th tư sự kiện này được tổ chc nhằm tri ân sự đóng góp của
các CBNV Maritime Bank, đồng thi duy trì và phát huy truyn thống văn
hóa của Ngân hàng.
Đến với đêm hội “Maritime Bank – My Family 2010”, các CBNV
Maritime Bank và ngưi thân đã được làm quen, giao lưu, cùng nhau vui

chơi tha thích và thưng thc nhng tiết mục văn nghệ đc sắc.
M đầu Chương trình là nhng trò chơi thú vị dành riêng cho các cháu
thiếu nhi và gia đình như: hát Alibaba, Chim non mớm mồi, Rùa ấp
trng… Tiếp đó là nhng vũ điệu Flamenco bốc lửa, nhng điệu nhảy
Hip hop, Cha cha cha sôi động; vũ điệu Rumba quyến rũ và các chương
trình hài kịch tung hng, đầy vui nhộn. “Maritime Bank – My Family
2010” còn đc sắc hơn bi các tiết mục văn nghệ “cây nhà lá vưn” do
chính CBNV Maritime Bank thể hiện. Ngoài ra, chương trình còn có sự
tham gia của các nghệ s tên tuổi như Mỹ Linh, Tùng Dương, Chí Trung,
Ngọc Huyn, Khắc Hiếu…

Từ ngày 04 – 08/08/2010, Maritime Bank đã tổ chc thành công
chương trình đào tạo lãnh đạo Trung tâm Khách hàng cá nhân theo
mô hình mới với nhng kết quả đạt được rất khả quan.
Mc dù thi gian đào tạo khá căng thẳng, chỉ trong 5 ngày, liên tục
từ 8h sáng – 6h tối, không kể thi gian làm bài tập  nhà, nhưng các
lãnh đạo Trung tâm Khách hàng cá nhân và Khu vực Khách hàng cá
nhân Maritime Bank đã được trang bị đầy đủ các kỹ năng cần có của
Giám đốc Trung tâm Khách hàng cá nhân theo mô hình mới như: Kỹ
năng quản lý công việc, kỹ năng bán hàng, kỹ năng hoạch định kế
hoạch, cách lập kế hoạch marketing, kỹ năng lên kế hoạch năng lực,
kỹ năng đàm phán thuyết phục…
Trong thi gian đào tạo, các học viên đã cùng nhau thảo luận, chia
sẻ ý tưng trong các bài tập, từ đó đ ra phương hướng giải quyết
nhng vấn đ v đc điểm của từng khu vực riêng lẻ. Đó là hành
trang vng chắc giúp các Giám đốc Trung tâm Khách hàng cá nhân
và Khu vực Khách hàng cá nhân Maritime Bank có nhng quyết
sách phù hợp hơn với điu kiện kinh doanh tại chi nhánh của mình.
Được biết, trong buổi học cuối cùng, Ban Dự án cũng đã trao thưng
cho nhng học viên xuất sắc nhất của khóa nhằm khích lệ, biểu

dương tinh thần học tập nghiêm túc của các lãnh đạo Trung tâm
Khách hàng cá nhân Maritime Bank. Sau khóa học này, chúng ta có
thêm nim tin và ch đợi nhng thành công mới trong hoạt động kinh
doanh của Trung tâm Khách hàng cá nhân trong toàn hệ thống

MARITIME BANK T CHC THÀNH CÔNG CHNG TRÌNH ĐÀO TO LÃNH ĐO TRUNG TÂM KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
Nhân dịp kỷ niệm 63 năm ngày Thương binh liệt s, ngày
27/07/ 2010, Maritime Bank khu vực phía Nam đã tổ chc
đoàn thăm hi các Mẹ Việt Nam anh hùng tại huyện Cần Gi,
TP.HCM. Đây là hoạt động đn ơn đáp ngha thưng niên mà
Ngân hàng đã duy trì liên tục từ ngày thành lập.
Đoàn đã đến nhà ân cần thăm hi sc khoẻ các mẹ, đồng
thi tng quà và gửi tin phụng dưỡng 2 bà mẹ Việt Nam anh
hùng với mỗi suất là 2.400.000 đồng. Đoàn cũng đến nhà
thắp hương, tng quà cho gia đình của các bà mẹ Việt Nam
anh hùng đã qua đi tại địa phương.
Huyện Cần Gi là nơi có 35 mẹ được phong tng danh hiệu
mẹ Việt Nam anh hùng nhưng hiện nay chỉ còn 2 mẹ sống
khe mạnh là mẹ Lê Thị Tiệm (90 tuổi) và mẹ Đoàn Thị Thê
(94 tuổi). Tính đến nay, tổng số tin Maritime Bank phụng
dưỡng các mẹ (bao gồm cả các mẹ đã qua đi) đã lên tới
hàng chục triệu đồng

Sáng ngày 12/09, tại Khách sạn Melia (Hà Nội) đã long trọng diễn ra
lễ trao tng giải thưng “Thương hiệu chng khoán uy tín” 2010 cho các
doanh nghiệp niêm yết và chưa niêm yết tiêu biểu trên thị trưng chng
khoán Việt Nam.
Giải thưng “Thương hiệu chng khoán uy tín” do Hiệp hội Chng khoán
Việt Nam, Tạp chí chng khoán phối hợp với một số Cơ quan hu quan tổ
chc trên cơ s ý kiến bình chọn của các nhà đầu tư trong và ngoài nước.

