Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Giáo án điện dân dụng THPT - BÀI 4 : THỰC HÀNH: ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐO ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.87 KB, 11 trang )

Giáo án điện dân dụng THPT - BÀI 4 : THỰC
HÀNH: ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐO ĐIỆN ÁP
XOAY CHIỀU

I/ MỤC TIÊUBÀI HỌC :
1. Kiến thức:
- Hiểu cách đo dòng điện bằng ampekế xoay chiều
- Hiểu cách đo điện áp bằng vôn kế xoay chiều
2. Kĩ năng:
- Biết cách đo dòng điện bằng ampekế xoay chiều
- Biết cách đo điện áp bằng vôn kế xoay chiều
3. Thái độ:
- Thực hiện đúng hướng dẫn của giáo viên trong khi
học
II/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:
1/ Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 3 SGK
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học
- Các thông tin có liên quan đến nghề điện
- Một số thiết bị đo lường điện: đòng hồ vạn năng,
ampekế, vôkế, công tơ điện,…
- Máy chiếu, máy tính xách tay, tài liệu liên quan
đến bài giảng,….
III/TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
STT

Ngày
lên lớp

Tại


lớp
Vắng
mặt có
lý do
Vắng mặt
không lý do
Ghi
chú
1

2

3

1/ Ổn định lớp: 2 phút
Kiểm tra sĩ số lớp học , ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ: 3’
Câu hỏi: Nêu nguyên nhân của các tai nạn điện?
3/ Nội dung giảng bài mới: 125 phút

Hoạt động của
thầy và trò
Tg
Nội dung bài giảng
Hoạt động 1: T
ìm
hiểu cơ c
ấu đo
kiểu điện từ


Quan sát vào
H4.3a, H4.3b SGK
và cho biết cấu tạo
của cơ cấu đo ?
Học sinh trả lời
30’ 1. Giới thiệu cơ cấu đo kiểu
điện từ
a. Cấu tạo
Gồm phần tĩnh của cơ cấu đo
là cuộn dậy bẹt hoặc cuộn
dây
tròn như H4.3a, H4.3b
- Phần động là một miếng sắt
lệch tâm gắn với trục quay và
kim. Đối với cơ cấu đo có
Hoạt động của
thầy và trò
Tg
Nội dung bài giảng




GV nêu nguyên lý
làm việc của cơ c
ấu
kiểu điện từ
Học sinh chú
ý
theo dõi

GV? Cơ cấu đo
kiểu điện từ l
àm
việc theo nguy
ên lí
nào?
HS trả lời
cuộn tròn phần động là một
miếng sắt gắn với trục và kim.
Ngoài ra miếng sắt còn gắn
với cuộn dây phần tĩnh
b. Nguyên lí làm việc
- Khi cho dòng điện cần đo
vào cuộn dây phần tĩnh sẽ tạo
nên từ trường làm từ hóa
miếng sắt phần động từ trường
này s
ẽ hút miếng sắt lệch tâm
tạo nên mômen quay khi
miếng thép bị hút làm cho ló
xo bị xoắn lại tạo nên mômen
cản. Ở vị trí cân bằng mômen
cản và góc quay tỉ lệ với dòng
Hoạt động của
thầy và trò
Tg
Nội dung bài giảng




GV? Khi s
ử dụng
cơ c
ấu đo cần nắm
đư
ợc những điểm
gì?
Học sinh trả lời
điện cần đo
c. Đặc điểm sử dụng
Góc quay tỉ lệ với bình
phương dòng điện cần đo,
thang đo chia không đều
- Dụng cụ đo điện từ không có
cực tính do đó đo được cả
dòng một chiều và xoay chiều
- Dụng cụ đo có độ chính xác
không cao chịu ảnh hưởng của
từ trường ngoài
- Cấu tạo đơn giản, rẻ tiền
Khả năng quá tải tốt vì cuộn
dây phần ở tĩnh nên có thể chế
tạo tiết diện lớn
Hoạt động của
thầy và trò
Tg
Nội dung bài giảng
Hoạt động 2 : Tìm
hiểu cách đo dòng
điện xoay chiều


K

220V







45’
2. Đo dòng điện xoay chiều
a. sơ đồ đo
Chọn đồng hồ đo có thang đo
1A tạo
giới thiệu cơ cấu đo kiể từ điện

giới thiệu cách mắc Ampe kế
theo sơ đồ
- Đo dòng điện trên từng bóng
đèn
- Đo dòng điện trên toàn mạch
cho nhận xét

b/ Trình tự tiến hành
Bước 1.
A

Hoạt động của

thầy và trò
Tg
Nội dung bài giảng
Hình 1: đo dòng
điện xoay chiều

trình tự
thí
nghiệm

kết
quả
tính

kết
quả
đo
lần 1
lần 2
lần 3

Nối dây theo hình 1
đóng công tắc K đọc và ghi chỉ
số ampe kế và điền vào bảng
Bước 2
Tháo 1 bóng đèn
đóng công tắc K đọc và ghi chỉ
số vào bảng
cắt công tắc K
Bước 3

Tháo 1 bóng đèn
đóng công tắc K đọc và ghi chỉ
số vào bảng
cắt công tắc K
Hoạt động 3 : Tìm
40’
3. Đo điện áp xoay chiều
Hoạt động của
thầy và trò
Tg
Nội dung bài giảng
hiểu cách đo điện
áp xoay chiều

Đo dòng điện xoay
chiều
trình tự
thí
nghiệm

kết
quả
tính

kết
quả
đo
lần 1
lần 2
lần 3




a. Sơ đồ đo
Chọn đồng hồ đo có thang đo
1A
giới thiệu cơ cấu đo kiể từ điện

giới thiệu cách mắc Ampe kế
theo sơ đồ
đo dòng điện trên từng bóng
đèn
đo dòng điện trên toàn mạch
cho nhận xét
b/ Trình tự tiến hành
bước 1.
Nối dây theo hình 4.1
đóng công tắc K đọc và ghi chỉ
số ampe kế và điền vào bảng
A


V

K

Hoạt động của
thầy và trò
Tg
Nội dung bài giảng











Bước 2
Tháo 1 bóng đèn
đóng công tắc K đọc và ghi chỉ
số vào bảng
cắt công tắc K
Bước 3
Tháo 1 bóng đèn
đóng công tắc K đọc và ghi chỉ
số vào bảng
cắt công tắc

IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC: 5’
- GV nhận xét giờ thực hành:
+ Sự chuẩn bị của học sinh
+ Kĩ năng làm bài của học sinh
+Thái độ của học sinh
- GV thu bài để chấm điểm
GV nhắc nhở các em về đọc trước bài 5 SGK
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ
HỌC

Câu hỏi: Trình bày cách đo điện áp xoay chiều?
Câu hỏi 2: Trình bày cách dòng điện xoay chiều?
VI. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
……………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
….

×