Giải thưng được tổ chc hàng năm kể từ năm 2008 nhằm khích lệ, biểu
dương nhng nỗ lực trong sản xuất, kinh doanh, nhng đóng góp to lớn của
các doanh nghiệp niêm yết, chưa niêm yết vào sự phát triển của thị trưng
chng khoán Việt Nam.
Đây là lần th 2 Maritime Bank tham gia cuộc bình chọn “Thương hiệu
chng khoán uy tín” và đã vinh dự lọt vào TOP 3 các công ty chng khoán
đại chúng chưa niêm yết tiêu biểu vì nhng đóng góp tích cực cho thị trưng
chng khoán nói riêng và nn kinh tế Việt Nam nói chung


Trong tháng 8 vừa qua, Maritime Bank đã tổ chc
lễ kỷ niệm 19 năm thành lập Ngân hàng tại Thuận
An, Huế. Khác với mọi năm, lần này buổi lễ được kết
hợp với công tác sơ kết hoạt động kinh doanh 7 tháng
đầu năm và có sự tham gia của gần 250 đại diện của
Phòng, Ban, đơn vị kinh doanh Maritime Bank trên toàn
hệ thống.
Với khá đông đại diện từ các đơn vị tham gia, đây
không chỉ là một buổi lễ kỷ niệm đơn thuần mà còn là
dịp hội ngộ thân tình gia các đồng nghiệp từ khắp các
vùng min trên cả nước. Xuyên suốt chương trình là hội
thảo dành cho các cán bộ lãnh đạo cấp cao
Maritime Bank do Ban Dự án chiến lược tổ chc. Tại
đây, các Phó Tổng Giám đốc, Giám đốc Khối đã có cơ
hội thâm nhập sâu hơn v tầm nhìn, định hướng chiến
lược phát triển của Ngân hàng, trên cơ s đó cùng thảo
luận để xây dựng kế hoạch hành động cho từng Khối.
Với sự tư vấn của McKinsey và thái độ trao đổi thẳng
thắn, chân thành gia các thành viên Ban Lãnh đạo,
hội thảo lần này được đánh giá sẽ là tin đ cho sự

thống nhất v phương thc làm việc hiệu quả theo cơ
cấu tổ chc mới được triển khai của Ngân hàng.
Chuyến đi được khép lại với một chương trình Gala
Dinner hoành tráng, tươi vui. Gác lại tất cả nhng căng
thẳng trong công việc, nhng dự định và kế hoạch, tất
cả các thành viên tham gia đu hết mình hòa nhập
trong không khí thân thiết, gần gũi và ấm cúng. Chính
đêm Gala này đã góp phần lưu lại nhng kỷ niệm ngọt
ngào trong ký c của mỗi ngưi

Sinh nht 19 nm
- Ni dài nhng nim vui
tin tức&sự kiện
5
TP SAN NI B MARITIME BANK
4
WHY NOT! S 4 . 2010
Maritime Bank t gii thng
Sao Vàng Đt Vit 2010 -
TOP100 thng hiu Vit Nam
Sáng 2/9/2009, tại Nhà hát Hòa Bình, TP. HCM,
Lễ trao giải Sao Vàng Đất Việt năm 2010 đã long
trọng được tổ chc nhằm tôn vinh 200 thương hiệu
tiêu biểu của 56 tỉnh, thành trên cả nước.
Đây là lần th hai liên tiếp Maritime Bank tham
gia chương trình bình chọn giải thưng Sao Vàng
Đất Việt và vinh dự lọt vào TOP100 thương hiệu
mạnh Việt Nam. Để đạt được kết quả đó, Maritime
Bank luôn quan tâm xây dựng chiến lược phát
triển thương hiệu và sản phẩm theo các chuẩn

mực quốc tế, coi trọng xây dựng năng lực cạnh
tranh của sản phẩm một cách toàn diện.
Việc nhận giải thưng Sao Vàng Đất Việt 2010 là
nim vinh dự lớn, đồng thi cũng là động lực mạnh
mẽ thúc đẩy Maritime Bank tiếp tục nỗ lực để
xng đáng với vị thế của một thương hiệu mạnh,
không chỉ trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam,
mà từng bước vươn ra thị trưng Quốc tế

Giao lu gia các
trung tâm khách
hàng cá nhân khu
vc H Gm
Ngày 08/09/2010, Câu lạc bộ Giám đốc Quản
lý quan hệ khách hàng khu vực Hà Nội (Hanoi
RM club) đã ra mắt với 22 thành viên - là các
RM của 4 Trung tâm khách hàng doanh nghiệp:
Hà Nội, Hồ Gươm, Long Biên, Cầu Giấy. Trong số
đó có 3 RM n.
RM Club được thành lập để tập hợp đội ngũ
RM của Maritime Bank trên địa bàn Hà Nội
nhằm cùng nhau trau dồi các kiến thc kinh
tế - chính trị - xã hội - nghiệp vụ ngân hàng,
cũng như chia sẻ kinh nghiệm, kỹ năng, nghiệp
vụ chuyên môn, vốn sống và tạo ra sân chơi
hu ích gia các thành viên. Với tôn chỉ hoạt
động “Kết nối bạn bè - Sẻ chia kinh nghiệm”,
RM Club sẽ tổ chc thưng xuyên
các hoạt động văn hóa – thể thao,
hoạt động giải trí trong CLB và giao

lưu với các CLB khác, nhằm góp
phần thúc đẩy sự phát triển của
từng cá nhân RM trong công việc
để cùng đưa Maritime Bank lên tầm
cao mới.
Ngoài ra, cùng với Lễ ra mắt Hanoi
RM Club, Khối SME đã tiến hành Sơ kết hoạt
động của các Trung tâm khách hàng doanh
nghiệp sau 01 tháng triển khai mô hình mới
theo tư vấn của McKinsey. Với các kết quả khả
quan ngay trong tháng đầu tiên triển khai mô
hình mới, Ban Lãnh đạo Ngân hàng cùng các
Trung tâm khách hàng doanh nghiệp tin tưng
vào sự thành công của mô hình mới, quyết tâm
đạt được các chỉ tiêu đã đ ra

Ra mt CLB RM Hà Ni
Với mô hình chiến lược mới nhằm hoạch định
phát triển có chiến lược các trung tâm khách hàng
cá nhân (trước đây là phòng giao dịch) trong cùng
một khu vực với mc độ phát triển tương đồng,
ngày 29/08/2010, tại khu vực Hồ Gươm, Maritime
Bank đã tổ chc thành công buổi giao lưu gia
các trung tâm khách hàng cá nhân đến từ nhiu
chi nhánh khác nhau trên địa bàn Hà Nội nay
thuộc v khu vực Hồ Gươm.
Tại buổi giao lưu, mọi ngưi cùng nhau thảo luận
các vấn đ thực tế phát sinh trong việc tư vấn sản
phẩm dịch vụ cho khách hàng, chăm sóc khách
hàng nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ cho

khách hàng, qua đó nâng cao kỹ năng thuyết phục
và phương pháp làm việc cho các giao dịch viên,
tư vấn của các trung tâm khách hàng cá nhân.
Buổi giao lưu cũng là cơ hội để các trung tâm
khách hàng cá nhân hiểu nhau hơn, từ đó phối kết
hợp với nhau trong công việc nhịp nhàng hơn

Trong hai tháng 7 và 8, Maritime Bank đã
m mới thêm 5 điểm giao dịch tại nhiu địa bàn
trong cả nước, nâng tổng số điểm giao dịch của
Maritime Bank trong toàn hệ thống lên con số
131 điểm. Đây là bước tiếp theo trên lộ trình m
rộng mạng lưới hoạt động lên 150 điểm giao dịch
trong năm 2010 của Maritime Bank.
Trong đó, ngày 02/07/2010, Maritime Bank đã
tổ chc khai trương và đưa vào hoạt động Phòng
Giao dịch Từ Sơn trực thuộc Chi nhánh Bắc Ninh
tại địa chỉ số 276 Trần Phú, thị xã Từ Sơn, Bắc
Ninh.
Sáng ngày 06/07/2010, Phòng Giao dịch Thành
Vinh chính thc đi vào hoạt động tại địa chỉ
10/14 Tòa nhà Tecco, đưng Quang Trung, thành
phố Vinh, Nghệ An.
Tiếp đó, ngày 15/07/2010, Phòng Giao dịch
Trưng Trắc cũng chính thc được khai trương và
đưa vào hoạt động tại số 04 Trưng Trắc, phưng
1, TP. Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Đây là
điểm giao dịch th 4 của Maritime Bank tại thành
phố Vũng Tàu.
Bước sang tháng 8, Maritime Bank đã m thêm

2 điểm giao dịch mới tại 2 thành phố lớn trong
cả nước là Phòng Giao dịch Lý Thưng Kiệt (số 4
Lý Thưng Kiệt, Hai Bà Trưng, Hà Nội) và Phòng
giao dịch Minh Phụng (số 295-297 Minh Phụng,
Phưng 2, Quận 11, TP. HCM).
Ngoài ra, vào ngày 09/09/2010, Phòng giao dịch
Hà Thành cũng đã chính thc khai trương trụ s
mới tại tổ 34 cụm 5, phưng Xuân La, quận Tây
Hồ, Hà Nội

Tình hung t vn
Maritime Bank tip tc m phòng giao dch mi
Phòng giao dịch Hà Thành
Phòng Giao dịch Trưng Trắc, phường 1,
TP. Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Phòng Giao dịch Từ Sơn số 276 -
Trần Phú, thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh.
Phòng Giao dịch Lý Thường Kiệt
Chiu 28/08/2010 (th Bảy), khách hàng Chu Nguyệt Anh đến
Phòng Giao dịch Trần Nguyên Hãn để rút tin trong tài khoản, mua
EUR đi du lịch Châu Âu. Tuy nhiên, khi đó Phòng Giao dịch đã hết gi
làm việc trong khi thi gian khách hàng đi đã rất gấp (Chủ Nhật). Hai
cán bộ của PGD này là chị Nguyễn Thúy Ngân và chị Nguyễn Hồng
Hạnh đã cố gắng liên hệ các điểm khác giúp khách hàng nhưng đu
không đạt kết quả. Đúng lúc khách hàng cảm thấy bế tắc thì hai chị
đã ngh ra cách gắn thẻ M1 vào tài khoản của khách hàng và cùng đi
tới số 9 Đinh Tiên Hoàng để hướng dẫn khách hàng rút tin từ ATM.
Thực sự cảm động trước sự nhiệt tình của cán bộ ngân hàng và
hài lòng v nhng tiện ích mà sản phẩm M1 đem lại, khách hàng
Chu Nguyệt Anh đã gửi thư cảm ơn tới hai chị Ngân và Hạnh đồng

thi khẳng định chắc chắn mình sẽ là khách hàng trung thành của
Maritime Bank.
Đây là một trong nhng tình huống không hiếm mà các cán bộ của
chúng ta vẫn thưng gp trong quá trình làm việc. Chính sự sáng
tạo và lòng nhiệt tình sẽ giúp chúng ta tìm ra cách xử lý hoàn hảo
nhất. Lòng tin mà khách hàng dành cho Ngân hàng, chính là bắt đầu
từ nhng hành động nho nh đó. Và chúng tôi tin, lá thư của cô Chu
Nguyệt Anh là một kỷ niệm mà chị Hạnh và chị Ngân trân trọng, giúp
các chị yêu hơn, say mê hơn công việc của mình

tin tức&sự kiện
7
TP SAN NI B MARITIME BANK
6
WHY NOT! S 4 . 2010
Kinh doanh lĩnh vực này,
chẳng ai quên bài học “vỡ lòng” đó
nhưng lâu nay, không ít trường hợp vì
lòng tham, vì “ăn xổi” đã tự đẩy mình
vào thế “giật gấu vá vai”.
Thanh khon luôn là ni ám nh
Những bài học nhãn tiền ở nước Mỹ,
châu Âu mới đây và liên hệ với thực
tiễn Việt Nam trong những ngày qua
thì vấn đề quản trị rủi ro, đặc biệt là rủi
ro thanh khoản và rủi ro đạo đức trở nên
rất đáng lưu tâm.
Rủi ro thanh khoản xuất phát từ rất
nhiều nguyên nhân khác nhau như: tập trung
tín dụng trung dài hạn vào một số khách hàng

lớn; tập trung nguồn vốn huy động không kỳ
hạn vào một số khách hàng lớn và khi họ rút bất
trên thị trường ngân hàng, nhằm ổn
định tính thanh khoản cho cả hệ thống,
điều mà lâu nay, cơ quan này vẫn làm
khá tròn bổn phận.
Tuy nhiên, vấn đề hỗ trợ thanh khoản
của Ngân hàng Nhà nước cũng tồn tại
một câu chuyện “chỉ có ở Việt Nam” đó
là: chiết khấu trên bộ hồ sơ tín dụng!
Bởi vì những ngân hàng nhỏ khi gặp
khó khăn vốn nhưng không có trái
phiếu Chính Phủ nên Ngân hàng Nhà
nước không thể thực hiện công cụ tái
chiết khấu; cho vay trên nghiệp vụ
thị trường mở thì các ngân hàng này
cũng không có tài sản đủ tiêu chuẩn
để cầm cố.
Vì thế, chỉ còn một cách là tái cấp vốn
trên bộ hồ sơ tín dụng. Cụ thể, ngân
hàng thương mại sẽ mang bộ hồ sơ tín
dụng đã cam kết giải ngân cho khách
hàng lên Ngân hàng Nhà nước cầm cố
hồ sơ, lấy tiền về cho khách hàng vay.
Đây là loại “nghiệp vụ” mà trên thế giới
chưa có bao giờ. Bởi ở các nước đó, nếu
rơi vào tình cảnh này, ngân hàng trung
ương các nước có thể cho phá sản ngay
lập tức.
Còn ở Việt Nam, vì phải giữ an toàn

cho cả hệ thống nên nhiều khi, Ngân
hàng Nhà nước trở thành cơ quan “bảo
hiểm tiền gửi” toàn diện cho ngân hàng
thương mại một cách bất đắc dĩ.
Nên chăng các ngân hàng thương mại
cần cân nhắc kỹ hơn nữa cho các khoản
đầu tư vốn của mình?

ngờ, có thể dẫn đến mất thanh khoản;
phát triển nóng cả nguồn vốn lẫn tín
dụng cũng liên quan đến rủi ro thanh
khoản.
Trong hoạt động kinh tế, đặc biệt là
hoạt động ngân hàng, ai cũng muốn
tránh xa thứ rủi ro này, bởi chúng tiêu
tốn lợi nhuận, làm kiệt quệ năng lực
tài chính và thậm chí là đứt khả năng
nghĩa vụ chi trả hay cam kết tài chính
với đối tác.
Tiến sĩ Lê Xuân Nghĩa, Phó chủ tịch Ủy
ban Giám sát tài chính Quốc gia chia
sẻ: căng thẳng thanh khoản cuối năm
trong hệ thống ngân hàng Việt Nam
phải loại bỏ một lý do quan trọng nhất
là khủng hoảng tài chính. Bởi trong đó
không có khủng hoảng nợ, tỷ lệ nợ xấu
(theo chuẩn kế toán Việt Nam) tương đối
thấp, danh mục tài sản nhìn chung là
lành mạnh, không có sản phẩm dịch vụ
độc hại như thị trường tài chính Mỹ hay

ở một số quốc gia phát triển.
Và như vậy, cội nguồn câu chuyện trên
là do yếu tố quản lý ở các ngân hàng
thương mại và Ngân hàng Nhà nước.
Thực tế, hầu hết các ngân hàng thương
mại nhỏ đều không có hoặc có nhưng rất
ít trái phiếu Chính Phủ trong danh mục
tài sản của mình.
Nhiều người cho rằng duy trì trái phiếu
Chính Phủ thì lợi nhuận thấp, trong
khi sử dụng đồng vốn đó cho vay thì
lợi nhuận cao hơn. Hơn nữa, không ít
cổ đông phất lên từ buôn bán bất động
sản, xe máy, ôtô, sắt thép… nhờ tích lũy
được nguồn vốn nên khi nhảy sang kinh
doanh ngân hàng cũng với quan niệm
“kinh doanh ngân hàng cũng thế cả” nên
đã đòi hỏi lợi nhuận quá mức đối với ban
điều hành, ngược lại ban điều hành cũng
muốn lấy thành tích với cổ đông, nên cố
bằng mọi cách đẩy lợi nhuận lên cao.
Từ đó, họ chọn những danh mục đầu tư
rủi ro cao nhưng đem lại tỷ suất sinh lời
cao và ngược lại, những tài sản lợi nhuận
bền vững nhưng rủi ro thấp thì bị bỏ qua.
Dường như họ quan tâm quá nhiều đến
lợi ích ngắn hạn mà không nghĩ rằng,
trái phiếu Chính Phủ, ngoài việc đem lại
lợi nhuận, thì chúng còn trở thành vật
cầm cố nơi Ngân hàng Nhà nước để bù

đắp thanh khoản khi cần thiết.
Trm cái ha u t lòng tham
Một thực tế, những ngân hàng nắm
giữ khá nhiều lượng trái phiếu Chính
Phủ sẽ có tính thanh khoản rất tốt. Vì
thế, trong những thời điểm khó khăn,
không những họ luôn ổn định thanh
khoản mà còn trở thành “thượng đế”
rất đắt khách trên thị trường liên ngân
hàng, trong khi một số ngân hàng khác
phải đôn đáo xoay xở nguồn và chấp
nhận trở thành kẻ đi “ăn đong”.
“Những ngân hàng nhỏ gặp khó khăn
thanh khoản thì lỗi đầu tiên là do yếu
kém và ăn xổi ở thì trong quản lý danh
mục tài sản, mặc dù ông nào cũng có
hẳn một bộ máy quản lý tài sản nợ, tài
sản có rất oách!”, giám đốc một ngân
hàng thường xuyên cho vay trên thị
trường liên ngân hàng nói.
Tất nhiên, sẽ chẳng có một chuẩn mực
hay tỷ lệ mang tính “khuôn vàng thước
ngọc” trong mối tương quan giữa tài
sản “nhiều rủi ro” và “ít rủi ro” nhưng
theo ông Nghĩa, chỉ nên duy trì “tài sản
có rủi ro” dưới 85% và tỷ lệ tài sản còn
lại là tiền mặt, trái phiếu Chính Phủ,
“bất động sản ở vị trí đắc địa” là… ổn!
Tuy nhiên, ở Việt Nam rất ít ngân hàng
thương mại duy trì được tỷ lệ này.

Một vấn đề khác, cùng với trách nhiệm
của ngân hàng thương mại thì quản lý
rủi ro thanh khoản còn có một phần
trách nhiệm của Ngân hàng Nhà nước
với tư cách là người mua bán cuối cùng
Theo các chuyên gia, trong 36 loi ri ro
hot ng tài chính ngân hàng thì ri ro
thanh khon c coi là nguy him nht.
Quản trị rủi ro
thanh khoản
P. A
chuyên đề
9
TP SAN NI B MARITIME BANK
8
WHY NOT! S 4 . 2010
R
ủi ro hoạt động luôn hiện hữu
hầu như trong tất cả các giao
dịch và hoạt động của ngân
hàng thương mại (NHTM).
Theo Ủy ban Basel về giám sát ngân
hàng, “rủi ro hoạt động là rủi ro gây ra
tổn thất do các nguyên nhân như con
người, sự không đầy đủ hoặc vận hành
không tốt các quy trình, hệ thống; các
sự kiện khách quan bên ngoài. Rủi ro
hoạt động bao gồm cả rủi ro pháp lý
nhưng loại trừ về rủi ro chiến lược và
rủi ro uy tín”.

Rất nhiều vụ rủi ro hoạt động nổi
tiếng xảy ra gần đây trên thế giới và ở
Việt Nam như: vụ rủi ro tại Ngân hàng
Societe Generale của Pháp năm 2008
làm thiệt hại 4,9 tỷ EUR, hay việc nhân
viên giao dịch của một NHTM giả mạo
chữ ký khách hàng “thụt két” tới 24 tỷ
đồng; Tổ trưởng tổ kế toán tại một điểm
giao dịch của một NHTM cổ phần biển
thủ 7 tỷ đồng cá độ bóng đá; Cán bộ kho
quỹ một NHTM cổ phần rút ruột 1,28 tỷ
đồng và 8.000 USD trái phiếu là tài sản
cầm cố của khách hàng để chơi chứng
khoán; Thanh toán viên chọn nhầm
loại tiền từ VNĐ thành AUD; Khách
hàng chuyển 4 triệu VNĐ bị hạch toán
thành 4 triệu AUD (tương đương 48,5 tỷ
VNĐ). (Nguồn: www://sbv.gov.vn)
Ủy ban Basel đã nhấn mạnh trong
Basel II về vấn đề rủi ro hoạt động và
quản trị rủi ro hoạt động của các NHTM
bên cạnh hai loại rủi ro truyền thống là
rủi ro tín dụng và rủi ro thị trường. Như
vậy, QLRR hoạt động là một trong ba
trụ cột chính trong cơ chế QLRR tổng
thể của mỗi NHTM.
Tại Maritime Bank, cơ chế QLRR
hoạt động đang dần được xác lập và
tạo dựng trong mối quan hệ với bộ
phận QLRR thị trường và QLRR tín

dụng thuộc Khối QLRR. Có thể nói,
việc triển khai cơ chế QLRR hoạt động
là công việc khá mới mẻ, nhưng cũng
không ít thử thách với tất cả các cán bộ
nhân viên trên toàn ngân hàng. Để đạt
được một khung QLRR hoạt động chặt
chẽ, hiệu quả và phù hợp với văn hóa
của Maritime Bank, trước mắt còn rất
nhiều công việc phải làm. Đây là công
việc không thể thực hiện trong một sớm
một chiều mà đòi hỏi một lộ trình làm
việc khởi đầu từ việc phổ biến và nâng
cao nhận thức của tất cả nhân viên về
QLRR. Quyết tâm và nỗ lực đóng góp
của tất cả các phòng ban đơn vị là yếu
tố tiên quyết cho QLRR hoạt động thành
công hay không.
Trong năm 2010, với quyết tâm lớn
và mục tiêu đầy tham vọng của toàn
ngân hàng, khối QLRR tin tưởng rằng,
cùng sự định hướng và nỗ lực ngay
từ những bước đầu, QLRR hoạt động
có thể vượt qua được thách thức và
giành những kết quả đóng góp vào
bảng vàng thành tích của Maritime
Bank

Rủi ro hoạt động, còn được gọi là rủi
ro tác nghiệp hay rủi ro vận hành,
là loại rủi ro có mặt trong hầu

hết các hoạt động của ngân
hàng nhưng lại khó lường nhất.
Trong những năm qua, các
ngân hàng thương mại trên thế
giới, cũng như tại Việt Nam
đã phải gánh chịu những
tổn thất không nhỏ do rủi
ro hoạt động mang lại, ảnh
hưởng rất lớn đến uy tín và
tài sản của ngân hàng.
PHÍ THANH HUYN
(Chuyên viên QLRR hoạt động)
Trong những năm gần đây, quản lý rủi ro (QLRR)
hoạt động đã trở thành một trong những tâm điểm
chú ý của các ngân hàng thương mại. Xuất phát từ
đặc thù của ngành, cũng như đặt trong bối cảnh cạnh
tranh và hội nhập ở giai đoạn hậu khủng hoảng tài
chính như hiện nay, các ngân hàng thương mại càng
phải tăng cường hoạt động QLRR hoạt động.
T
hiết nghĩ, tất cả mọi thành viên
trong đại gia đình Maritime
Bank đều mong muốn được đóng
góp công sức của mình, đảm bảo sự
phát triển bền vững của ngân hàng,
đồng thời nâng cao khả năng nghiệp
vụ của bản thân. Vị trí chuyên viên
QLRR hoạt động có thể mang lại cho
bạn những điều đó. Vị trí này cũng cho
bạn cơ hội tiếp xúc, làm việc, tìm hiểu

về hệ thống công nghệ thông tin, các
sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng và cơ
cấu chức năng nhiệm vụ của các khối,
Phòng ban trong ngân hàng. Đây là một
lợi thế mà không phải vị trí nào cũng có
được. Đồng thời, nó cũng giúp bạn tự
nâng cao khả năng tiếp cận, tổng hợp,
đánh giá, phân tích vấn đề cũng như
kỹ năng giao tiếp, đề xuất ý kiến và ra
quyết định.
Tuy nhiên, để hoàn thành tốt nhiệm
vụ tại vị trí này, bạn không chỉ phải
có đầy đủ kiến thức và kỹ năng cần
thiết của một chuyên viên QLRR, mà
phải được sự ủng hộ, giúp đỡ của các
khối, các phòng ban khác trong ngân
hàng, từ đó tạo mối liên kết vững chắc
trên toàn hệ thống. Công việc này đòi
hỏi nhiều thử thách và bạn phải luôn
tự hoàn thiện bản thân để có một tầm
nhìn chiến lược, cũng như khả năng
quy hoạch xây dựng khung chiến lược
QLRR cho Ngân hàng mình.
Tầm quan trọng của QLRR hoạt động
trong hệ thống ngân hàng đang ngày
càng được nâng cao và sự đòi hỏi đối
với các nhân viên làm công tác này
ngày càng lớn. Đây cũng chính là mảnh
đất tốt để bạn phát triển bản thân và
đóng góp sức mình cho sự phát triển

của Ngân hàng

Sự cần thiết của
quản lý rủi ro hoạt động

NGUYN THU TRANG
(Chuyên viên QLRR hoạt động)
Quản lý rủi ro hoạt động
- mảng công việc mới đầy hấp dẫn
11
chuyên đề
TP SAN NI B MARITIME BANK
10
WHY NOT! S 4 . 2010
Chung Duy Thao - RM Cu Giy

Với chức danh ban đầu là Trưởng
phòng Khách hàng Cá nhân tại Chi
nhánh Cầu Giấy, khi Ngân hàng áp
dụng mô hình mới, anh đã phỏng vấn
thành công vị trí RM (Relation Manager)
tại Trung tâm Khách hàng Doanh
nghiệp. Trong vai trò mới, anh đã liên
tiếp gặt hái thành công…
PV: Thưa anh, khi từ vị trí Trưởng
phòng KHCN chuyển sang làm một
Giám đốc quan hệ khách hàng, anh có
gặp khó khăn gì đáng kể?
Nguyn Thanh Loan - Nhóm
trin khai DSF - D án

chin lc
Tham gia vào đội DSF - Pilot từ những
ngày đầu tiên (tháng 2/2010) với vị
trí Chuyên viên Quan hệ khách hàng,
đến đầu tháng 5, chị chính thức được
chuyển lên Ban Dự án làm trong nhóm
triển khai DSF. Với chị , bí quyết đó là
“chăm chỉ và nỗ lực hết mình”.
PV: Được biết chị đã được bổ nhiệm
chức vụ mới sau một khoảng thời
gian cống hiến rất ngắn do có những
thành tích nổi bật. Vậy chị có thể chia
sẻ một chút về những kết quả đó?
NTL: Khi làm sales cho DSF, trong 2
tháng làm việc (không tính tháng đầu
tiên đào tạo), mình đều nằm trong
nhóm top performance. Số dư trung
bình của khách hàng M1 mà mình
mang lại đứng đầu bộ phận trong 2
tháng liên tiếp (tháng 3 và 4) và cách
biệt xa so với người đứng vị trí thứ 2
(tháng 4: điểm số dư trung bình là >
19.000 điểm trong khi chỉ tiêu cần
đạt là 1500 điểm). Đó là kết quả của
những tháng ngày đầy nhiệt huyết và
cố gắng của mình.
PV: Khi chuyển lên vị trí mới, cảm
giác của chị thế nào?
NTL: Mình thực sự bất ngờ
và tất nhiên rồi, có cả cảm

giác tự hào vì những nỗ
lực của mình được ghi
nhận nữa.
PV: Vậy theo chị , đâu
là yếu tố quyết định khả
năng thăng tiến của
mỗi người?
NTL: Mình nghĩ chúng ta
đã có nền tảng, đó là kiến
thức và nghiệp vụ; chúng ta
đã có cơ hội, đó là được làm
việc tại Maritime Bank, được đào
tạo và hỗ trợ, vậy chúng ta đều có khả
năng thăng tiến. Điều quyết định, đó
là: Chăm chỉ và nỗ lực hết mình.
CDT: Thực ra thì vị trí cũ và vị trí
mới của tôi không xa lạ với nhau. Tôi
đã có một lượng khách hàng cũ đang
trực tiếp quản lý và chăm sóc. Sang vị
trí mới, tôi có điều kiện để mở rộng
thêm lượng khách hàng này. Tuy
nhiên, bất cứ cái gì mới cũng đều có
những khó khăn nhất định mà mình
cần phải thích nghi. Với cá nhân tôi,
đó là áp lực về chỉ tiêu, là khi bên
mình không có nhiều nhân viên hỗ trợ
cho mình như trước nữa.
PV: Theo anh đó có phải là những
điểm bất lợi?
CDT: Hoàn toàn không. Trong

điều kiện mới, tôi thấy mình độc lập
hơn, năng động hơn, được bồi dưỡng
nghiệp vụ tốt hơn. Bên cạnh nghiệp
vụ tín dụng mình sẵn có, ở vị trí này
tôi được bồi dưỡng thêm cả nghiệp vụ
bán hàng.
PV: Và đáp lại những vất vả và áp
lực là…?
CDT: Tôi rất tin, khi người ta nỗ
lực và bỏ công sức, người ta tất nhiên
sẽ được đền đáp. Và hiện tại, tôi thấy
sự đền đáp với tôi là xứng đáng.
PV: Sự thuyên chuyển vị trí của
anh là do việc áp dụng mô hình mới
tại Ngân hàng. Sau sự kiện này, anh
có cách nhìn thế nào về Dự án?
Thật lòng, ban đầu không khỏi có
cảm giác hẫng. Phòng KHCN bị xóa
bỏ, anh em làm cùng nhau chia mỗi
người mỗi ngả, thậm chí có người rút
lui, tôi cảm giác như mình bước hụt.
Nếu không có dự án mới, có thể tôi sẽ
hài lòng với công việc cũ của mình,
một công việc đều đều luôn đem lại
cho tôi sự quen thuộc, tự tin.
Bắt tay vào công việc mới, chức
trách mới, rất nhanh chóng tôi
lấy lại được cảm giác hào hứng,
năng nổ trước đây. Đến giờ phút
này, tôi lại cảm thấy may mắn

và có lẽ với tôi, đó là cơ duyên.
PV: Xin cảm ơn anh!

Ngh v
L
ần này chúng tôi không chọn một sự kiện nổi bật mà ai cũng biết. Chúng tôi
nhắc tới những sự kiện có thể không nhiều người biết đến nhưng lại là cột mốc
quan trọng đối với một cá nhân nào đó. Khi bạn tốt nghiệp trung học, khi bạn
lấy được bằng cử nhân, khi bạn chính thức được nhận vào làm việc ở một công
ty danh tiếng hay khi bạn được thăng chức… đó chẳng phải là một dấu ấn khó quên
trong cuộc đời bạn hay sao? Và ở đây, trong môi trường Maritime Bank này, có thể
trong một ngày bình thường, một đồng nghiệp của bạn được nhận một chức danh mới,
đảm nhiệm trọng trách mới. Đó là sự ghi nhận, là kết quả của những nỗ lực, là điểm
khởi đầu cho một giai đoạn mới… Và chúng tôi đã phỏng vấn vài người trong số họ. Biết
đâu khi đọc những tâm sự đó, mỗi chúng ta lại rút ra được điều gì!
Sự thành công
sûå kiïån&Bònh luêån
13
TP SAN NI B MARITIME BANK
12
WHY NOT! S 4 . 2010
Hoàng ng Qu -
Maritime Bank Long Biên
Khác với những nhân vật trên của
bài viết, anh là người gia nhập
MaritimeBank đã khá lâu, từ những
ngày Maritime Bank chuyển Trụ sở
chính từ Hải Phòng lên Thủ đô Hà
Nội. Khi Maritime Bank tiến hành
cải tổ, từ tháng 9/2010, anh được bổ

nhiệm là Quyền Giám đốc Maritime
Bank Long Biên; Giám đốc Khách
hàng Cá nhân Khu vực III – Ngân
hàng Cá nhân, Trưởng Phòng Giao
dịch Đức Giang kiêm Giám đốc
Trung tâm KHCN Đức Giang.
Nguyn Th Ngc Bích -
Cán b iu phi CPC HCM
(Trung tâm Phê duyt tín
dng tp trung)
PV: Bạn đã chính thức làm việc tại
Maritime Bank từ thời gian nào?
NB: Em chính thức làm việc tại
MSB vào ngày 03/11/2009.
PV: Chức danh ban đầu của bạn là
gì và bạn đã đảm nhiệm chức vụ
đó bao lâu?
NB: Ban đầu em làm Chuyên viên
Tín dụng cá nhân tại P. KHCN (Chi
nhánh HCM) và em đã làm vị trí đó
cho đến hết tháng 06/2010.
PV: Một vài kỷ niệm của bạn khi
tiếp nhận vị trí mới?
NB: Ôi, đầu tiên em nghĩ là mình
không may mắn tí nào bởi khi Ngân
hàng chuyển đổi cơ cấu thì các vị
trí về tín dụng doanh nghiệp (vị trí
mà em muốn làm) thì đã cơ cấu đủ.
Tuy nhiên, giờ thì em hiểu rằng kể
cả với một công việc hoàn toàn mới,

thậm chí mình còn chưa kịp hứng
thú với nó nhưng nếu quyết tâm,
không nản chí thì dần dần mình
vẫn có thể hoàn thành tốt và sẽ
thấy nó có những thú vị riêng.
Em nhớ khi em mới vào, CPC thiếu
thốn rất nhiều về vật chất, lại hay
bị mất điện trong khi công việc của
em chủ yếu qua mail. Vì thế, khi chi
nhánh gửi hồ sơ lên, em không nhận
được, các anh chị gọi điện thoại réo
em quá trời khiến em rối tung lên.
Lúc đó, mọi người ở CPC từ Giám Đốc
CPC, IT, Ban Dự án… bắt tay vào giúp
em hết. Cảm động vô cùng luôn ý.
Sau này, khi đã quen việc rồi thì em
biết cách sắp xếp công việc hơn, mọi
chuyện suôn sẻ hơn. Vậy mà vẫn có
ngày nhiều việc quá, stress quá, một
mình ở lại CPC làm việc tới tận muộn,
em đã la thật to và tự nhiên bật khóc
ngon lành. (cười)
PV: Vậy theo bạn, đâu là bí quyết để
thành công?
NB: Em có hỏi một anh trong CPC,
anh ấy nói đó là có thể uống bia nhiều
đấy (cười). Thực ra, mỗi người có một
bí quyết riêng để thành công. Với
em, có lẽ đó là tính cầu tiến, ham học
hỏi và khả năng thể hiện mình trong

công việc.
Cảm ơn bạn!
PV: Đọc chức danh của anh xong,
đúng thật là chúng tôi hơi…
choáng. Còn anh, cảm giác của
người trong cuộc thế nào?
HĐQ: Đây là chức danh dài nhất
cho đến thời điểm này mà mình có.
Lúc đầu, nhận Quyết định và nhìn
cái card visit của mình, cũng thấy
choáng y như bạn vậy, nhưng cũng
nhanh qua thôi. Thực ra, chức danh
là phản ánh cơ cấu tổ chức của
Ngân hàng trong từng giai đoạn.
Đây chỉ là giai đoạn đầu của công
cuộc cải tổ Maritime Bank và sẽ còn
nhiều thay đổi tích cực. Hệ thống
chức danh mới bây giờ của Maritime
Bank vừa đảm bảo đối nội và đối
ngoại, vừa đảm bảo tính tuân thủ
pháp luật vừa đảm bảo yếu tố phân
cấp trong nội bộ.
PV: Còn khi anh đi gặp khách hàng
thì sao?
HĐQ: Mình là người vừa phải quản
lý vừa là dân bán hàng (sale mà),
thường xuyên gặp khách hàng, khi
đưa card visit, mọi người đều rất
ngạc nhiên. Có người hỏi thẳng, có
người đùa 1 câu, có người tế nhị,

chả nói gì nhưng lại kín đáo liếc
HĐQ: Mình thích sự rõ ràng. Trong
công việc, hiệu quả chính là kết quả
cần quan tâm chính vì thế mình
nghiêm túc và cẩn trọng; với các
mối quan hệ đồng nghiệp, mình vẫn
muốn là mình, thân thiện và nhiệt
tình. Những trách nhiệm mới có thể
khiến mình cần hoàn thiện mình
hơn, trau dồi nghiệp vụ, kiến thức,
đạo đức, cố gắng nhiều hơn, và phải
làm việc nhiều hơn. Tất cả cần có kế
hoạch khoa học và nguyên tắc hơn
nhưng không có nghĩa phải thay đổi
chính mình. Các hoạt động phong
trào của Maritime Bank mình vẫn
tham gia nhiệt tình và hết mình, vẫn
muốn được là một người năng động,
“đa năng” trong mắt mọi người.
PV: Vậy, cách để anh đi tới thành công?
Mình là người không dễ thỏa mãn và
tự ru ngủ chính mình. Vì vậy hiện tại
mình không tự đánh giá là đã thành
công. Dù sao, phương châm của mình
bao giờ cũng là: Hết mình, nghiên cứu
hết mình, làm việc hết mình, vui chơi
hết mình (hi hi).
PV: Vâng, thưa anh, thực ra, dù theo
cơ cấu mới, dù các chức danh có
mang những ý nghĩa gì, điều đó cũng

chứng tỏ rằng Ban Lãnh đạo đã tin
tưởng anh, đã chọn anh làm người
để giao phó. Như vậy cũng đáng để
coi là một thành công rồi. Cảm ơn
anh về cuộc trò chuyện và chúc anh
ngày càng thành công hơn nữa

NGHĨ VỀ SỰ THÀNH CÔNG
mình một cái (nháy mắt). Nhưng thực
ra điều đó không có gì đáng ngại. Biết
đâu chức danh đó lại làm khách hàng
thấy ấn tượng với mình hơn? Trên thực
tế, sau khi làm việc với nhau, khách
hàng không còn để ý tới những chi
tiết nhỏ như thế nữa, họ sẽ quan tâm
xem mình làm việc có chuyên nghiệp
không, có khiến họ tin tưởng vào
Maritime Bank hay không, có mang
lại cho họ những lợi ích mà họ đang
chờ đợi hay không và vì những lý do
đó họ mới quyết định có tiếp tục “thủy
chung, son sắt” với Maritime Bank hay
không, có tiếp tục ủng hộ Maritime
Bank hay không?
PV: Trước giờ mọi người vẫn thường
gặp hình ảnh anh nhanh nhẹn, năng
động, vui tươi trên sân khấu với vai
trò MC trong những sự kiện nội bộ
của Ngân hàng. Liệu vị trí mới có
khiến anh thấy khó xử khi xây dựng

hình ảnh của mình?
sûå kiïån&Bònh luêån
15
TP SAN NI B MARITIME BANK
14
WHY NOT! S 4 . 2010

×